Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
710,5 KB
Nội dung
: BÀI 1: TÔI VÀ CÁC BẠN VĂN BẢN 1: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng Ðơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Ðôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Câu 3: Văn kể theo thứ mấy? Nêu tác dụng kể ấy? Câu 4: Liệt kê phép so sánh sử dụng đoạn văn nêu tác dụng Câu 5: Đoạn văn đề cập tới vẻ đẹp ngoại hình Dế Mèn, có ý kiến cho rằng: “Dế Mèn đẹp niên cường tráng” Em có đồng ý với ý kiến khơng, chứng minh Câu : Hãy viết đoạn văn trình bày nội dung nghệ thuật văn có đoạn văn GỢI Ý TRẢ LỜI: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời : - Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí - Tác giả: Tơ Hồi Câu 2: - PTBĐ chính: Miêu tả Câu 3: - Văn kể theo thứ - Tác dụng: giúp nhân vật Dế Mèn dễ dàng bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp => Làm câu chuyện trở nên chân thực hơn, Câu 4: - Các phép so sánh sử dụng đoạn văn: + Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua + Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Phép so sánh sử dụng gợi hình ảnh khỏe khoắn Dế Mèn, đem đến ấn tượng chàng dế niên hùng dũng, có sức mạnh, mang cường tráng Câu 5: Em đồng ý với ý kiến - Chứng minh: Sự cường tráng thể qua hình dáng hành động + Hình dáng: Đơi nhẵn bóng; vuốt: cứng, nhọn hoắt; đơi cánh: dài; đầu to tảng; hai đen nhánh; râu dài uốn cong + Hành động: Đạp phanh phách, vỗ cánh phành phạch, nhai ngoàm ngoạp, trịnh trọng vuốt râu Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống, tự tin, yêu đời Dế Mèn Câu 6: Gợi ý: Mở đoạn: Văn Bài học đường đời mang giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc Thân đoạn - Về nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết cịn kiêu căng, xốc Do bày trị trêu trọc Cốc nên gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho - Về nghệ thuật: + Kể chuyện kết hợp với miêu tả + Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động: Xây dựng hình tượng nhân vật Dế mèn gần gũi với trẻ thơ : + Kể chuyện thứ tự nhiên, hấp dẫn + Sử dụng hiệu phép tu từ + Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc Kết đoạn: Với giá trị nội dung, nghệ thuật ấn tượng, văn thu hút nhiều hệ bạn đọc ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng Ðơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Ðôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng.” “ Cái chàng dế choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề trông đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Xác định năm sáng tác tác phẩm Câu 2: Hai đoạn văn có sử dụng phương thức biểu đạt khơng ? Đó phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Hai nhân vật đề cập hai đoạn văn ai? Câu 4: Cả hai nhân vật chọn tả chi tiết thân hình, cánh, càng, râu nhân vật lại gợi cho người đọc ấn tượng riêng sức vóc tính nết Theo em, ấn tượng ? Nhờ đâu nhà văn gợi cho ta ấn tượng nhân vật : Câu 5: Tìm viết lại câu văn có sử dụng phép so sánh hai đoạn văn Câu : Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận nhân vật đề cập đoạn văn GỢI Ý TRẢ LỜI: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời - Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí - Thời gian đời: 1941 Câu 2: - Hai đoạn văn sử sụng phương thức biểu