Giáo án hoạt động trải nghiệm sáng tạo và kỹ năng sống cho học sinh lớp 2

46 3.5K 2
Giáo án hoạt động trải nghiệm sáng tạo và kỹ năng sống cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hoạt động trải nghiệm sáng tạo và kỹ năng sống cho học sinh lớp 2 là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP CẢ NĂM LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN Thư Hai 28/8 Ba 29/8 Tư 30/8 Năm 31/8 Sáu 1/9 Môn GDTT TĐ TĐ T TD CT T KC ĐĐ T TĐ LTVC TĐTV CT T TV T TLV SHTT TA Bài dạy Sinh hoạt cờ tuần 1+Thực hành KNS Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Ơn tập số đến 100 Tập hợp hàng dọc,dóng hàng, điểm số Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Ơn tập số đến 100 Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Học tập, sinh hoạt Số hạng-Tổng Tự thuật Từ câu Tiết đọc thư viện thứ Ngày hôm qua đâu rồi? Luyện tập Chữ hoa: A Đề - xi - mét Tự giới thiệu Câu Sinh hoạt lớp tuần Greeting Period Người dạy GVTD PHT HT GVTA Thời gian 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ Thứ hai ngày 28 tháng năm 2017 Thực hành kĩ sống GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG (tiết 1) I.Mục tiêu -Hiểu tầm quan trọng đơi mắt -Rèn thói quen giữ gìn đơi mắt sáng: rửa mặt sẽ, ngủ đủ giấc, tập nhìn xa -Ý thức giữ gìn đơi mắt sáng II.Chuẩn bị -GV: sgk -HS: sgk III Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Trò chơi nguy hiểm -GV đọc câu chuyện -1 HS đọc lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập -Yc HS đọc yc trả lời câu hỏi Hoạt động học sinh -HS lắng nghe dò theo -HS dò theo -Câu 1: trả lời cá nhân cách giơ tay tán thành -Câu 2: thảo luận nhóm -Câu 3: thảo luận nhóm -Câu 4: +HD HS quan sát tranh +thi đua tổ đánh dấu X vào có câu trả lời GVKL: Khơng nghịch cát, không dụi mắt, rửa mắt nước muối sinh lý có bụi bay vào; ngồi học tư thế, ngủ đủ giấc, mắt cách 25-30cm, vệ sinh mắt hàng ngày & VS chân tay Không tắm mưa, đeo kính râm đường, khám mắt định kì 4.Củng cố, dặn dị -Làm bụi bay vào mắt? -Vệ sinh mắt hàng ngày, ngồi tư -Nhận xét tiết học ********************************** Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I ) Mục đích u cầu: - Đọc đúng, rõ ràng tồn , biết ngắt nghỉ , hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ dài - Rèn kĩ đọc- hiểu: Hiểu nghĩa từ ngữ lời khuyên từ câu chuyện làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công trả lời câu hỏi SGK HSKK: ôn bảng chữ - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”(HSNK ) II) Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh họa; Bảng phụ viết sẳn câu văn,đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK III) Hoạt động dạy – học: Tiết 1/Ôn định 2/Kiểm tra cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân mơn tập đọc 3)Bài mới: giới thiệu “Cơng mài sắt, có ngày nên kim ” Hoạt dộng GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Luyện đọc câu - Đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung - Lắng nghe - HD đọc câu , theo dõi HD đọc từ khó, uốn - Tiếp nối đọc câu, tìm từ nắn sửa sai ( nguyệch ngoạc, quyển, quay, …) khó luyện đọc Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn -HSKK: ôn bảng chữ - HD đọc đoạn trước lớp: yêu cầu HS đọc, - HD đọc số câu + “Mỗi cầm sách… bỏ dở + “ Mỗi ngày mài … thành kim - Tiếp nối đọc đoạn + “Giống cháu học… thành tài” Kết hợp HD hiểu số từ ngữ mới, từ giải theo dõi lắng nghe - HD đọc nhóm, theo dõi HD nhận xét - Thi