Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 7)

60 13 0
Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường: …………… Họ tên GV: Tổ: ………………… Bài THẾ GIỚI CỔ TÍCH Mơn học: Ngữ Văn; Lớp: … (Thời gian thực hiện: 19 tiết) "Truyện cổ tích giấc mơ đẹp, khát vọng tự do, hạnh phúc công xã hội” I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện yếu tố kì ảo - Nêu ấn tượng chung VB; nhận biết chi tiết tiêu biểu, để tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Tóm tắt VB cách ngắn gọn - Biết vận dụng kiến thức nghĩa từ ngữ biện pháp tu từ để đọc, viết, nói nghe Viết văn kể lại truyện cổ tích - Kể truyện cổ tích cách sinh động Năng lực - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Sống vị tha, yêu thương người; trung thực, khiêm tốn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh minh hoạ cho truyện cổ tích - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 86: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Hoạt động mở đầu a Mục tiêu - Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát, lắng nghe video hát “Vườn cổ tích” sau trả lời câu hỏi GV ? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Quan sát video, lắng nghe lời hát suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS nêu cảm nhận - HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định + GV dẫn dắt: Mỗi người Việt Nam sinh lớn lên nuôi dưỡng tâm hồn truyện cổ tích mà bà mẹ thường hay kể Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có nhiều câu chuyện cổ tích hay, li kỳ, hấp dẫn khiến cho bạn phải hồi hộp theo dõi, khóc cười với mà nhân vật trải qua truyện Vậy truyện cổ tích có đặc điểm gì? Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam để lại nhiều câu chuyện lí thú nào? Chúng ta tìm hiểu chủ đề “Thế giới cổ tích” Hoạt động hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Nắm tri thức ngữ văn cung cấp sgk b) Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm * Giới thiệu học Giới thiệu học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giới thiệu đặc điểm truyện cổ - GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu tích: nhân vật, cốt truyện cổ tích học trả lời câu hỏi: Phần giới - Truyện cổ tích với học thiệu học muốn nói với chung ta sống, triết lí nhân sinh sâu điều gì? sắc HS lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Gv chuẩn kiến thức: + Ý thứ giới thiệu thể loại học thông qua VB đọc hiểu Lời giới thiệu phác hoạ đặc điểm, tinh thẩn cùa giới truyện cổ tích với nhân vật cổ tích (thiện ác rõ ràng, thưởng phạt phân minh), yếu tố hoang đường kì ảo (những phép màu, điểu ki lạ, khác thường), cốt truyện (li kì, huyền ảo) + Ý thứ hai hướng đến việc tự đọc khám phá, rút học đời sống, triết lí nhân sinh thực, rõ ràng từ giới cồ tích hoang đường, kì ảo Sau đọc, thưởng thức truyện cổ tích, em kể lại câu chuyện ngơn ngữ em (bài văn kể lại truyện cổ tích) *Tri thức ngữ văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tri thức ngữ văn: a Truyện cổ tích - Truyện cổ tích lả loại truyện dân gian có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, kể số phận đời nhân vật mối quan hệ xã hội Truyện cồ tích thể nhìn thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công ước mơ sống tốt đẹp người lao động GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ xưa văn SGK b Một số yếu tố truyện cổ tích - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Truyện cổ tích thường kể Truyện cổ tích gì? Những yếu tố xung đột gia đình, xã hội, phản nhân vật, người kể chuyện, cốt ánh số phận cá nhân thể truyện, yếu tố kì ảo truyện cổ ước mơ đồi thay số phận tích có đặc điểm gì? họ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: - Nhân vật truyện cổ tích đại + Em biết truyện cổ tích diện cho kiểu người khác nào? Em biết truyện hoàn xã hội, thường chia làm hai cảnh nào? tuyến: diện (tốt, thiện) phản + Hãy tóm tắt xác định nhân vật diện (xấu, ác) truyện cổ tích - Các chi tiết, việc thường có tỉnh + Chỉ yếu tố hoang đường, kì ảo chất hoang đường, kì ảo truyện học - Truyện kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thể rõ quan hệ nhân kiện - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Lời kể truyện cồ tích thường mở đầu từ ngữ khơng Bước 3: Báo cáo thảo luận gian, thời gian không xác định Tuỳ thuộc vào bối cảnh, người kể chuyện + HS trình bày sản phẩm thảo luận thay đổi số chi tiết lời + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả kể, tạo nhiều kể khác ở lời bạn cốt truyện Bước 4: Kết luận, nhận định + HS thảo luận trả lời câu hỏi + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng A ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 87,88: VĂN BẢN 1.THẠCH SANH Hoạt động mở đầu a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập - HS khắc sâu kiến thức nội dung học d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS quan sát hình ảnh đặt câu hỏi: - Hình ảnh sau cho em suy nghĩ đến câu chuyện cổ tích nước ta? Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ Suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo thảo luận Chia sẻ suy nghĩ thân Bước 4: Kết luận, nhận định - Từ chia sẻ HS, GV nhận xét, kết luận: Thạch Sanh câu chuyện cổ tích với kết thúc có hậu, giấc mơ đẹp nhân dân ta chân lí: Cái thiện ln ln thắng ác người tốt đền đáp kết xứng đáng Qua đó, tác giả dân gian muốn hướng người đọc tới thiện, sống vì người xung quanh Bài học hơm tìm hiểu truyện cổ tích Hoạt động hình thành kiến thức * ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN a) Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS *Giới thiệu chung Dự kiến sản phẩm I Giới thiệu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm Truyện cổ tích ( xem lại khái niệm tiết 86) vụ Đọc, tìm hiểu tác phẩm - GV hướng dẫn cách đọc: : - Thể loại: Thuộc truyện cổ tích kể người dũng to, rõ ràng, nhấn mạnh sĩ tài dũng cảm chiến công Thạch Sanh Thể giọng nhân - Nhận vật: vật: Thạch Sanh thật thà, tin + Nhân vật chính: Thạch Sanh người; mẹ Lí Thơng + Nhân vật phụ: Mẹ Lí Thơng, vua, cơng nham hiểm, độc ác chúa… - GV yêu cầu HS giải nghĩa - Ngôi kể: thứ ba từ khó: - Phương thức biểu đạt: Tự - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS: Bố cục: phần + Thạch Sanh thuộc thể loại - Đoạn 1: Từ đầu => phép thần thơng: Sự truyện gì? Nhắc lại khái đời lớn lên Thạch Sanh niệm? - Đoạn 2: Tiếp => phong cho làm quận cơng: + Tóm tắt văn Thạch Thạch Sanh chiến thắng Chằn Tinh, bị Lý Thông Sanh cách xếp cướp công thứ tự kiện (theo PHT) - Đoạn 3: Tiếp => Hoá kiếp thành bọ hung: Thạch + Truyện Thạch Sanh có Sanh đánh với đại bàng, cứu cơng chúa nhân vật nào? Nhân trai vua Thuỷ Tề; Lý Thông bị trừng phạt vật chính? Vì em - Đoạn 4: Phần cịn lại: Hạnh phúc đến với Thạch xác định vậy? Sanh + Câu chuyện kể lời nhân vật nào? Kể theo thứ mấy? + GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt? Bố cục văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Dự kiến sản phẩm: Tóm tắt văn Thạch Sanh thái tử Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai làm hai ông bà lão nghèo ở quận Cao Bình - Bà mẹ mang thai TS năm sinh Lớn lên cậu thiên thần dạy võ nghệ phép thần thông Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thơng, bị Lí Thơng lừa canh miếu thờ mạng, TS giết chằn tinh chặt đầu đem về, lại bị Lí Thơng lừa, TS trở gốc đa sống nghề kiếm củi Lí Thơng cướp công TS, vua ban thưởng phong cho làm quận công Công chúa bị đại bàng bắt đi, vua sai LT tìm LT nhờ Thạch Sanh giúp đỡ, TS xuống hang giết đại bàng cứu công chúa, bị Lí Thơng lấp kín cửa hang TS cứu Thái Tử vua Thủy Tề, thưởng đàn thần Hồn chằn tinh đại bàng lập mưu hãm hại, TS bị bắt vào ngục Chàng gảy đàn, tiếng đàn chữa khỏi bệnh câm cho công chúa Thạch Sanh giải oan TS tha tội cho mẹ LT chúng bị sét đánh chết biến thành bọ TS cưới cơng chúa, hồng tử nước chư hầu kéo quân tiến đánh, TS đem đàn gảy, qn lính