Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 19: TẾT NGUYÊN ĐÁN I. MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: − Thực hiện được một số việc giúp bố mẹ chuẩn bị đón tết Nguyên đán. − Cảm nhận được ngày Tết là ngày đặc biệt của gia đình, cảm thấy tự hào, hạnh phúc khi mình được tham gia chuẩn bị Tết. − Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận trong mỗi việc làm. Phát triển năng lực và phẩm chất: HS nhớ lại và kể một số công việc em đã từng làm cùng gia đình trong dịp Tết. Giúp HS củng cố lại kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có về những công việc gia đình vào dịp Tết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Ca khúc về Tết và mùa Xuân. HS: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: − GV bật nhạc bài “Sắp đến Tết rồi” và cùng vận động phụ họa bài hát. Kết luận: Tết đến, ai cũng hân hoan mong đợi. GV đặt câu hỏi dẫn dắt: Vì sao ai cũng mong Tết đến? Tết đến, chúng ta thường làm những gì? 2. Khám phá chủ đề: Chia sẻ về những việc em đã từng làm cùng gia đình để đón Tết. − GV mời HS chia sẻ theo nhóm: + Chia sẻ một số công việc em thường làm cùng gia đình trong dịp Tết. + Em thích nhất làm việc gì? + Em cảm thấy như thế nào khi cùng tham gia những công việc đó với gia đình? + Bố mẹ, người thân em đã nói gì khi thấy em làm được việc đó? − Mỗi nhóm vẽ lại lên giấy A0 một vài hoạt động ngày Tết mình đã từng thực hiện. − GV mời các nhóm đưa các bức tranh lên bảng để giới thiệu với các bạn. GV đề nghị nhận xét những công việc giống và khác nhau của các nhóm. Kết luận: Chúng ta nên tham gia cùng gia đình làm một số công việc phù hợp với khả năng trong dịp Tết như: dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa; chuẩn bị phong bao lì xì; lau lá gói bánh chưng; lau và bày bàn thờ; đi chúc Tết họ hàng. 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: Chơi trò chơi: “ Nhìn hành động, đoán việc làm.” − GV nêu luật chơi: Mỗi HS nhớ lại một công việc gia đình vào dịp Tết và làm động tác để các bạn khác đoán xem đó là việc gì. GV mời mỗi tổ một HS lên thể hiện để các tổ khác đoán. Kết luận: Trong dịp Tết, gia đình nào cũng bận rộn nhiều công việc, tuy vất vả nhưng vui và đầm ấm. 4. Cam kết, hành động: Hôm nay em học bài gì? Về nhà em hãy xem lịch và đánh dấu ngày tết Nguyên đán của năm nay. HS quan sát, thực hiện theo HD. HS chia sẻ trong nhóm. HS thực hiện theo HD. HS chia sẻ. HS lắng nghe. HS chơi. HS lắng nghe. HS thực hiện Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN KỂ VỀ NGÀY TẾT QUÊ EM I. MỤC TIÊU: Sơ kết tuần: HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 19: TẾT NGUYÊN ĐÁN I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: − Thực số việc giúp bố mẹ chuẩn bị đón tết Nguyên đán − Cảm nhận ngày Tết ngày đặc biệt gia đình, cảm thấy tự hào, hạnh phúc tham gia chuẩn bị Tết − Thể khéo léo, cẩn thận việc làm *Phát triển lực phẩm chất: - HS nhớ lại kể số cơng việc em làm gia đình dịp Tết - Giúp HS củng cố lại kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có cơng việc gia đình vào dịp Tết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Ca khúc Tết mùa Xuân - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: − GV bật nhạc “Sắp đến Tết rồi” vận động phụ họa hát Kết luận: Tết đến, hân hoan mong đợi GV đặt câu hỏi dẫn dắt: Vì mong Tết đến? Tết đến, thường làm gì? Khám phá chủ đề: * Chia sẻ việc em làm gia đình để đón Tết − GV mời HS chia sẻ theo nhóm: + Chia sẻ số cơng việc em thường làm gia đình dịp Tết + Em thích làm việc gì? + Em cảm thấy tham gia cơng việc với gia đình? + Bố mẹ, người thân em nói thấy em làm việc đó? − Mỗi nhóm vẽ lại lên giấy A0 vài hoạt động ngày Tết