đạt: Miêu tả Câu 3: - Hai nhân vật đề cập: + Đoạn 1: Dế Mèn + Đoạn 2: Dế Choắt Câu 4: - Theo em, ấn tượng là: + DM mang ấn tượng chàng dế khoẻ mạnh, cường tráng Dế Choắt mang ấn tượng ốm yếu, gầy gị - Ấn tượng có cách chọn chi tiết miêu tả nhà văn tạo nên Câu 5: Câu văn sử dụng phép so sánh: + Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua + Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc + Cái chàng dế choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện + Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Câu 6: Gợi ý: HS viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Dế Mèn Mở đoạn: Trong văn Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn nhân vật để lại em ấn tượng sâu sắc Thân đoạn : Qua văn, cảm nhận nhân vật – Dế Mèn với ấn tượng bật với: - Mặt chưa tốt: + Tính cách kiêu căng, hống hách, coi thường người khác + Làm việc thiếu suy nghĩ trước sau, bày trò trêu chị Cốc dẫn tới chết oan Dế Choắt - Mặt tốt: + Là Dế niên sinh hoạt điều độ, mang vẻ đẹp cường tráng tuổi trẻ + Biết ân hận, hối lỗi trước việc làm sai trái, rút học cho để sống tốt Kết đoạn: Có thể nói, Dế Mèn nhân vật quan trọng thể chủ đề tác phẩm ĐỀ 3: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp Thấy thế, tơi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối Tôi hối hận lắm! Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tơi câu này: - Thơi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, tơi khun anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội mình.” (Ngữ văn - tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Xác định ngơi kể văn Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Nhân vật Dế Choắt đoạn văn lâm vào tình cảnh gì? Vì sao? Câu 4: Tìm từ láy xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn Trình bày tác dụng biện pháp tu từ : Câu 5: Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt người nào? Câu : Hãy viết đoạn văn diến tả lại tâm trạng của Dế Mèn đứng trước mộ Dế Choắt (theo lời nhân vật Dế Mèn) GỢI Ý TRẢ LỜI: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời đầu tiên,trích tác phẩm “Dế Mèn phiêu lứu kí” Tơ Hồi, - Ngôi kể: Ngôi thứ xưng Câu 2: - Phương thức biểu đạt đoạn văn: Tự Câu 3: - Nhân vật Dế Choắt bị chị Cốc dung mỏ mổ oan đến thoi thóp phải bỏ mạng - Ngun nhân: Chỉ trị nghịch dại không suy nghĩ - trêu chị Cốc Dế Mèn Câu 4: - Các từ láy đoạn văn: thoi thóp, hoảng hốt nơng nỗi, dại dột, hăng, bậy bạ, ăn năn - Biện pháp tu từ: Nhân hóa - Tác dụng: khiến nhân vật đoạn văn:Dế Mèn Dế Choắt vốn loài vật trở nên gần gũi với người, người biết hành động, suy nghĩ, buồn vui Làm cho câu chuyện diễn chân thực, sinh động, hấp dẫn.) Câu 5: Dế Choắt khuyên Dế Mèn: + Không hăng kiêu ngạo + Trước làm việc phải suy nghĩ thật kĩ Qua đó, em thấy Dế Choắt là người nhân hậu Dế Mèn gây chết cho Dế Choắt Dế Choắt hay tỏ thái độ căm giận Ngược lại Dế Choắt chân thành khuyên nhủ Dế Mèn Dế Choắt người có trái tim độ lượng Câu 6: Gợi ý: HS viết đoạn văn diễn tả tâm trạng ăn năn, hối hận Dế Mèn đứng trước mộ Dế Choắt, dùng thứ Mẫu: Anh DC đáng thương ơi, đây, đứng trước mộ anh, ân hận Có lẽ suốt đời tơi khơng qn câu chuyện đau lịng Chính thói ngông cuồng, : dại dột mà anh phải lìa trần đau đớn Anh phải chết oan ức tơi Tơi biết, lời nói hối hận muộn Chỉ mong linh hồn anh n nghỉ Tơi tự trách mình, biết suy nghĩ hơn, đừng tự tin thái quá, Tôi không dám cầu xin tha thứ anh, mà cho dù anh có tha thứ cho tơi tơi khơng tha thứ cho Tơi hứa từ bỏ thói hăng, ngỗ nghịch, kiêu ngạo, khiêm nhường, học hỏi bậc đàn anh, bênh vực giúp đỡ kẻ yếu Chỉ thế, chuộc lỗi lầm n nghỉ người có trái tim nhân hậu, người cho học đường đời thấm thía! ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề, trơng đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ…” (Ngữ văn 6- tập 2, trang 4) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Nhân vật văn em vừa tìm ai? Nhân vật đặt tên cho Dế Choắt, lại đặt tên vậy? Câu 4: Tìm phó từ sử dụng đoạn văn nêu ý nghĩa Câu 5: Kết thúc văn bản, Dế Choắt chết, có ý kiến cho rằng: “Dế Choắt chết lỗi chị Cốc nhầm Tội phạm gây chết Dế Choắt chị Cốc”em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Câu : Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Dế Choắt GỢI Ý TRẢ LỜI: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời - Tác giả: Tơ Hồi Câu 2: : - PTBĐ chính: Miêu tả Câu 3: - Nhân vật chính: Dế Mèn - Dế Mèn đặt tên cho Dế Choắt vì: + Dế Mèn thấy Dế Choắt lúc ốm yếu + Dế Mèn coi thường Dế Choắt Câu 4: - Các phó từ sử dụng: + “đã”: quan hệ thời gian + “chỉ”: mức độ Câu 5: Em khơng đồng ý hồn tồn với ý kiến - Vì: Nếu xét cách trực tiếp, chị Cốc gây chết cho Dế Choắt, nguyên nhân gián tiếp đẩy Dế Choắt vào tình cảnh ban đầu Dế Mèn không suy nghĩ mà trêu chị Cốc dẫn đến hiểu lầm Câu 6: Gợi ý: Mở đoạn: Trong văn Bài học đường đời , Dế Choắt nhân vật gợi lại em nhiều ấn tượng đặc biệt Thân đoạn - Ấn tượng chàn Dế ngồi gầy gị: Như gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn ngủn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, có lớn mà khơng có khơn, cú mèo - Nhưng lại nhân vật giàu lòng bao dung, nhân hậu, vị tha: Thể qua việc Dế Choắt không than trách Dế Mèn gây chết cho mình, ngược lại khuyên nhủ Dế Mèn học lẽ sống đầy ý nghĩa Kết đoạn: Có thể thấy, Dế Choắt nhân vật quan trọng làm bật chủ đề văn bản, nhân vật cần học tập đức tính đáng quý ĐỀ 5: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch, giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ hùng dũng” : (Ngữ văn - Tập 1, trang 3, NXB GDVN) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu để viết doạn văn trên? Xác định kể văn bản? Câu Tìm phép so sánh có đoạn Cho biết kiểu so sánh nào? Câu Xác định phó từ có câu văn sau: “Đầu tơi to tảng, bướng.” Câu 5: Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trên? GỢI Ý TRẢ LỜI: Câu - Đoạn văn trích từ văn bản: ”Bài học đường đời đầu tiên” Tác giả Tô Hoài Câu 2: -Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả - Ngôi kể văn bản: Văn kể thứ Câu 3: Một phép so sánh có đoạn văn: Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc - Kiểu so sánh: So sánh ngang Câu - Một phó từ có câu văn : Câu 5: - Nội dung đoạn trích: Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn (qua lộ phần tính cách kiêu căng nhân vật ĐỀ 6: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với câu này: : - Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, tơi khun anh: Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc Cả tơi nữa, khơng nhanh chân vào hang tơi chết