hồng tử cởi giáp xin hàng TS mời cơm quân sĩ 18 nước chư hầu, niêu cơm tí xíu mà ăn không hết Vua nhường cho TS Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Tuy Thạch Sanh mồ côi, chủ yếu truyện khắc họa hình ảnh người dũng sĩ tài dũng cảm cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin vào đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hồ bình nhân dân ta *Hoạt động tìm hiểu chi tiết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - GV đặt câu hỏi: + Sự đời lớn lên Thạch Sanh GV khuyến khích HS bày tỏ chân thật, hồn nhiên cảm xúc suy nghĩ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi II Tìm hiểu chi tiết Dự kiến sản phẩm: HS tóm tắt Nhân vật Thạch Sanh chi tiết hoàn cảnh a Sự đời lớn lên Thạch Sanh đời TS Bước 3: Báo cáo thảo luận - Nhà nghèo, sống mình, làm nghề đốn củi + HS trình bày sản phẩm thảo kiếm ăn luận => Gần gũi với nhân dân, có nguồn gốc từ nhân + GV gọi hs nhận xét, bổ sung dân lao động câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Gv bổ sung: Chi tiết khác thường: Nhận vật mồ côi, nhà nghèo kiểu dạng nhân vật điển hình, xuất câu chuyện cổ tích VN Đó hình tượng hố kiểu thân phận điện hình 10 Vua chích chịe tích Kể cơng kể chuyện chúa xinh đẹp hấp dẫn, tính sinh động cách kiêu ngạo ngơng cuồng Vua chích ch tìm cách để dạy cho nàng học bỏ tính cách xấu * Ơn tập Thực hành tiếng Việt: II Ôn tập Thực hành tiếng Việt: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cụm động từ - GV u cầu HS thảo luận nhóm: Cụm tính từ ? Nêu cấu tạo cụm động từ, cụm Biện pháp tu từ tính từ, ý nghĩa số cụm động - So sánh từ, cụm tính từ? - Điệp ngữ ? Thế từ ghép, từ láy, so sánh, Từ phức: nghĩa từ, điệp ngữ? ? Nêu cấu tạo từ Hán Việt? + Từ ghép ? Nêu công dụng dấu chấm phẩy,? + Từ láy ? Giải thích số thành ngữ Nghĩa từ câu chuyện học Thành ngữ ? Lấy ví dụ cụ thể.( đặt câu Dấu chấm phẩy viết đoạn văn) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ; sử dụng phiếu học tập - Gv quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động; 46 - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định III Ôn tập Viết: - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt * Viết văn thuyết minh thuật lại kiến thức kiện * Ôn tập Viết: Trước viết a) Lựa chọn đề tài * Viết văn thuyết minh thuật lại kiện b) Tìm ý B1: Chuyển giao nhiệm vụ ?Em nhớ lại kiện mà em c) Lập dàn ý trực tiếp tham gia tìm hiểu, quan - Mở bài: Giới thiệu kiện (không sát qua phương tiện thông gian, thời gian, mục đích tổ chức tin? kiện) GV phát phiếu học tập, u cầu HS tìm - Thân bài: Tóm tắt diễn biến ý kiện theo trình tự thời gian ? Lập dàn ý viết theo dàn ý cho + Những nhân vật tham gia kiện đề tài mà em lựa chọn? + Các hoạt động kiện; ? Sửa lại sau viết xong? đặc điểm, diễn biến hoạt B2: Thực nhiệm vụ động - HS đọc gợi ý SGK hoàn + Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc thiện phiếu tìm ý - Lập dàn ý giấy viết theo dàn - Kết bài: Nêu ý nghĩa kiện ý cảm nghĩ người viết - Sửa lại sau viết Viết B3: Báo cáo thảo luận - Thuyết minh theo dàn ý - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm - Chọn tường thuật phù hợp, HS: thống - Đọc sản phẩm - Thuyết minh kiện cách chi - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) tiết có trình tự cho bạn - Cần biểu lộ cảm xúc, đánh giá em B4: Kết luận, nhận định kiện cách ngắn gọn - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm Chỉnh sửa viết HS Chuyển dẫn sang mục sau - Rà soát, chỉnh sửa lại viết về: thuyết minh thuật lại kiện , đồng kể, tập trung kiện xảy ra, lỗi tả Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: 47 - Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Chọn đề tài tìm ý, lập dàn ý cho văn thuyết minh thuật lại kiện B2: Thực nhiệm vụ - Hs thực hành luyện tập theo nhóm trình bày phiếu học tập - GV theo hướng dẫn HS làm thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá khen ngợi làm tốt