thực − GV mời nhóm đưa tranh lên bảng để giới thiệu với bạn Hoạt động HS - HS quan sát, thực theo HD - HS chia sẻ nhóm - HS thực theo HD - HS chia sẻ - GV đề nghị nhận xét cơng việc giống khác nhóm Kết luận: Chúng ta nên tham gia gia đình làm số công việc phù hợp với khả dịp Tết như: dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa; chuẩn bị phong bao lì xì; lau gói bánh chưng; lau bày bàn thờ; chúc Tết họ hàng Mở rộng tổng kết chủ đề: Chơi trò chơi: “ Nhìn hành động, đốn việc làm.” − GV nêu luật chơi: Mỗi HS nhớ lại công việc gia đình vào dịp Tết làm động tác để bạn khác đốn xem việc GV mời tổ HS lên thể để tổ khác đốn Kết luận: Trong dịp Tết, gia đình bận rộn nhiều công việc, vất vả vui đầm ấm Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? - Về nhà em xem lịch đánh dấu ngày tết Nguyên đán năm - HS lắng nghe - HS chơi - HS lắng nghe - HS thực Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN KỂ VỀ NGÀY TẾT QUÊ EM I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS kể thu hoạch – thông tin phong tục ngày Tết - HS biết cách làm phong bao lì xì ngày Tết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK; bìa màu, giấy trắng A4, bút màu, kéo, keo dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 19: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần 19 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 20: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà 20 trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ phong tục ngày Tết lễ hội địa phương − GV YC HS chia sẻ nhóm - HS chia sẻ nhóm phong tục ngày Tết lễ hội địa phương em tìm hiểu − GV mời đại diện số nhóm chia sẻ - Đại diện nhóm trình bày trước lớp − GV nhận xét giới thiệu thêm với HS phong tục ngày Tết Việt Nam cúng ông Công ông Táo; “đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”, tắm Tất niên nước mùi,… - HS lắng nghe Kết luận: Ngày Tết gắn liền với phong tục truyền thống thú vị Biết điều này, ta thêm yêu Ngày Tết, u đất nước b Hoạt động nhóm: Làm phong bao lì – xì − GV hướng dẫn HS cách cắt, gấp, dán trang trí phong bao lì xì − HS làm việc cá nhân: HS làm phong bao − Tổ chức trưng bày phong bao lì xì lớp Kết luận: GV nhận xét khéo tay HS, khuyến khích HS nhà làm thêm bao lì xì để góp Hội chợ Cam kết hành động - Em lên kế hoạch gia đình thực số cơng việc phù hợp ngày Tết - Về nhà em gấp trang trí thêm số phong bao lì xì để chuẩn bị mừng tuổi ông bà nội ngoại vào dịp Tết - HS thực theo HD - HS làm việc cá nhân - HS lắng nghe - HS thực Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 20: NGÀY ĐÁNG NHỚ CỦA GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Kể số ngày đáng nhớ gia đình (sinh nhật người thân, ngày kỉ niệm, Tết, giỗ,…) - Cùng người thân lập thực kế hoạch kỉ niệm sinh nhật thành viên gia đình *Phát triển lực phẩm chất: - HS nhớ dịp đặc biệt gia đình hoạt động ngày - Giúp HS đưa công việc lên kế hoạch thực chúc mừng sinh nhật người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Một số tờ phiếu ghi tháng từ tháng đến tháng 12 - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: Chơi trò Tháng ai? - GV mời bạn lên làm quản trò Bạn quản trò bốc ngẫu nhiên thẻ lên hô to tên tháng, hỏi: “Tháng Hoạt động HS - HS quan sát, thực theo HD ai?” Các bạn phía giơ tay tháng tháng sinh nhật mình, nói: “Tháng tôi!” - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: * Thảo luận nhóm ngày đáng nhớ gia đình − GV đề nghị HS nhớ lại dịp sum họp gia đình vào dịp nào? – Câu hỏi thảo luận theo nhóm: + Các bạn thường làm lúc gia đình sum họp? + Các bạn cảm thấy vào lúc gia đình sum họp? Kết luận: Những ngày sum họp, gia đình thường vui vẻ dịp để thành viên quan