đọc nhóm, theo dõi nhận xét - CN nhóm đọc, HS khác nghe - Đại diện nhóm thi đọc, nhận xét chọn CN đọc hay 4) Củng cố:- HS đọc lại - Nhận xét – Dặn dò Tiết 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc lại “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” 3/ Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt đông 1: Tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu đọc đoạn trả lời câu ( SGK) - Đọc đoạn trả lời câu hỏi, lớp theo dõi chốt lại ( Cậu bé học hành ….rất xấu ) nhận xét - Yêu cầu đọc đoạn trả lời câu hỏi (SGK ) theo dõi chốt - Đọc đoạn trả lời câu hỏi, lại (Bà cụ …ven đường) nhận xét -Yêu cầu đọc đoạn trả lời câu hỏi 3(SGK) theo dõi - Đọc suy nghĩ trả lời, lớp chốt lại (Mỗi ngày … thành tài) nhận xét - Câu 4: (SGK) Yêu cầu đọc trả lời câu theo dõi chốt - Đọc suy nghĩ trả lơì lại lời khuyên ( HSNK ) * GD HS chăm học, chăm làm Hoạt động 2: Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc lại - Thi đọc lại chọn CN nhóm - Theo dõi, nhận xét đọc hay 4/Củng cố: HS đọc lại toàn bài, nhắc nội dung bài, GV giáo dục HS -Nhận xét – Dặn dò: Chuẩn bị Tự thuật Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I/ Mục tiêu: - Củng cố đếm, đọc, viết số, thứ tự sốcác số đến 100 Nhận biết số có chữ số, hai chữ số, số bé nhất, số lớn có chữ số, số bé nhất, số lớn có hai chữ số , số liền trước, số liền sau số từ đến 100 HSKK: đếm từ 1->10 - Rèn kĩ đếm, đọc số,viết số phân tích số - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II/ Đờ dùng dạy-học: - GV: Một bảng ô vuông - HS: Bảng III/ Hoạt động day- học: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân mơn tốn 3/Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Củng cố số có chữ số số có hai chữ số * Bài 1: ( SGK) HD làm bài, nhận xét chữa - Nêu yêu cầu làm bảng con, HS lên bảng làm chữa - HSKK: đếm từ 1->10 *Bài 2: (SGK) HD làm vào SGK, nhận xét chữa - Nêu yêu cầu làm Hoạt động 2: Củng cố số liền trước, liền sau - HS lên bảng làm bài, chữa * Bài 3: ( SGK) HD làm vào vở, nhận xét chữa đánh giá - Nêu yêu cầu làm vào ,HS lên bảng chữa 4/ Củng cố: Chơi trị chơi: Thi đua tìm số liền trước, liền sau - Nhận xét-Dặn dị Ơn tập số đến 100 (tiếp theo) Thứ ba ngày 29 tháng năm 2017 Chính tả CÓ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I/ Mục đích yêu cầu: - Chép xác, trình bày đoạn “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Bài viết không mắc lỗi - Viết ,đều nét củng cố qui tắc viết c/k làm tập2, 3, HSKK: viết bảng chữ - Tính cẩn thận, tính thẩm mĩ II/ Đồ dùng dạy- học : - Bài viết, tập - Bảng con, tập III/ Hoạt động dạy – học: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân mơn tả 3/ Bài mới: GV giới thiệu “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: HD tập chép - Đọc nội dung viết, yêu cầu đọc lại - HD nắm nội dung, theo dõi chốt lại - Lắng nghe, đọc lại - HD nhận xét: GV nêu câu hỏi - Suy nghĩ trả lời SGK - Suy nghĩ trả lời .Bà cụ nói gì? Đoạn chép có câu? Những tử viết hoa? Theo dõi nhận xét - Tìm từ khó luyện viết vào bảng - HD viết chữ khó theo dõi uốn nắn sửa sai (ngày, mài, sắt, cháu) - Viết vào vở, theo dõi giúp đỡ - HS viết vào - Chấm chữa - HSKK: viết bảng chữ Hoạt động 2: Làm tập tả ( - Sốt lỡi 2,3,4) * Bài 2: HD làm vào tập , theo dõi nhận xét chữa VD: “ Kim khâu, cậu bé, … * Bài 3: HD làm vào tập , theo dõi - Nêu yêu cầu làm bài, lớp chữa nhận xét chữa ( Thứ tự chữ - Nêu yêu cầu làm bài, lớp chữa bảng: a, ă, â, b, c, d, đ, e,ê ) * Bài 4: HD HS học thuộc bảng chữ vừa học - Lắng nghe học thuộc 4/ Củng cố - Nhận xét – Dặn dò Học thuộc bảng chữ cái, đọc “ Ngày hơm qua đâu rồi? ” Toán ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) I/ Mục tiêu: - Củng cố đọc, viết số thành tổng số chục số đơn vị, so sánh số có hai chữ số thứ tự số - Rèn kĩ đọc số,viết số phân tích số HSKK đếm từ lại từ 1->10 - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II/ Đờ dùng dạy-học: - Gv: Một bảng ô - HS: Bảng III/ Hoạt động day- học: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ: Gọi HS làm tập “ Viết số bé có hai chữ số số lớn có hai chữ số”, theo dõi đánh giá 3/Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Củng cố đọc, viết, phân tích số * Bài 1: ( SGK) HD làm bài, nhận xét chữa *Ví dụ: 85 = 80 + - Nêu yêu cầu làm bài, HS lên bảng 36 = 30 + làm chữa * Bài 2: Tương tự - HSKK đếm từ lại từ 1->10 Hoạt động 2: Củng cố so sánh số thứ tự số * Bài 3: ( SGK) chia nhóm HD làm vào bảng gài, nhận xét chữa đánh giá - Nêu yêu cầu làm, 34 < 38 27 < 72 - HS lên bảng chữa 72 > 70 68 = 68 * Bài 4: (SGK) HD làm vào bảng con, nhận xét chữa đánh giá - Nêu yêu cầu làm, Thứ tự từ bé đến lớn: 28, 33, 45, 54 - HS lên bảng chữa .Thứ tự từ lớn đến bé: 54, 45, 33, 28 *Bài 5: ( SGK) HD làm bài, nhận xét chữa - Nêu yêu cầu làm bài, HS lên bảng làm chữa 4/ Củng cố: Chơi trò chơi: So sánh số - Nhận xét-Dặn dị Làm tập ************** Kể chụn CÓ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I/ Mục đích yêu cầu: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa gợi ý mỗi tranh, kể lại đoạn toàn câu chuyện ( HS NK), kể tự nhiên, phối hợp lời kể với nét mặt điệu HSKK nêu tên câu chuyện - Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét ý kiến bạn , kể tiếp lời bạn - Giáo dục tính kiên nhẫn, cần cù, chịu khó II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa, kim khâu, khăn - HS: SGK III/ Hoạy động dạy – học: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân mơn kể chuyện 3/ Bài mới: GV giới thiệu chuyện “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: HD kể đoạn câu chuyện - Kể nhóm: Chia nhóm, phát tranh cho nhóm - Quan sát tranh đọc lời gợi ý HD kể, theo dõi giúp đỡ tranh CN nhóm nối tiếp kể - HSKK nêu tên câu - Kể chuyện trước lớp: HD HS kể, theo dõi nhận xét nội chuyện dung, cách diễn đạt - Đại diện nhóm kể lại Hoạt động 2: HD kể lại toàn câu chuyện đoạn câu chuyện - Chia nhóm yêu cầu nhóm kể lại tồn câu chuyện (Có sử dụng đồ dùng trực quan) Nhận xét, đánh giá, tuyên dương 4/ Củng cố– Dặn dị: 1HS kể lại tồn câu chuyện - Nhận xét Kể lại chuyện chuẩn bị chuyện Phần thưởng ***** - CN nhóm nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện Các nhóm thi kể lại toàn câu chuyện Thứ tư ngày 30 tháng năm 2017 Toán SỐ HẠNG - TỔNG I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết tên gọi thành phần kết phép cộng Củng cố phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 giải tốn có lời văn phép cộng - Rèn kĩ làm tính giải tốn HSKK: đếm lại từ 0->15 - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II/ Đờ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng tốn - Bộ đồ dùng toán; Bảng III/ Hoạt động day- học: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ: Gọi HS làm tập “ Viết số 33,54,45,28 theo thứ tự từ bé đến lớn theo thứ tự từ lớn đến bé”, theo dõi đánh giá 3/ Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng tổng - Yêu