toi Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào vùng cỏ bùm tum Tôi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên” (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu Trước tắt thở, Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào? Câu Bài học mà Dế Mèn rút cho thân học nào? Câu 4.Từ trải nghiệm học Dế Mèn, em mắc phải lỗi lầm, thân em cần có thái độ trước lỗi lầm mình? Gợi ý: Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn tự Câu Trước tắt thở, Dế Choắt khuyên Dế Mèn: Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý: hiền lành, hiểu biết, vị tha, nhân hậu, cao thượng Câu - Bài học đường đời mà Dế Mèn rút sau chết Dế Choắt: Thói ngơng cuồng mình, trêu đùa, khinh thường người khác, thoả mãn niềm vui cho gây hậu khơn lường, phải ân hận suốt đời Câu 4.Từ trải nghiệm học Dế Mèn, em mắc phải lỗi lầm, thân em cần có thái độ : 10 : + nhân hóa (trong câu: Bão bùng thân bọc lấy thân/ Tay ơm tay níu tre gần thêm/ Thương tre không riêng/ Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con) - Tác dụng: + Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm + Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc người + Qua việc khắc họa hình ảnh tre, tác giả bộc lộ, đặc tả phẩm chất vốn có người Việt Nam Câu Hai dòng thơ: Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho biểu đạt tinh thần chịu thương chịu khó, hi sinh thân tre, tức người Việt Nam Hình tượng tre hai câu thơ thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó Đây điểm độc đáo đồng thời sáng tạo nhà thơ Mượn hình ảnh tre thủ pháp nhân hóa, tác giả khơng khiến tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái người vừa ẩn lấp ló đằng sau hình ảnh tre hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm Khơng quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo ni Qua đó, tác giả thể tình yêu bao la người mẹ Việt Nam anh hùng BÀI 5: ÔN TẬP NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ Dạng 1: Trắc nghiệm Câu Cô Tô quần đảo thuộc địa phương nào? A Vũng Tàu B Nghệ An C Hải Phòng 136 : D Quảng Ninh Đáp án D Câu Văn Cô Tô viết theo thể nào? A Thể kí B Thể tùy bút C Thể hịch D Thể truyện ngắn Đáp án A Câu Trong đoạn đầu văn Cô Tô, điểm quan sát tác giả đâu? A Nóc đồn Cơ Tơ B Trên dốc cao C Bên giếng nước ria đảo D Đầu mũi đảo Đáp án A Câu Tính từ màu sắc khơng sử dụng đoạn đầu kí? A Hồng tươi B Xanh mượt C Lam biếc D Vàng giòn Đáp án: A *Đề đọc hiểu : GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn Đề 01: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: 137 : " […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu đảo Thanh Luân cách thật đầy đủ Tôi dậy từ canh tư Còn tối đất, cố đá đầu sư, thấu đầu mũi đảo Và ngồi rình mặt trời lên Điều tơi dự đốn, thật khơng sai Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông Vài nhạn mùa thu chao chao lại mâm bể sáng dần lên chất bạc nén Một hải âu bay ngang, là nhịp cánh…” (Trích Cơ Tơ, Nguyễn Tn) Câu Nêu phương thức biểu đạt thể loại đoạn trích Câu Trong đoạn trích, để nhận vẻ đẹp Cô Tô, nhà văn quan sát cảnh thiên nhiên hoạt động người đảo thời điểm từ vị trí nào? Câu Chỉ nêu tác dụng phép tu từ câu văn sau: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi.” Câu Từ đoạn văn trên, em thấy cần làm để bảo vệ thiên nhiên? Gợi ý: Câu