tâm thăm hỏi lẫn Mở rộng tổng kết chủ đề: Thực hành: Lên kế hoạch tổ chức sinh nhật cho người thân gia đình − GV phân bạn theo cặp đơi nhóm ba bạn để thảo luận lập kế hoạch tổ chức buổi sinh nhật − GV hướng dẫn bạn thực theo trình tự: + Cần tìm hiểu sở thích, mong ước người thân + Nghĩ cách phân công người gia đình việc phù hợp + Đảm bảo bí mật để tạo bất ngờ cho người thân – Hướng dẫn HS lập kế hoạch tổ chức sinh nhật gồm hoạt động: + Trang trí nhà cửa + Chuẩn bị quà tặng phù hợp với sở thích + Chuẩn bị tiệc sinh nhật Kết luận: Mỗi học sinh lên kế hoạch tổ chức sinh nhật cho người thân gia đình - 2-3 trả lời - Đại diện nhóm trả lơi - HS lắng nghe - HS thực theo HD - HS làm việc theo nhóm - HS thực theo HD - HS lắng nghe Cam kết, hành động: - Hôm em học gì? - Về nhà em bố mẹ dùng lịch bàn để đánh dấu ngày đáng nhớ gia đình - HS thực Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN NGÀY ĐẶC BIỆT CỦA GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS biết cách chọn tổ chức ngày đáng nhớ, tạo cảm xúc vui vẻ cho tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK; giấy, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 20: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần 20 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 21: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà 21 trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước − GV gợi ý HS chia sẻ theo cặp đôi - HS chia sẻ theo cặp hoạt động gia đình ngày đáng nhớ: Mỗi thành viên gia đình thường làm dịp đó? − Phát ngày đáng nhớ giống khác bạn nhóm, - Chia sẻ trước lớp lớp Kết luận: Gia đình có ngày đáng nhớ để gặp nhau, cảm thấy hạnh - HS lắng nghe phúc sum họp b Hoạt động nhóm: GV chia HS thành nhóm Mỗi tổ nghĩ - HS chia sẻ nhóm ngày lễ chung cho lớp Trình bày lí - HS chia sẻ trước lớp việc lựa chọn ngày nhóm Kết luận: − Nhóm có phần trình bày thuyết phục - HS lắng nghe ngày nhóm chọn − Thảo luận: Trong ngày đó, lớp nên làm gì? Cam kết hành động Em lên kế hoạch tổ chức sinh nhật cho - HS thực người thân gia đình Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 21: TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BẢN THÂN I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Thiết lập thói quen ngày để ngăn ngừa xâm nhập vi khuẩn, vi rút để bảo vệ thể *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS biết tự bảo vệ sức khoẻ để chống lại vi khuẩn, vi rút xâm nhập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Có loa để phát nhạc cho học sinh tập thể dục Trong trường hợp khơng có loa phát nhạc dùng cịi, giáo viên đếm nhịp - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - GV bật nhạc hướng dẫn HS tập thao tác thể dục Chọn nhạc vui nhộn Hoạt động HS - HS quan sát, thực theo HD - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động : Thảo luận việc em cần làm để tăng sức đề kháng cho thể - HS lắng nghe - GV giải nghĩa từ “sức đề kháng” - YCHS thảo luận nhóm ,tìm hiểu - HS thảo luận nhóm việc làm giúp xây dựng “pháo đài”như : + Chúng ta nên uống nào? + Chúng ta nên ăn nào? + Chúng ta nên giữ vệ sinh cá nhân nào? + Chúng ta nên tập thể dục, thể thao nào? + Chúng ta cần bổ sung vi-ta-min gì? -GV quan sát , hỗ trợ HS - Mời HS trình bày - HS trình bày - Giáo viên tổng kết lại biện pháp tự - HS lắng nghe chăm sóc sức khoẻ cho thơng qua ăn uống, vệ sinh cá nhân Đó tường để bảo vệ “pháo đài” thể - Cho lớp đọc đồng bí kíp: HS đọc đồng Uống đủ nước, Cốc dùng riêng! Ăn rau xanh Tay rửa sạch, Năng luyện tập Lập “ pháo đài”! Mở rộng tổng kết chủ đề: - HDHS đóng tiểu phẩm “Câu chuyện - HS thực anh em vi khuẩn, vi rút” + GV mời nhóm HS sắm vai vi khuẩn, vi rút HS lại thực hoạt