cầu HS lấy que tính thao tác để hình thành - Thao tác hình thành phép phép cộng 35 + 24; GV cùng thao với HS cộng 35 + 24 = 59 - Giới thiệu thành phần tên gọi kết phép - Theo dõi, lắng nghe nhắc lại cộng 35 + 24 = 59 Số hạng 35 + 24 59 Số hạng Tổng Số hạng Số hạng Tổng -Lắng nghe nhắc lại - Trong phép cộng 35 + 24 = 59; 59 gọi tổng; 35 + 24 gọi tổng Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1: ( SGK) HD làm nhận xét chữa * Bài 2: (SGK) HD làm vào bảng con, nhận xét chữa Đặt tính tính: 42 36 ; 53 22 30 28 ; * Bài 3: (SGK) HD làm vào vở, nhận xét đánh giá - Nêu yêu cầu làm bảng lớp, chữa - HSKK: đếm lại từ 0->15 -Nêu yêu cầu làm vào bảng con, bảng lớp, chữa - Nêu yêu cầu làm bài, 1HS lên bảng chữa Bài giải Số xe đạp cửa hàng bán được: 12 + 20 = 32 (xe) Đáp số: 32 xe đạp 4/ Củng cố: Thi đua đặt tính tính 45 + 12 = - Nhận xét –Dặn dò Tập đọc TỰ THUẬT I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn , biết ngắt nghỉ , hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, dòng phần yêu cầu phần trả lời mỡi dịng - Rèn kĩ đọc: Hiểu nghĩa từ ngữ nắm thơng tin bạn HS Bước đầu có khái quát tự thuật trả lời câu hỏi SGK HSKK: viết lại bảng chữ - Biết tự giới thiệu thân với người khác II) Đờ dùng dạy- học: -GV : hình minh hoạ -HS: Nội dung tự thuật III) Hoạt động dạy – học: 1/Ổn định 2/Kiểm tra cũ: GV gọi HS đọc lại “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim ” trả lời câu hỏi gắn với nội dung, theo dõi đánh giá 3/ Bài mới: GV giới thiệu “ Tự thuật” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc mẫu tồn , tóm nội dung - HD đọc câu, theo dõi HD đọc từ khó, uốn - Lắng nghe nắn sửa sai ( quê quán, xã, tỉnh,… ) - HD đọc đoạn trước lớp: Yêu cầu HS đọc - Tiếp nối đọc câu, tìm từ theo dõi uốn nắn Kết hợp HD hiểu số từ ngữ khó luyện đọc giải - Tiếp nối đọc đoạn bài; theo dõi lắng nghe - HD đọc nhóm, theo dõi HD, nhận xét - CN nhóm đọc, HS khác nghe - Thi đọc nhóm, theo dõi nhận xét -HSKK: viết lại bảng chữ - Đại diện nhóm thi đọc, nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung chọn CN đọc hay - Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3, ( SGK) - Đọc trả lời -Em biết bạn Thanh Hà? - Bạn Hà Hà Nội -Nhờ đâu em diết bạn Thanh Hà vậy? - Nhờ vào bảng tự thuật -Hãy cho biết họ tên en nơi cũa em ? - Nêu CN Theo dõi nhận xét chốt lại - Lớp nhận xét , bổ sung Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc lại - Các nhóm thi đọc lại bài,chọn CN nhóm đọc hay ( HS NK) 4/ Củng cố: HS nhắc nội dung bài, GV GD cho HS - Nhận xét – Dặn dò: Chuẩn bị Phần thưởng Luyện từ và câu TỪ VÀ CÂU I/ Mục đích yêu cầu: - Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu - Biết tìm từ có liên quan đến hoạt động học tập, biết dùng từ đặt câu đơn giản HSKK: nêu từ (BT1) - Có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu u thích tiếng việt II/ Đờ dùng dạy- học: - GV: Tranh, bảng phụ, phiếu tập - HS: Vở tập III/ Hoạt đông dạy- học: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân mơn luyện từ câu 3/ Bài mới: GV giới thiệu “ Từ câu” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm từ * Bài 1: ( SGK) Đính tranh yêu cầu quan sát tranh - Nêu yêu cầu, quan sát tranh làm bài, theo dõi nhận xét chữa làm bài, chữa VD: ( trường, học sinh, chạy ….) - HSKK: nêu từ *Bài 2: (SGK) Chia nhóm phát phiếu cho nhóm - Nêu yêu cầu nhóm thảo HD làm nhận xét chữa luận làm bài, dán kết đọc VD ( Từ chỉ đồ dùng học tập: bút, thước kẻ,…) kết Hoạt động 2: Dùng từ đặt câu đơn giản * Bài 3: ( SGK) Đính tranh yêu cầu quan sát tranh - Nêu yêu cầu, quan sát tranh làm bài, theo dõi nhận xét chữa làm bài, chữa * Ví dụ: Tranh 1: Huệ cùng bạn dạo chơi công viên Tranh 2: Huệ say mê ngắm khóm hồng nở 4/ Củng cố: GV đặt câu hỏi HS trả lời, theo dõi nhận xét chốt lại “Tên gọi vật, việc gọi từ Ta dùng từ để đặt câu, trình bày việc” - Nhận xét –Dặn dò: Đặt số câu có từ liên quan đến hoạt động học tập điều khiển bạn tập thể dục tốt T4: Xấu hổ, từ chối mời lên hát Bạn nữ cha tự tin bạn xấu hổ khơng dám lên hát - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm - Quan sát, giúp đỡ nhóm -Gọi vài học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, khích lệ học sinh - Giáo viên nhận xét kết luận chung 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KĨ NĂNG TỰ TIN (2) I MỤC TIÊU • Học sinh hiểu biểu việc tự tin vào thân • Hiểu tự tin mang lại ích lợi gì: • Rèn kĩ tự tin giao tiếp II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập tập Phiếu học tập Hãy khoanh tròn vào chữ trước biểu hiện tự tin giao tiếp với ngời khác a) Nói ấp úng, lí nhí b) Mắt khơng dám nhìn vào người nghe c) Nét mặt cử chỉ tự nhiên d) Biết sử dụng điệu cử chỉ phù hợp để hỗ trợ cho lời nói e) Chủ động đặt câu hỏi cho ngời khác g) Bình tĩnh trả lời câu hỏi ngời khác h) Hay lo lắng, bối rối, có tác động thừa gãi đầu, vân vê gấu áo, di tay xuống mặtn bàn… i) Chủ động tỏ ý kiến, mong muốn thân k) Nhút nhát, tự ti l) Khơng dám nói trước đám đơng m) Tự kiêu, coi thường ngời khác n) Bắt bạn bè nhóm phải phục tùng ý kiến p) Bắt nạn bạn yếu q) Nhường nhịn giúp đỡ người III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chưc: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ích lợi biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy mới: Bài tập - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm - Quan sát, giúp đỡ nhóm -Gọi vài học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, khích lệ học sinh - Giáo viên nhận xét kết luận chung 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KĨ NĂNG TỰ TIN (3) I MỤC TIÊU • Học sinh hiểu biểu việc tự tin vào thân • Hiểu tự tin mang lại ích lợi gì: • Rèn kĩ tự tin giao tiếp II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chưc: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ích lợi biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy mới: Bài tập 3: Theo em người có kĩ tự tin khác với ngời tự kiêu người tự ti điểm nào?Em hãy tìm ghi lại biểu cụ thể vào bảng so sánh dới - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm - Quan sát, giúp đỡ nhóm -Gọi vài học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, - Giáo viên nhận xét kết luận chung 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng 5.Dặn dị: Nhận xét tiết học -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KĨ NĂNG TỰ TIN (4) I MỤC TIÊU • Học sinh hiểu biểu việc tự tin vào thân • Hiểu tự tin mang lại ích lợi gì: • Học sinh rèn kĩ tự tin II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định tổ chưc: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ích lợi biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạybài mới: * Bài tập 4: Xử lí tình huống: Em làm để thể người tự tin mỡi tình sau: - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi TH1: Lớp em có ban chuyển từ trường khác đến’ Giờ chơi, em thấy bạn ngồi lớp, em sẽ: TH2:Trong học, cô