Các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả biểu cảm Thể loại: Kí Câu + Vị trí quan sát người kể: đá đầu sư, từ đầu mũi đảo + Thời điểm: Sau bão; từ lúc mặt trời chưa mọc đến lúc mặt trời mọc Câu Câu văn“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi.” *Phép tu từ so sánh: “chân trời, ngấn bể” sau bão so sánh với “tấm kính lau hết mây bụi” *Tác dụng biện pháp tu từ so sánh: 138 : - Làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn - Nhấn mạnh lành, thoáng đãng chân trời, ngấn bể sau bão qua - Cho thấy ngịi bút tài hoa, trí tưởng tượng bay bổng, tình yêu thiên nhiên, yêu biển đảo quê hương nhà văn Nguyễn Tuân Câu - Chúng ta làm nhiều việc để góp phần bảo vệ thiên nhiên: + Trồng xanh bảo vệ rừng, rừng đầu nguồn + Không xả rác, đốt rác bừa bãi môi trường, tổ chức chiến dịch dọn rác sông, hồ, bãi biển,… + Tuyên truyền cho người tầm quan trọng thiên nhiên, để góp phần vào cơng bảo vệ thiên nhiên Đề số 2: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “ […] Cái giếng nước đảo Thanh Luân sớm có khơng biết người đến gánh múc Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào cong, ang gốm màu da lươn Lịng giếng cịn rót lại vài cam quýt trận bão vừa qua quẳng vào Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn hải sâm kia, thuyền hợp tác xã mở nắp sạp đổ nước vào Sau trận bão, hôm nay, hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho 18 thuyền lớn nhỏ khơi đánh cá hồng Anh hùng Châu Hòa Mãn bốn bạn xã viên chung thuyền Anh quẩy15 gánh cho thuyền anh: “Đi khơi, xa mà Có mười ngày Nước cho vào sạp để uống Vo gạo, thổi cơm không lấy nước Vo nước biển thơi.” Từ đồn thuyền khơi đến giếng ngọt, thùng cong gánh nối tiếp đi về Trơng chị Châu Hịa Mãn địu con, thấy dịu dàng n tâm hình ảnh biển mẹ hiền mớm cá cho lũcon hiền lành.” (Trích Cơ Tơ, Nguyễn Tn) 139 : Câu Xác định phương thức biểu đạt dùng đoạn văn Câu Chỉ hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc câu văn sau nêu tác dụng phép tu từ so sánh “Trơng chị Châu Hịa Mãn địu con, thấy dịu dàng yên tâm hình ảnh biển mẹ hiền mớm cá cho lũcon hiền lành” Câu Đặt nhan đề cho đoạn văn Câu Thông điệp ý nghĩa với em qua đoạn trích gì? Lí giải lí Gợi ý: Câu Phương thức biểu đạt dùng đoạn văn trên: Tự Câu Hình ảnh chị Châu Hịa Mãn địu con: hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với cặp so sánh: + Biển – người mẹ hiền + Biển cho tôm cá – mẹ mớm thức ăn cho + Người dân đảo – lũ lành biển Tác dụng: + Ca ngợi, tôn vinh vẻ đẹp người lao đông Cô Tô, họ người lao động ngày cống hiến cho đất nước + Tạo cho người đọc ấn tượng sâu sắc khó quên khung cảnh, tiềm biển Cơ Tơ + Tình u thiên nhiên người tác giả hòa quyện, đan dệt Câu Đặt nhan đề cho đoạn văn: HS có nhiều cách đặt, miễn hợp lí được: Ví dụ: - Cơ Tơ- nơi người lao động bám biển, vươn khơi - Cuộc sống nhộn nhịp đảo Cô Tô - Vẻ đẹp người nơi Cô Tô Câu HS rút thơng điệp ý nghĩa với thân lí giải 140 : Có thể nêu: Thơng điệp có ý nghĩa với em: Hãy yêu quan tâm giữ gìn biển đảo quê hương Vì : + Biển đảo phần lãnh thổ thiêng liêng đất nước + Biến đảo có vai trị quan trọng đất nước + Bao hệ cha ông dầy cơng giữ gìn, xây dựng, bám biển, làm giàu cho đất nước Dạng 3: Viết ngắn: Từ văn bản, em viết đoạn văn (khoảng 7-10 dòng) nêu cảm nhận vẻ đẹp cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: cảm nhận vẻ đẹp cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô c.Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: HS trình bày đoạn văn theo nhiều cách Sau số gợi ý: - Tác giả thể qua từ ngữ hình dáng, màu sắc hình ảnh so sánh: chân trời, ngấn bể kính lau hết mây bụi, mặt trời nhú lên tròn trĩnh, phúc hậu trứng thiên nhiên đầy đặn; qủa trứng hồng hào nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm - Tác giả sử dụng từ ngữ xác, tinh tế, quan sát hình ảnh vận động theo trình tự thơi gian, lối so sánh thật rực rỡ, tráng lệ - Hình ảnh mặt trời biển huy hồng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc Cô Tô thể giao thoa hân hoan người với giới Ví dụ: Trong đoạn trích kí Cơ Tơ, đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc đem đến nhiều ấn tượng sâu sắc Nhà văn Nguyễn Tuân sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo: “Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng” Việc sử dụng hình ảnh so sánh khiến cho thiên nhiên trở nên rực rỡ, tráng lệ Đồng thời, người đọc thấy 141 : tinh tế, sáng tạo nhà văn Nguyễn Tuân Nhà văn gián tiếp bày tỏ tình yêu thiên nhiên qua miêu tả cảnh vật Văn 2: Hang Én (Hà My) Dạng 1: Trắc nghiệm: Câu 1: Trước đến hang Én, đoàn tờ-réc-king phải qua địa điểm nào? A Dốc Ba Dàn, thung lũng Rào Thương B Dốc Ba Đèo, thung lũng Rào Thương C Dốc Ba Giàn, thung lũng Rào Phương D Dốc Ba Giàn, thung lũng Rào Thương Đáp án: C Câu 2: Tác giả so sánh thung lũng Rào Thương với gì? A Một giấc mộng đẹp B Dốc Ba Giàn C Cái tổ khổng lồ an toàn D Một khu rừng nguyên sinh Đáp án: C (Tơi ngỡ giấc mộng đẹp) Câu 3: Địa danh “Hang Én” thuộc địa phương nào? A Quảng Trị B Nghệ An C Quảng Bình D Quảng Ninh 142 : Đáp án: C (Hang Én nằm quần thể vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình) Câu Văn “Hang Én” viết theo thể nào? A Hồi kí B Du kíPhóng C Nhật kí D Du kí Đáp án: D ( Du kí: Du kí thể loại ghi chép vể chuyến tới vùng đất, xứ sở đó) Câu 5: Người dân tộc thiểu số sống hang sâu khu vực Phong Nha- Kẻ Bàng? A Người Mông B Người A- rem C Người Thái D.Người Khơ- me Đáp án: B Dạng 2: Đọc- hiểu Đề 01: “Lòng hang Én phía trước, nơi rộng khoảng 110m2, chứa dược hàng trăm người (1) Trần hang đẹp mái vòm thánh đường, nơi cao tương đương với tòa nhà bốn mươi tầng (120m)(2) Cửa hang thứ hai thông lên mặt đất giếng trời khổng lồ đón lấy khí trời sáng (3) Quãng sông ngầm đỗ lại êm đềm trước thềm hang chính, len lỏi qua hang phụ chừng 4km, đổ cửa sau hang (4) Ở hang chính, bờ sông cát mịn thoải dần, nước mát lạnh, veo, toàn đá sỏi, đá bào nhẵn tạo thành bãi tắm thiên nhiên hồn hảo (5) Nghe nói thời xa xưa, tộc người A- rem sống hang Én (6) Trứng chim nguồn thực phẩm họ (7) Giờ họ rời sống thành giữ lễ hội “ăn én”(8) 143 : Cũng nghe kể rằng, người A-rem cịn vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt- dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét(9)” (Trích Hang Én- Hà My) Câu 1: Kích thước hang Én thể qua số liệu nào? Câu 2: Dấu gạch ngang câu văn “Cũng nghe kể rằng, người A-rem cịn vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt- dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét(9)” dùng để làm gì? Câu 3: Có ý kiến cho hành trình khám phá hang Én thích hợp với người ưa mạo hiểm Theo em, hành trình cịn đánh thức người điều ? Câu 4: Theo em, cần có biện pháp để bảo vệ thực vật, động vật hoang dã Gợi ý: Câu 1: Kích thước hang Én thể qua số liệu: - nơi rộng khoảng 110m2, chứa dược hàng trăm người; - nơi cao tương đương với tòa nhà bốn mươi tầng (120m); - sơng hang len lỏi qua hang ngầm khoảng km; Câu 2: Dấu gạch ngang câu văn “Cũng nghe kể rằng, người A-rem cịn vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt- dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét(9)” - Dấu gạch ngang: đánh dấu thành phần phụ cho thành phần đứng trước “bàn chân mỏng, ngón dẹt” Câu 3: - Hành trình với tự nhiên vừa cho người mở rộng tầm mắt, vừa thử thách sức khỏe, kĩ sinh tồn người - Hành trình đánh thức người ý thức việc bảo vệ môi trường thiên nhiên, loài thực vật, động vật hoang dã Câu 4: Theo em, cần có biện pháp để bảo vệ thực vật, động vật hoang dã là: 144 : - Tuyên truyền cho người hiểu tôn trọng, nâng cao ý thức bảo vệ thực vật, động vật hoang dã Không sử dụng sản phẩm từ động, thực vật hoang dã mật gấu, áo lông thú - Xử phạt thật nặng người săn bắt, buôn bán, sử dụng thực vattj, động vật hoang dã - Sống gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường, trồng chăm sóc xanh Dạng 3: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nghĩ em hang Én a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn (5-7 câu) b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: cảm nghĩ em hang Én c.Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: HS trình bày đoạn văn theo nhiều cách Sau số gợi ý: + Giới thiệu khái quát hang Én (những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học địa lí hang Én + Biểu cụ thể mối quan tâm, tình cảm người hang Én + Ý nghĩa gắn bó, trân trọng, tìm hiểu hang Én giúp người bồi đắp tình yêu thiên nhiên, có ý thức tơn trọng bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên, biết sống hịa vào thiên nhiên Đoạn văn tham khảo: Hang Én hang động lớn nằm quần thể vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình (1) Hành trình đến hang Én thách thức người, địi hỏi người có nghị lực, tâm, kiên trì khát vọng chinh phục (2) Chúng ta khởi đầu từ dốc Ba Giàn, đến thung lũng Rào Thương để đến với Hang Én (3) Con người ngỡ ngàng, say mê, thán thục trước vẻ đẹp hoang dã, nguyên sơ thiên nhiên vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, đặc biệt vẻ đẹp hang Én (4) Khám phá hang Én cảm nhận vẻ đẹp kì thú thiên nhiên với hàng trăm dải đá san hô uốn lượn thành tầng, bậc lớn nhỏ, nhũ đá, măng đá, ngọc động giăng đầy bên vách núi, sàn hang (5) Đồng thời người 145 : khám phá sống loài én chưa biết sợ người (6) Đến với hang Én, cịn tìm hiểu lịch sử, gắn bó người với hang Én (7).Vẻ đẹp đánh thức tình tự nhiên, khát vọng hịa đồng với tự nhiên người, giúp người bồi đắp tình u thiên nhiên, có ý thức tơn trọng bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên, biết sống hòa vào thiên nhiên (8) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Cửu Long Giang ta ơi! (Nguyên Hồng) Đề số 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ngày xưa ta học Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu Mắt ngẩng lên trông đồ rực rỡ Như đồng hoa gặp đêm mơ Bản đồ tường vôi Thầy giáo lớn sao, thước bảng lớn Gậy thần tiên cánh tay đạo sĩ Ðưa ta sơng núi tuyệt vời (Trích Cửu Long Giang ta ơi!- Nguyên Hồng) Câu 1: Xác định thể thơ thơ có đoạn thơ Câu 2: Hình ảnh thầy giáo đoạn thơ lên mắt cậu học trò nào? 146 : Câu 3: Chỉ phép tu từ nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh câu thơ: “Mắt ngẩng lên trông đồ rực rỡ/ Như đồng hoa gặp đêm mơ”? Câu 4: 4a Theo em, người thầy có vai trị việc khơi dậy mơ ước cho học trò? 4b Em lấy ví dụ tác phẩm văn học em học mà em tâm đắc Nói rõ lí em thích thú, ấn tượng tác phẩm đó? Gợi ý: Câu 1: Thể thơ: tự Câu 2: Hình ảnh thầy giáo đoạn thơ lên mắt cậu học trò: + lớn lao, vĩ đại“lớn sao”, + có phép lạ “Gậy thần tiên cánh tay đạo sĩ” + nâng cánh ước mơ cho học trị.“Đưa ta sơng núi tuyệt vời Câu 3: biện pháp tu từ so sánh: “hình ảnh đồ rực rỡ” giảng thầy giống cánh đồng hoa giấc mơ cậu học trò Tác dụng: + Tấm đồ lên lời giảng thầy đẹp đẽ lạ thường, tượng trưng cho tổ quốc thiêng liêng + mở không gian mới, gợi niềm háo hức, mê say , mong muốn khám phá học trò + Nhấn mạnh tình u tác giả với dịng sơng Mê Kông khới nguồn từ tiết học địa lý thầy giáo Câu 4: 4a Theo em, người thầy có vai trò việc khơi dậy mơ ước cho học trị: - Thầy người nâng cánh ước mơ cho học trị - Mỗi học, thầy truyền cảm hứng học tập, khao khát khám phá, học hỏi tri thức thiên nhiên, đất nước, người 4b- HS lấy ví dụ cụ thể tác phẩm văn học em học mà em tâm đắc 147 : - HS nói rõ lí em thích thú, ấn tượng tác phẩm đó: + Lí bắt nguồn từ tác phẩm nội dung, hình thức nghệ thuật, đề tài, mà học sinh thích thú + Lí cá nhân: riêng tư học sinh hoàn cảnh sống, lần đọc, xem phim +Lí mà thầy (cơ) khơi nguồn cảm hứng, tình yêu thiên nhiên, đất nước Đề 02: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm bốn mùa trời xanh Mắt đen gái long lanh u u trọn tình thuỷ chung Đất trăm nghề trăm vùng Khách phương xa tới tìm xem Tay người có phép tiên Trên tre dệt nghìn thơ (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ 02 hình ảnh người Việt Nam đoạn thơ Câu Nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ “Tay người có phép tiên – Trên tre dệt nghìn thơ” Câu Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận vẻ đẹp đất nước người Việt Nam? Trả lời : Câu thể thơ lục bát Câu HS 02 hình ảnh người Việt Nam hình ảnh sau: mắt đen gái long lanh; yêu yêu trọn tình thủy chung; tay người có phép tiên; tre dệt nghìn thơ 148 : ( Lưu ý HS diễn đạt cách khác phải hợp lý) Câu Biện pháp so sánh: Tay người có phép tiên Tác dụng : gợi niềm tự hào vẻ đẹp tài hoa người Việt Nam lao động; làm cho câu thơ sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm… Câu HS nêu cảm nhận hai đặc điểm sau: đất nước Việt Nam tươi đẹp, trù phú; người Việt Nam thủy chung, tình nghĩa, khéo léo, tài hoa… 149 : 150 ... thông điệp 0, 25, tối đa 0 ,5? ?) Phần III Làm văn ( 6, 0 điểm) a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: Vai trị tình bạn sống 33 0, 25 0, 25 : c Tri? ??n khai... ngơ ngơ” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Xác định năm sáng tác tác phẩm Câu 2: Hai đoạn văn có sử dụng phương thức biểu đạt khơng ? Đó phương thức biểu... mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ…” (Ngữ văn 6- tập 2, trang 4) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Nhân vật văn em vừa tìm ai? Nhân vật đặt