động tự bảo vệ sức khoẻ động tác thể ăn sữa chua, ăn rau xanh, tập thể dục, chạy bộ,… -GV quan sát, hỗ trợ giúp HS xây dựng kịch - Mời HS trình bày - HS trình bày -GV kết luận: Một số vi khuẩn, vi rút có - HS lắng nghe thể xâm nhập vào thể gây bệnh cho Vì cần tìm hiểu biện pháp để tự bảo vệ sức khoẻ Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? - Về nhà em thực hoạt động tự chăm sóc sức khoẻ ngày -HS thực Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN TRÒ CHƠI CHỐNG LẠI ANH EM VI KHUẨN , VI RÚT I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - Giúp HS có thêm động lực để trì thực kế hoạch tự bảo vệ thể thơng qua “lập pháo đài sức khoẻ” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 21: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần 21 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 22: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà 22 trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm có khó khơng? Có vất vả khơng? Khó - HS thực khăn vất vả nào? Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN ĐỌC THƠ VÀ ĐOÁN NGHỀ I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS kể thêm công việc bố mẹ người thân Đọc thêm để có góc nhìn vui tươi, tình cảm nghề nghiệp xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK, thơ nghề nghiệp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 32: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần 32 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 33: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà 33 trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - YC HS chia sẻ nhanh với bạn bên cạnh theo mẫu câu: “Công việc ngày bố (mẹ, cô, chú,…) tớ Nghề khó - HS chia sẻ …” - GV kết luận: Nghề có niềm vui khó khăn nghề b Hoạt động nhóm: - GV đọc khổ mời HS đọc khổ thơ sau để lớp đoán - HS đoán nghề nghiệp khổ thơ - Sau đó, GV đưa hình ảnh chuẩn bị, hình ảnh ứng với khổ thơ, - HS khác nhận xét đọc nguyên văn thơ để HS tham khảo - Khen ngợi, đánh giá Cam kết hành động - HS chia sẻ - Em thích nghề nhất? Vì sao? - HS thực - Nhận xét Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 33: NGHỀ NÀO TÍNH ẤY I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết cách quan sát, nhận biết số nghề nghiệp thông qua nét đặc trưng nghề *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS trải nghiệm nghề nghiệp người xung quanh - HS có thái độ tôn trọng nghề nghiệp người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Một tranh dùng để nhận biết làm quen với nghề nghiệp khác - HS: Sách giáo khoa; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Chơi trị Đốn nghề nghiệp qua tính cách - GV mời tổ cử HS lên bốc thăm Ở tờ thăm có ghi tên nghề nghiệp: bác sĩ, hề, đội, giáo viên, …HS có nhiệm vụ dùng lời miêu tả công việc, đặc điểm người làm nghề - HS quan sát, thực theo HD không nhắc đến tên nghề nghiệp từ có tờ thăm Các thành viên cịn lại tổ có nhiệm vụ đốn tên nghề nghiệp - 2-3 HS nêu mà bạn nhắc tới - Trong q trình HS chơi, HS gặp khó khăn việc diễn đạt ý, GV đưa câu hỏi gợi ý để HS trả lời: - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: Chia sẻ đức tính bố mẹ em liên quan đến nghề nghiệp họ − GV cho HS chia sẻ theo nhóm Gợi ý để HS nhớ lại chia sẻ bạn nghề nghiệp bố mẹ đức tính giúp bố mẹ làm tốt công việc - 2-3 HS trả lời - Câu hỏi gợi ý: + Theo em, công việc bố, mẹ em - HS lắng nghe người nào? + Em quan sát thấy bố, mẹ cần có thói quen nào, hay làm việc để hồn thành cơng việc mình? - GV kết luận: Nghề nghiệp có đặc trưng riêng, đức tính riêng người làm cơng việc Mở rộng tổng kết chủ đề: Nêu đức tính em muốn học tập bố mẹ, người thân - GV đề nghị HS viết vào mẩu giấy cắt hình bơng hoa từ nói đức tính người thân mà em muốn học tập Cam kết, hành động: - Hôm em học gì? - GV đề nghị HS nhà hỏi thêm bố mẹ đức tính cần thiết nghề họ - HS thực cá nhân − Các HS dán bơng hoa lên góc NGHỀ NGHIỆP - HS lắng nghe - HS thực Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN CHIA SẺ VỀ ĐỨC TÍNH NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ EM I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS biết đức tính quan trọng người lao động từ có ý thức trách nhiệm với cơng việc nhận hay giao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 33: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần 33 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 34: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước − GV mời lớp ngắm lại hoa viết, đọc to từ khố − GV hỏi xem HS có bổ sung thêm đức tính khơng − Mở rộng: Hỏi HS cách rèn luyện đức tính Kết luận: GV đề nghị lớp tìm đức tính cần thiết chung cho tất nghề - HS nghe để thực kế hoạch tuần 34 - HS thảo luận theo tổ, sau chia sẻ trước lớp b Hoạt động nhóm: - GV hướng dẫn gấp máy bay giấy thuyền giấy Có thể gấp hạc / chim giấy - HS thực với nghĩa “chắp cánh ước mơ” - GV đề nghị HS suy nghĩ mơ ước mình: Em mơ ước giống ai? Làm nghề gì? Vì em lại thích nghề đó, thích giống người đó? - GV đề nghị HS viết ước mơ lên sản phẩm gấp dán vào bìa, giấy lớn theo tổ lớp - Kết luận: Cùng ngắm ước mơ dán lên chúc thực mơ ước - Khen ngợi, đánh giá Cam kết hành động - Em thích đức tính người thân - HS chia sẻ em? - GV khuyến khích HS rèn luyện theo đức tính mà em muốn học tập người thân Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 34: LAO ĐỘNG AN TOÀN I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Sau tham gia chủ đề hoạt động này, HS: sử dụng số dụng cụ lao động cách an toàn - Tạo niềm vui ý HS với nội dung trải nghiệm Tạo liên tưởng đến hành động sử dụng dụng cụ lao động HS *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho thân cho bạn bè - HS không quên giữ thái độ thân thiện, vui tươi với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, trồng thơng thường Một số dụng cụ lao động thật, có kích thước phù hợp với HS: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, giẻ lau, chổi cán dài, xô lau nhà, bào rau củ – HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động - Tổ chức trò chơi Oẳn Hoạt động HS - HS thực cặp đôi, sử dụng từ: - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động 1: Thảo luận cách sử dụng an toàn dụng cụ lao động - GV giao cho nhóm HS dụng cụ lao động Yc nhóm quan sát, vẽ lại vào tờ giấy lớn (A3), ghi tên dụng cụ lao động, công dụng dụng cụ lao động, dùng từ nói lên nguy hiểm sử dụng dụng cụ lao động, cách sử dụng cất giữ an toàn kéo, búa, giấy xoè tay - Hs chia nhóm nhận dụng cụ thực yc VD: Nhóm 1: Kim + Vẽ kim khâu cuộn + Công dụng: khâu quần áo,… + Nguy hiểm: sắc nhọn + Cách dùng an tồn: Kim ln Khi dùng kim, ngồi chỗ, không chạy, không lại + Cách cất giữ: ghim kim cài kim vào cuộn chỉ, cất hộp kín … - 2-3 nhóm trình bày - Nhận xét - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi nhóm nhận xét bổ xung - Nhận xét => Cần học cách sử dụng an toàn dụng cụ lao động, cách cất giữ chỗ để bảo vệ thân người - HS lắng nghe khác Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV hướng dẫn sử dụng số dụng cụ lao động nhắc đến - Lắng nghe HĐ trước: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, giẻ lau, chổi cán dài, xô lau nhà, bào rau củ - Hướng dẫn cách cầm, cách đặt - Lắng nghe ngón tay để thao tác thái / cắt / gọt / khâu / lau /quét,… an tồn - Yc Hs thực hành theo nhóm - HS thực hành theo nhóm: thực hành thao tác theo hướng dẫn