HS Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hãy tìm đọc số văn thuyết minh thuật lại kiện sau vận dụng viết văn hồn chỉnh B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ tìm kiếm tư liệu nhiều nguồn… HS đọc, xác định yêu cầu tập tìm kiếm tư liệu mạng internet B3: Báo cáo, thảo luận HS nộp sản phẩm cho GV qua nhóm zalo email GV gọi vài HS lên báo cáo sản phẩm HS khác lắng nghe, nhận xét B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp khơng qui định (nếu có) 48 - Dặn dò HS nội dung cần học ở nhà để chuẩn bị cho kiểm tra kì I C NÓI VÀ NGHE TIẾT 100,101: KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH BẰNG LỜI MỘT NHÂN VẬT Hoạt động mở đầu *B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm câu trả lời cho câu hỏi trắc nghiệm sau vòng phút * Luật chơi: GV đọc nhanh câu hỏi đáp án trắc nghiệm để HS theo dõi vòng phút HS làm việc nhóm, ghi lại kết nhóm vào bảng phụ nhóm Sau GV đọc xong đề nghị HS đưa bảng nhóm lên Mỗi câu trả lời cộng 10 điểm Điểm tối đa 50 điểm Hệ thống câu hỏi Câu 1: Các em học văn truyện cổ tích chương trình Ngữ văn tập 2? A Thạch Sanh án A C B Cây khế C Vua chích choè D Cả đáp Câu 2: Các truyện cổ tích vừa học kể theo kể thứ mấy? A Ngôi thứ thứ B Ngôi thứ C Ngôi thứ D Ngôi Câu 3: Theo em nhân vật truyện cổ tích tự kể đời, kiện đời khơng? A Có B Không Câu 4: Em thấy kiểu kể chuyện có độc đáo, thú vị? A Nhân vật trực tiếp kể lại bộc lộ cảm xúc qua việc, làm 49 cho câu chuyện trở lên sinh động, hấp dẫn B Người kể giấu mình, giấu cảm xúc C Người kể đóng vai trị người chứng kiến kể lại câu chuyện thân giấu Câu 5: Nếu chọn, em chọn văn để đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích? A Thạch Sanh B Cây khế C Vua chích choè - HS: Tiếp nhận *B2: Thực nhiệm vụ: - GV đọc câu hỏi - HS suy nghĩ tìm câu trả lời ghi lên bảng nhanh *B3: Báo cáo thảo luận - HS đưa phần đáp án bảng phụ nhóm - GV nghe HS trình bày đưa đáp án để HS tự so sánh kết - Dự kiến sản phẩm: D, C, A, A, *B4: Kết luận, nhận định + HS tự đánh giá + HS đánh giá lẫn + Giáo viên nhận xét đánh giá → GV chốt kiến thức: Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Các em biết không, văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng lưu truyền đến ngày phương thức truyền miệng Hay nói cách khác kho tàng VHDG lưu truyền nhờ lời kể, lời kể Vậy muốn kể truyện cổ tích lời nhân vật em học em cần thực gì? Tiết nói - nghe hơm thực hành điều - GV ghi tên Hoạt động hình thành kiến thức a) Mục tiêu: 50 - Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập - HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Tổ chức thực HĐ GV HS * Trước HS nói B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm - Bài nói nhằm mục đích gì? Dự kiến sản phẩm I Trước nói Chuẩn bị nội dung a Xác định mục đích nói người nghe - Mục đích: Kể lại truyện cổ tích - Người nghe ai? lời nhân vật, giúp người hiểu cốt truyện ý nghĩa câu - Em chọn không gian để thực chuyện nói (trình bày)? - Người nghe: thầy cô, bạn bè, người - Em dự định trình bày thân phút? - Chuẩn bị nội dung nói: - Về nội dung nói, em cần chuẩn bị gì? + Chọn truyện cổ tích nhân vật mà em u thích để đóng vai kể lại câu - Có thể sử dụng thêm tranh ảnh, đạo chuyện cụ…để nói thêm sinh động hấp dẫn + Ngôi kể: Thứ B2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm - GV quan sát, theo dõi hướng dẫn HS (nếu cần) B3: Thảo luận, báo cáo - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định + Chọn lời kể phù hợp - Cần xác định giới tính, tuổi tác, địa vị, nhân vật lựa chọn lời kể phù hợp (cách xưng hô, dùng từ ngữ, ) - Tính chất lời kể vui, buồn, thân mật, nghiêm trang, cần phù hợp với nội dung câu chuyện kể, bối cảnh kể GV: Nhận xét câu trả lời HS + Ghi nội dung câu chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục chuyện II Tập luyện - Để kể tốt câu chuyện, em tập luyện mình, bạn bè người thân - Cần ý giọng kể, phương tiện hỗ 51 trợ, cốt truyện, kiện, kĩ nhập vai kể chuyện II Trình bày nói - HS nói trước lớp - Yêu cầu nói: * HS trình bày nói trao đổi + Nói mục đích (đóng vai nói nhân vật kể lại truyện cổ tích) B1: Chuyển giao nhiệm vụ + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc - Yêu cầu HS nói theo dàn ý làm hợp lí - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo + Nói to, rõ ràng, truyền cảm tiêu chí yêu cầu HS đọc + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… - Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá phù hợp HĐ nói bạn theo phiếu tiêu chí + Có thể sử dụng thêm tranh ảnh, đạo B2: Thực nhiệm vụ cụ…kết hợp với ngơn ngữ hình thể để - HS xem lại dàn ý nói thêm sinh động hấp dẫn - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói - HS khác nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói B4: Kết luận, nhận định III Trao đổi nói - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét phiếu đánh giá chuyển dẫn sang mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu chí - u cầu HS đánh giá B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu tiêu chí HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn giấy B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói 52 bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét nhận xét HS kết nối sang hoạt động sau Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập để khắc sâu kiến thức b) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giao tập cho HS: Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh B2: Thực nhiệm vụ - HS đọc để xác định yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS cách làm B3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày làm - HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức nội dung học - HS biết mở rộng phạm vi đọc tìm hiểu VB ngồi sách có chủ đề, thể loại b) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ 53 GV giao tập: Sưu tầm số kể khác truyện cổ tích học So sánh nêu nhận xét giống khác (sự kiện, chi tiết, ) kể B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - HS làm tập vở nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học ở nhà chuẩn bị cho học sau PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ NHĨM TIÊU CHÍ Đạt Tốt dung Kể chưa đầy đủ việc chính, người nghe chưa hiểu câu chuyện (1 điểm) Kể đầy đủ, xác câu chuyện truyền thuyết lựa chọn, người nghe hiểu câu chuyện (2 điểm) Kể thu hút người nghe, có sáng tạo, làm cho câu chuyện hấp dẫn Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó truyền cảm nghe, nói lặp lại ngập ngừng nhiều lần.(0 điểm) Nói to, đơi chỗ lặp lại ngập ngừng vài câu (1 điểm) Nói to, truyền cảm không lặp lại hay ngập ngừng (2 điểm) Sử phi (điệu nét Điệu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe, biểu cảm phù hợp Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe, nét mặt sinh động.(2 điểm) Nội truyện kể dụng yếu tố ngôn ngữ bộ, cử chỉ, mặt, ánh Chưa đạt Điệu thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe, nét mặt chưa biểu 54 (3- điểm) mắt, ) phù hợp cảm biểu với nội dung vấn cảm không phù đề (1 điểm) hợp.(0 điểm) Mở đầu kết Khơng chào hỏi Chào hỏi và/ có Chào hỏi và/ có thúc hợp lí và/ khơng có lời kết thúc lời kết thúc nói lời kết thúc nói.(1 điểm) ấn tượng (2 điểm) nói.(0 điểm) Tổng: /10 điểm Tiết 102, 103: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I Yêu cầu cần đạt: - Rèn luyện cho học sinh tính tự chủ, tự giác kiểm tra, phát triển lực đọc, viết - Bồi dưỡng đức tính trung thực làm II Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức: tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm kiểm tra giấy kiểm tra ban hành III Thiết lập ma trận: - Khơng có ma trận: IV Biên soạn đề kiểm tra: (Kiểm tra theo đề Trường hay Phịng GD& ĐT Đam Rơng) - Đề kiểm tra đính kèm V Đáp án biểu điểm: (Kiểm tra theo đề Trường hay Phòng GD& ĐT Đam Rơng) - Đáp án đính kèm 55 Tiết 104 ĐỌC MỞ RỘNG Hoạt động mở đầu: a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS: Qua tiết học 6, 7, em sưu tầm tìm đọc thêm văn nào? Cảm xúc em đọc tác phẩm đó? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận Các nhóm thuyết minh sản phẩm nhóm + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV dẫn dắt: Trong 7, tìm hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết, cổ tích Chúng ta tìm hiểu văn chủ đề Hoạt động hình thành kiến thức mới: a Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Trao đổi kết tự đọc - GV yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm VB truyền thuyết, cổ tích học thơng qua phiếu học tập số 56 - GV yêu cầu HS: Làm việc theo nhóm trao đổi kết tìm hiểu, khám phá truyền thuyết, cổ tích đọc theo vấn đề phiếu học tập số - HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS trao đổi thảo luận thực nhiệm vụ + GV gợi ý: Học sinh trao đổi với ấn tượng đọc truyền thuyết truyện cổ tích tập trung vào yếu tố thể loại: chủ đề, cốt truyện, nhân vật, lời kể yếu tố kì ảo Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV1: Trình bày kết tự đọc Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Một số HS chia sẻ trước lớp ý kiến thông tin quan trọng trao đổi nhóm - Kể câu chuyện cổ tích truyền thuyết mà em yêu thích Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 57 Trình bày kết nhiệm vụ + HS lắng nghe, trao đổi đưa ý kiến góp ý + HS tự chọn câu chuyện mà thích Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + HS kể câu chuyện tự chọn + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV1: Nhận xét hoạt động đọc Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Một số HS chia sẻ trước lớp ý Nhận xét hoạt động học kiến thông tin quan trọng trao đổi nhóm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS lắng nghe, trao đổi đưa ý kiến góp ý Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ 58 + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: Phần chữ in đậm khái quát nội dung triển khai văn Khi đọc cần ý để không bỏ sót nội dung +GV khen ngợi số học sinh thể tốt kết tự đọc sách thông qua trao đổi nhóm trước lớp GV khuyến khích HS trao đổi sách với để mở rộng nguồn tài liệu đọc HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: GV cho học sinh đọc mở rộng câu chuyện “Cây khế” - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu học sinh đóng vai nhân vật người em kể lại câu chuyện “Cây khế” - Gợi ý: Để nhớ lại chi tiết cách trả lời vào cột bên phải ở câu hỏi ở cột trái Người em kể hồn cảnh gia đinh trước bố mẹ nào? ……………………………………………… Sau bố mẹ hồn cảnh hai vợ chồng người em sao? ……………………………………………… Hàng ngày vợ chồng người em ……………………………………………… 59 ……………………………………………… hái khế bán điều khiến họ bất ngờ Khi khế bị chim ăn gần hết, trước nỗi lo lắng vợ chồng người em có việc xảy ra? ……………………………………………… … Sự việc đem lại kết cho họ? ……………………………………………… … ……………………………………………… … ……………………………………………… … - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức GV đọc nhanh kết viết mọt vài HS, nêu nhận xét ngắn gọn định hướng cách chữa cho tất HS PHIẾU HỌC TẬP Nhóm : …… STT Các yếu tố Đặc điểm Truyền thuyết Chủ đề Nhân vật Cốt truyện Lời kể Yếu tố kì ảo 60 Cổ tích ... đời sống, tri? ??t lí nhân sinh thực, rõ ràng từ giới cồ tích hoang đường, kì ảo Sau đọc, thưởng thức truyện cổ tích, em kể lại câu chuyện ngơn ngữ em (bài văn kể lại truyện cổ tích) *Tri thức ngữ. .. sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 86: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Hoạt động... đáp án bảng phụ nhóm - GV nghe HS trình bày đưa đáp án để HS tự so sánh kết - Dự kiến sản phẩm: D, C, A, A, *B4: Kết luận, nhận định + HS tự đánh giá + HS đánh giá lẫn + Giáo viên nhận xét đánh

Ngày đăng: 16/02/2022, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B2: Thực hiện nhiệm vụ

  • B3: Báo cáo, thảo luận

  • HS trình bày bài viết đã sửa.

  • 4. Hoạt động vận dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan