LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (TT) 1.Kiến thức. Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo. Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập. Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. 2. Kĩ năng. Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập. 3. Thái độ. Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập. Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập; phê phán những hiện tượng lười nhác trong lao động, học tập. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Tranh thể hiện lao động tự giác và sáng tạo, máy chiếu(Nếu có) 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phương pháp dạy học: - Thảo luận Nhóm. - Giải quyết vấn đề. - Kích thích tư duy. - Hoạt động cá nhân. - Tổ chức trò chơi. IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kiểm tra bài cũ: * Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? =>_ Lao động tự giác là tự động làm việc không cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực bean ngoài. _ Lao động sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết có hiệu quả nhất. * Có mấy hình thức lao động? Đó là hình thức nào? Cho ví dụ. => Có 2 hình thức: Lao động trí óc và chân tay. HS tự cho ví dụ. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học Giới thiệu bài: GV nhắc lại nội dung tiết 1 dẫn vào tiết 2. Chuyển ý. GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Tại sao phải lao động tự giác, sáng tạo? Nêu hậu quả của việc làm không tự giác, sáng tạo trong học tập? Nhóm 2: Nêu biểu hiện của lao động tự giác, sáng II. Nội dung bài học. 2. Lợi ích của lao động tự giác và sáng tạo: - Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. - Hoàn thiện, phát triển phẩm chất và năng lực. - Chất lượng học tập, lao động được nâng cao. 3. HS làm gì? tạo? Nhóm 3: Nêu mối quan hệ giữa lao động tự giác, sáng tạo? Nhóm 4: Lợi ích của lao động tự giác, sáng tạo? Liên hệ đến việc học tập bản thân. Nhóm 5: HS cần làm gì để rèn luyện đức tính tự giác, sáng tạo trong học tập, lao đông? Vì sao? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung. GV nhận xét , chốt ý. - có kế hoạch rèn luyện. - Tự giác thực hiện. III. Bài tập. Đáp án: Không đồng ý- Có thể rèn luyện tính sáng tạo. GV giúp HS tự phát hiện. Tìm ví dụ chứng minh, giải thích vì sao. HS quan sát tranh và nhận xét. GV nhắc nhở HS phải có thái độ nghiêm khắc, tránh lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ trong học tập và lao động. HS tự liên hệ bản thân, rèn luyện kĩ năng. GV: Chuyển ý HS làm bài tập 4 SGK trang 30. Đại diện 2 em làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng. 4. Củng cố và luyện tập. GV: Cho HS chơi trò “Ai nhanh hơn”. Lớp được chia làm 2 đội A, B: A: Tìm biểu hiện tự giác, sáng tạo. B: Tìm biểu hiện không tự giác, sáng tạo. Sau 3 phút đội nào tìm đưpợc nhiều biểu hiện sẽ là đội thắng cuộc. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Bài cũ: -Học bài kết hợp SGK trang 29,30. -Làm bài tập còn lại SGK trang 30. Bài mới: Chuẩn bị bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. - Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 30,31. - xem nội dung bài học, tư liệu tham khảo và bài tập SGK trang 31-> 33 . LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (TT) 1.Kiến thức. Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo. Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học. Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập. Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập; phê phán những hiện tượng lười nhác trong lao động, học tập Nhóm 1: Tại sao phải lao động tự giác, sáng tạo? Nêu hậu quả của việc làm không tự giác, sáng tạo trong học tập? Nhóm 2: Nêu biểu hiện của lao động tự giác, sáng II. Nội dung bài