thầy cô (HS dùng dao cắt rau củ luộc - Gọi đại diện nhóm lên thực hành trước …) lớp - Đại diên nhóm lên thực hành - Sau thực hành xong Yc Hs lau dọn, cất dụng cụ - HS thực hành lau dọn, cất dụng cụ lao Kết luận: Nhắc lại bí kíp sử dụng động sau làm việc an tồn dụng cụ lao động vừa - Lắng nghe hướng dẫn cho HS Cam kết, hành động - Hơm em học gì? - nhà nhờ bố mẹ rõ dụng - 2-3 HS trả lời cụ lao động có gia đình mà em - HS lắng nghe chưa phép sử dụng Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN THỰC HÀNH SỬ DỤNG AN TOÀN DỤNG CỤ LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - Củng cố kĩ sử dụng dụng cụ lao động an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Các dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động không gian hoạt động - Dụng cụ xới đất, xẻng, găng tay trang, kéo, bình tưới nước,… để làm việc vườn trường - Rổ, rá, dao không sắc,… để làm việc bếp * HS: SGK, Khăn lau, giẻ lau, trang, găng tay nhựa để lau bụi giá sách, kệ sách thư viện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động Tổng kết tuần Hoạt động HS a Sơ kết tuần 34: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần 34 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 35: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà 35 trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Thực hành sử dụng an toàn dụng cụ lao động sân trường vườn trường hướng dẫn thầy cô - GV lựa chọn dụng cụ lao động phù - HS chia tổ hợp với trường lớp Ví dụ: + dùng bình nước tưới cây, găng tay - Nhận dụng cụ lao động khu nhổ cỏ làm việc cơng trình măng non vực nhóm phân cơng thực lớp + dùng chổi quét sân, dùng xẻng hót rác, trang tránh bụi làm việc sân trường + dùng giẻ lau, xô nước để lau bụi giá sách, kệ sách thư viện − GV lựa chọn không gian hoạt động − Phân công công việc cụ thể cho tổ − Hướng dẫn kiểm tra thao tác sử dụng dụng cụ lao động HS − Quan sát hỗ trợ điều chỉnh thao tác trình HS thực hành động − Đề nghị HS dọn dẹp địa điểm lao động cất dụng cụ lao động vào nơi quy định Kết luận: Cần học cách sử dụng an toàn dụng cụ lao động, cách cất - HS báo cáo kết sau thực giữ chỗ để bảo vệ thân người khác – Cùng nhận xét kết lao động, kĩ sử dụng dụng cụ lao động an toàn nhóm, tổ HS − GV giao nhiệm vụ cho HS nhà bố mẹ quy định chỗ cất dụng cụ lao động b Hoạt động nhóm: - GV hướng dẫn HS tự vẽ cắt dán hình vịng trịn, bơng hoa vào cuối mục ghi phần Tự đánh giá sau chủ đề (làm tờ giấy thu hoạch) - Khen ngợi, đánh giá Cam kết hành động - GV gợi ý HS nhà nhờ bố mẹ rõ dụng cụ lao động có gia đình mà em chưa phép sử dụng Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 35: ĐÓN MÙA HÈ TRẢI NGHIỆM I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: – Sau tham gia chủ đề hoạt động này, HS: Nhắc lại hoạt động trải nghiệm quan trọng năm – Tham gia trò chơi lớn để tạo động lực tiếp tục trải nghiệm *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho thân cho bạn bè - HS không quên giữ thái độ thân thiện, vui tươi với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV: Những bìa ghi tên hịn đảo: Đảo Trí nhớ vơ địch; Đảo Gặp gỡ: Đảo Khéo tay – – – – – Những bìa thu hoạch nhỏ − hộ chiếu trải nghiệm − có ghi tên người trải nghiệm; dấu khắc để đóng dấu vào tờ bìa Giấy bìa để làm mũ Một tờ giấy A0 vẽ sơ đồ đảo “Quần đảo Trải nghiệm” Những quà nhỏ cuối năm đủ cho tất HS HS: Sách giáo khoa, nguyên liệu từ rác tái chế dụng cụ thể khéo tay, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - GV mời tổ tạo thành tàu - Lắng nghe thực lớn cách HS bám vào dây ruy-băng dài Tổ trưởng vào vai thuyền trưởng Mỗi tổ, nhóm tự làm cho mũ (có thể mũ cướp biển, mũ ca-lơ,… để nhận diện đồng đội), đặt tên hiệu cho tàu GV phát tờ bìa màu cho HS - GV cho HS xem tờ đồ “Quần đảo Trải nghiệm”, giải thích nhiệm vụ tàu phải qua đảo thực nhiệm vụ mà thổ dân đưa Ai thực nhận dấu hộ chiếu trải nghiệm Kết luận: Mỗi tàu hô vang tên hiệu tàu mình, tâm vượt qua thử thách - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động 1: Chơi trò Chinh phục Quần đảo trải nghiệm - Luật chơi, cách chơi: GV mời - Hs chia nhóm nhận nhiệm vụ thực tàu vừa hát vừa bơi sân trường yc Thỉnh thoảng dừng lại để hơ vang hiệu GV mặc trang phục thổ dân đảo thứ nhất, cầm tờ bìa đứng đợi gốc Khi đoàn tàu tới nơi, GV vai thổ dân dẫn dắt để HS đưa thông tin thật nhanh GV lựa chọn hai thơng tin sau: Tên bạn hàng xóm, bác hàng xóm; số điện thoại bố mẹ; địa nhà HS; HS nói viết vào bìa Ai làm nhận dấu đóng hộ chiếu trải nghiệm - Đến hịn đảo thứ hai, GV thay trang phục khác (mũ tràng hoa), thay tên đảo, đứng gốc khác GV đề nghị tàu suy nghĩ lựa chọn nhân vật giao lưu năm để kể lại Sau hoàn thành nhiệm vụ, thủy thủ nhận dấu hộ chiếu - Hòn đảo thứ ba bày bóng Các thủy thủ làm vài đồ thể khéo tay mình: người làm Sau có sản phẩm, thành viên tổ nhận dấu - Khi đích, Yc thủy thủ đếm sổ trải nghiệm xem có vật báu - Tổ chức cho học sinh chơi - Hs tham gia chơi Cuối Hs đếm sổ trải nghiệm xem có vật báu - Gv tổng kết trò chơi, phát quà cho hs - hs nhận quà Mỗi em nhận quà nhỏ kèm lời chúc mừng GV dã chinh phục thành cơng “Quần đảo trải nghiệm” Kết luận: Một năm HĐTN qua, HS - Lắng nghe GV thể nghiệm cảm xúc tích cực Cam kết, hành động - GV nhắc HS nhà xin ý kiến nhận - Lắng nghe xét bố mẹ, người thân hoạt động trải nghiệm nhà theo trải nghiệm trang 89, SHS Dựa ý kiến bố mẹ, HS nhận lá, hoa tương ứng HS tự cắt tự vẽ lá, hoa vào thu hoạch trải nghiệm Sinh hoạt lớp TỔNG KẾT NĂM HỌC HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH TRẢI NGHIỆM MÙA HÈ CỦA EM I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần - Rèn kĩ tự quản - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể * Hoạt động trải nghiệm: - HS chuẩn bị cho lễ tổng kết năm học - HS có thêm động lực để tiếp tục hành động kỳ nghỉ hè - HS lập kế hoạch trải nghiệm cho kì nghỉ hè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 35: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng động tổ, lớp tuần 34 báo cáo tình hình tổ, lớp - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Tổng kết năm học - GV giao nhiệm vụ chuẩn bị tổng kết năm - Các tổ họp báo cáo kết tổng kết học cho tổ tổ năm học qua rút Hoạt động trải nghiệm a Lập kế hoạch trải nghiệm mùa hè em tồn hạn chế - GV HS chọn lập kế hoạch trải nghiệm theo gợi ý SGK: em - HS chép vẽ trang trí đến…; Việc nhà em làm ngày … ; mục gợi ý SGK Những sách em đọc … em vẽ, tơ màu, trang trí cho kế hoạch nhà nhờ bố mẹ hỗ trợ để điền tiếp vào chỗ chưa tự làm Kết luận: GV đề nghị HS nhà lập kế hoạch trải nghiệm mùa hè với bố mẹ, - Hs thực yc nhà nhờ bố mẹ hỗ trợ để điền tiếp vào chỗ người thân chưa tự làm (nơi đến, số đo Cam kết hành động - GV nhắc HS đưa cho bố mẹ xem “Kế chiều cao, cân nặng,…) hoạch trải nghiệm mùa hè em” để bố mẹ điền thêm thông tin, đưa thêm kế hoạch gia đình vào - GV chúc HS hồn thành kế hoạch trải nghiệm mùa hè - HS chia tổ - Nhận dụng cụ lao động khu vực nhóm phân cơng thực - HS báo cáo kết sau thực ... III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 22 : - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần 22 - GV nhận xét chung hoạt động. .. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 20 : - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo... III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 21 : - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo