SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ (Tiết 2) I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : Giúp học sinh: - Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng , kiên trì. - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập – lao động và các hoạt động khác. - Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động, … để trở thành người học sinh tốt. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Giáo viên : SGK, SGV, câu hỏi tình huống. - Học sinh : Học bài, chuẩn bị bài mới. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại, trắc nghiệm, kích thích tư duy. IV . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 6A 6B 6C 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu hỏi: - Em hiểu siêng năng là gì? Kiên trì là gì? Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì trong cuộc sống? - Sưu tầm 3 câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì? - Đáp án: + Siêng năng là sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. + Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. + Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống. + Ví dụ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Học mới thành tài, miệt mài tất giỏi. Cú hc mi hay, cú cy mi bit. 3. Ging bi mi: - Giỏo viờn yờu cu hc sinh tỡm nhng biu hin siờng nng kiờn trỡ trong cuc sng? - Giỏo viờn lit kờ nhng biu hin hc sinh tỡm c lờn bng. - Nhn xột phõn tớch. - Yờu cu hc - Hc sinh tỡm v nờu biu hin: - Luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, gặp bài tập khó kiên trì tìm cách giải, giúp đỡ bố mẹ việc nhà, Tập thể dục thờng xuyên đều đặn 3. Bi tp: - Hc sinh trc nghim: Biểu hiện siêng năng kiên trì là: 1.2 - Hc sinh t k sinh giải trắc nghiệm bài tập a. - Gọi học sinh khác nhận xét bài làm của bạn. - Chọn 1 học sinh chăm ngoan học giỏi trình bày 1 việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì cho lớp nghe. - Hướng dẫn Học tập Ở trường Ở nhà SN KT SN KT SN KT Ngày Đ C Đ C Đ C Đ C Đ C Đ C học sinh lập bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện tính siêng năng, kiên trì + Cách ghi : Khi tự thấy đã siêng năng kiên trì thì đánh dấu +, chưa siêng năng kiên trì đánh dấu – . + Cách đánh giá: Sau 1 tuần cộng lại xem được bao nhiêu lần dấu + , bao nhiêu lần dấu – , cần phấn đấu để không còn dấu – . 4. Củng cố bài: - Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập c, d, - Xem trước bài 3: Tiết kiệm. . đánh giá quá trình rèn luyện tính siêng năng, kiên trì + Cách ghi : Khi tự thấy đã siêng năng kiên trì thì đánh dấu +, chưa siêng năng kiên trì đánh dấu – . + Cách đánh gi : Sau 1 tuần. IV . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 6A 6B 6C 2. Kiểm tra bài c : Kiểm tra 15 phút Câu hỏi: - Em hiểu siêng năng là gì? Kiên trì là gì? Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì trong. SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ (Tiết 2) I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : Giúp học sinh: - Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng , kiên trì. - Biết