giáo đề nghị bạn học sinhn nói dự kiến kì nghỉ hè tới chưa bạn xung phong em sẽ: : Xung phong thay mặt nhóm lên trình bày TH3: Hơm trường em có đồn khách đếnthăm, chơi vị khách cùng sân gặp gỡ học sinh, em sẽ:: Vui vẻ, chủ động trò chuyện với khách, dẫn khách thăm trường TH4: Nhóm em giáo phân cơng sư tầm, tìm hiểu danh lam thắng cảnh địa phương.Công việc đã hồn thành nhưnh giáo u cầu nhóm trình bày kết trước lớp bạn ngần ngại, em sẽ: Đề nghị bạn nhóm trưởng lên trình bày - Nhận xét, kết luận 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KĨ NĂNG TỰ TIN (5) I MỤC TIÊU • Học sinh hiểu biểu việc tự tin vào thân • Hiểu tự tin mang lại ích lợi gì: • Học sinh rèn kĩ tự tin II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định tổ chưc: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ích lợi biết trình bày suy nghĩ, ý tởng Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạybài mới: * Bài tập 5: Em hãy thể tự tin trường hợp sau: 1: Xung phong làm nhóm trưởng, điều hành bạn nhómthực nhiệm vụ học tập 2: Thay mặt nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp 3: Xung phong phát biểu ý kiến xây dựng 4: Xung phong lên kể chuyện, hát, đọc thơ…trước lớp 5: Giới thiệu trước lớp 6: Chủ động làm quen với bạn 7: Đề nghị bố mẹ cho em đảm nhận việc nhà - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi - Nhận xét, kết luận 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưëng -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống ƠN TẬP I MỤC TIÊU • Học sinh hiểu điều cần thiết trình bày suy nghĩ, ý tưởng • Hiểu lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng • Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng số tình cụ thể • Rèn kĩ giao tiếp II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chưc: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ích lợi việc lắng nghe tích cực Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạybài mới: Bài tập 2: Theo em biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng có lợi nh ?(Hãy đánh dấu X vào ô trớc ý kiến em tán thành.) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm - Giáo viên phát phiếu cho nhóm - Quan sát, giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét - Ngồi lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ ý tưởng cịn có lợi ích khác ? - Giáo viên nhận xét kết luận chung 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - Học sinh nhận biết đợc biểu việc biết cảm thông, chia sẻ - Biết lợi ích việc cảm thơng chia sẻ với người khác người khác cảm thông, chia sẻ - Hiểu đợc phải cảm thông chia sẻ - HS có ý thức cảm thơng chia sẻ với với ngời II Đồ dùng dạy học -Phiếu học tập III Hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chưc: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu a Hoạt động 1: Bài tập Em làm mỡi tình dới ? Vì ? *Bạn cùng tổ Nam bị ốm phải nghỉ học ngày nay, Nếu em Nam em sẽ* Đến thăm Nam động viên bạn … *Bà ngoại Tú quê ốm mệt,nếu em Tú em … Về thăm chăm sóc bà Hoặc gọi điện *Mấy hôm bố Hà bận, phải mang việc quan nhà làm, em Hà *Hỏi xem bố có cần giúp khơng *Mẹ lê làm đồng về, trời nóng bức, mồ ướt lưng áo mẹ, em Lê em sẽ… *Lấy nước mời mẹ quạt mát cho mẹ *Bạn Vân nói giọng địa phương bị bạn trêu chọc, em bạn lớp, em sẽ… Nói với bạn lớp không trêu bạn thường xuyên chơi với bạn *Bà cụ cạnh nhà San sống hơm bà bị đau chân phải nằm chỗ, em San em sẽ… Sang thăm làm giúp bà số việc cần thiết - Nhận xét kết luận b Hoạt động 2: Hớng dẫn làm tập3.Em đã đợc bạn bè mọ ngời gia đình quan tâm chia sé cha? Quan tâm, chia sé nh nào?Lúc em cảm thấy nào? - Yêu cầu học sinh kể cho bạn bàn nghe -Gọi đại diện HS trình bày - Nhận xét 4.Củng cố: Vì phải quan tâm chia sẻ với người xung quanh 5.Dặn dò: Thực hành quan tâm chia sẻ với người -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KĨ NĂNG CẢM THÔNG, CHIA SẺ (BT 4,5) I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết biểu việc biết cảm thông, chia sẻ - Biết lợi ích việc cảm thơng chia sẻ với ngời khác người khác cảm thông, chia sẻ - Hiểu phải cảm thông chia sẻ - HS có ý thức cảm thơng chia sẻ với với người II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chưc: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu a Hoạt động 1: Bài tập Em thực hành kĩ chia sẻ cảm thông trường hợp ? *Chúc mừng bạn bạn có chuyện vui * Hỏi thăm bạn bạn ốm mệt * Động viên, an ủi bạn gia đình bạn gặp chuyện không vui *Động viên giảng cho bạn bạn bị điểm *Quyên góp ủng hộ bạn có hồn cảnh khó khăn *Hỏi han quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị gia đình * Ghi lại biểu hiệncủa người nhận cảm thông chia sẻ em - Nhận xét kết luận b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập5 Em hãy tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống câu sau - Niềm vui nhân lên,nỗi buồn vơi cảm thông,chia sẻ - Một miếng đói gói no -Gọi đại diện HS trình bày - Nhận xét 4.Củng cố: Vì phải quan tâm chia sẻ với ngời xung quanh 5.Dặn dò: Thực hành quan tâm chia sẻ với người -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống Kĩ đảm nhận trách nhiệm (BT 1,2) I.MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu trách nhiệm trường,lớp gia đình - Học sinh thực hành đảm nhiệm nhiệm vụ cụ thể - Rèn kĩ đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chưc: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu a Hoạt động 1: Bài tập Em hãy viết tênnhững nhiệm vụ lớp, trường, gia đình mà bạn mỗi tranh thực Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến Tranh 1: bạn cùng làm báo tường Tranh 2: bạn vệ sinh lớp học Tranh 3: Bạn lớp trưởng đanh dẫn bạn vào hàng Tranh 4: Bạn liên đội trưởng cho bạn làm lễ chào cờ Tranh 5: Hai anh em giúp mẹ nấu cơm tưới hoa Tranh 6: Bạn lớp trưởng trình bày kế hoach tổ Tranh 7: Các bạn làm cỏ vườn hoa Tranh 8: Chị rửa tay cho em - Gọi nhóm trình bày - Nhận xét kết luận b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập2 Giáo viên phát phiếu ghi sẫn tình Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm -Đại diện học sinh trình bày TH1: Tìm hiểu đia điểm sách báo người xung quanh TH2: Phân công việc cụ thể cho bạn TH3: Sẽ cố gắng nhờ tìm bạn khác -Gọi đại diện HS trình bày - Nhận xét 4.Củng cố: Khi dảm nhận trách nhiệm hoàn thành trách nhiệm em cảm thấy nào? 5.Dặn dị: Thực hành đảm nhận trách nhiệm -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống Kĩ đảm nhận trách nhiệm (BT 3,4) I.MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu trách nhiệm trường,lớp gia đình - Học sinh thực hành đảm nhiệm nhiệm vụ cụ thể - Rèn kĩ đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chưc: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu a Hoạt động 1: Bài tập Em hãy đánh dấu nhân vào ô trống trước biểu người có trách nhiệm cơng việc - Giáo viên phát phiếu yê u câù học sinh thảo luận nhóm - Gọi đại diện trình bày + Xung phong nhận việc phù hợp với thân + cố gắng làm tốt việc đã nhận + Được phân cơng việc làm, khơng thơi + Việc xung phong khơng làm làm không tốt + Từ chối không làm việc - Nhận xét kết luận b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập4 Tự liên hệ - Giáo viên đưa tình yêu cầu học sinh vào vai -Gọi đại diện HS trình bày - Nhận xét 4.Củng cố: Khi dảm nhận trách nhiệm hồn thành trách nhiệm em cảm thấy nào? 5.Dặn dò: Thực hành đảm nhận trách nhiệm -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống Kĩ đảm nhận trách nhiệm (BT 5,6) I.MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu trách nhiệm trường,lớp gia đình - Học sinh thực hành đảm nhiệm nhiệm vụ cụ thể - Rèn kĩ đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chưc: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu a Hoạt động 1: Bài tập a) hãy khoanh tròn vào chữ trước việc lớp, trường phù hợp với khả em em muốn đảm nhận Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Học sinh thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến 1: Lớp trưởng 2: Lớp phó 3: Quản ca 4: Tổ trưởng 5: Tổ phó 6: Phụ trách báo 7: Phụ trách thư viện lớp học 8: Trực nhật lớp 9: Chăm sóc hoa xanh 10: Trang trí lớp học 11: Liên đội trưởng 13: Chi đội trưởng 14:Chi đội phó 15: Điều khiểnchào cờ đầu tuần 16:Dẫn trường trình văn nghệ, giao lưu 17: Đội nghi thức trường 18: Đội văn nghệ trường 19:Hướng dẫn bạn chơi trò chơi 20: Làm giám khảo, trọng tài thi - Gọi nhóm trình bày - Nhận xét kết luận b)Em dự kiến làm để hồn thành tơt nhiệm vụ phù hợp ? Hãy lập kế hoạch thực nhiệm vụ theo mẫu sau: - Giáo viên phát mẫu - Thu phiếu b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập Em hãy đề nghị với thầy cô giáo bạn lớp cho em đảm nhận cơng việc phù hợp với emvà trình bày ý tưởng, kế hoạch em để thực tốt cơng việc -Gọi đại diện HS trình bày - Nhận xét 4.Củng cố: Khi dảm nhận trách nhiệm hồn thành trách nhiệm em cảm thấy nào? 5.Dặn dò: Thực hành đảm nhận trách nhiệm -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống Ôn tập chủ đề 5+6 I.MỤC TIÊU: - Học sinh thực hành cảm thông chia sẻ - Học sinh thực hành đảm nhiệm nhiệm vụ cụ thể - Rèn kĩ cảm thông chia sẻ, đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chưc: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Khi em biết cảm thông chia sẻ em cảm thấy ? Bài mới: Giới thiệu a Hoạt động 1: Bài tập Em làm mỡi tình ? -Bạn cùng học với em bị ngã -Ông bạn em vừa -Bố mẹ em bận việc quan -Trường em đón đồn khuyết tật biểu diễn văn nghệ * Gọi học sinh nêu ý kiến -Nhận xét tuyên dương b) Hoạt động 2: Bài tập 2: Trong tình sau em làm ? ... hành kĩ sống III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: Ổn định tổ chưc 2: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sách học sinh 3: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY a: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ b: Dạy bài Hoạt động 1:... - Học sinh rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC - Bài tập thực hành kĩ sống III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: Ổn định tổ chưc .2: Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra sách học sinh. .. mắt sáng II.Chuẩn bị -GV: sgk -HS: sgk III Các hoạt động dạy -học 1.Ổn định 2. Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Trò chơi nguy hiểm -GV đọc câu chuyện -1 HS đọc lại Hoạt động 2:

Ngày đăng: 30/09/2017, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan