TÍCH CỰC TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh hiểu. - Những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, hiểu tác dụng của việc tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. - Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp, đội và những hoạt động xã hội khác với công việc gia đình. - Biết tự giác, chủ động, tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, có băn khoăn lo lắng đến công việc tập thể lớp, trường, công việc chung của xã hội. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp, thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là lịch sự, tế nhị? Cho ví dụ? 3. Giảng bài mới: - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm tích cực, tự giác. ? Tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ có ích lợi gì cho mỗi người và cho xã hội. 2. Nội dung bài học: b. ý nghĩa: Tích cực, tự giác trong hoạt động tạp thể và hoạt động xã hội sẽ mở rộng sự hiểu biết về ? Học sinh cần làm gì để thực hiện ước mơ của mình. ? Trách nhiệm của HS trong HĐTT để góp phần bảo vệ môi trường. - Liên hệ thực tế: ? Hãy kể những việc làm mà em đã tham gia thuộc lĩnh vực mọi mặt, rèn luyện những kỹ năng cần thiết của bản thân. đồng thời góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh và được mọi người yêu quý. c. Cách rèn luyện: - Mỗi người cần phải có ước mơ, quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. - Tham gia dọn vệ sinh trường lớp, khu dân cư, trồng và chăm sóc cây, hoa, tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường, tham gia khắc phục hậu quả thiên tai…góp phần hoạt động tập thể. ? Hãy kể những việc làm mà em đã tham gia thuộc lĩnh vực xã hội. - Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập a. bảo vệ môi trường. * Hoạt động tập thể: + Lao động vệ sinh trường lớp. + Tham gia hoạt động của Đội. + Tham gia đội văn nghệ của lớp, trường. + Tham gia câu lạc bộ thể dục, thể thao. + Tham gia cổ động chào mừng ngày quốc khánh… * Hoạt động xã hội: + Tham gia đội tuyên truyền luật an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội. + Tham gia vệ sinh thôn xóm. + Tham gia ủng hộ đồng bào - Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp bài tập b. lũ lụt. + Tham gia ủng hộ người nghèo. + Tham gia ủng hộ người bị nhiễm chất độc màu da cam… 3. Bài tập: Bài tập a. - Hành vi không tích cực, tự giác : 9, 11. - Hành vi tích cực , tự giác: !, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 12. Bài tập b. - Trong tình huống này Tuấn là người tích cực tự giác trong hoạt động tập thể. Còn Phương mặc dù không bận việc nhưng cũng không tự giác tham gia hoạt động tập thể. 4. Củng cố bài: - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập đ. - Chuẩn bị bài 11. . TÍCH CỰC TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh hiểu. - Những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã. những hoạt động xã hội khác với công việc gia đình. - Biết tự giác, chủ động, tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, có băn khoăn lo lắng đến công việc tập thể lớp, trường, công. tự giác. ? Tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ có ích lợi gì cho mỗi người và cho xã hội. 2. Nội dung bài học: b. ý nghĩa: Tích cực, tự giác trong