Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn theo cv 4040 mới nhất
Trang 1TUẦN 19 Ngày soạn: 22/1/2022Số tiết: 12 tiết
I MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)1 Về năng lực:
- Tri thức ngữ văn (truyền thuyết, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhânvật).
- Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai văn bản theo trật tự thời gian.- Công dụng của dấu chấm phẩy.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo,chủ đề văn bản).
- Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trongchuỗi liệt kê phức tạp).
- Kể được một truyền thuyết.
2 Về phẩm chất: Nhân ái, yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân
tộc,có khát vọng cống hiến vì những giá trị của cộng đồng.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị dạy học: máy tính, phần mềm dạy học trực tuyến Zoom2 Học liệu
a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d T ch c th c hi n:ổ chức thực hiện:ức thực hiện:ực hiện:ện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
* Hoạt động cá nhân chia sẻ.
- Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặtcâu hỏi:
? Cho biết nội dung của bài hát? Bài hát gợi cho emcảm xúc gì?
Trang 2- Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK.* Chia nhóm và giao nhiệm vụ:
? Hãy kể tên một số truyền thuyết mà em đã đọc? Emthích nhất truyền thuyết nào?
? Em hãy kể tóm tắt truyền thuyết mà em đã đọc và xácđịnh nhân vật chính của truyền thuyết?
? Xác định các yếu tố cơ bản của truyền thuyết đó nhưcốt truyện, nhân vật, lời kể?
? Chỉ ra các yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyềnthuyết mà em đề cập đến?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụHS
- Quan sát video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá
- Đọc phần tri thức Ngữ văn.- Thảo luận nhóm:
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghikết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cánhân ở vị trí có tên mình.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn(nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốtkiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và
Trang 3chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
DỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: chuyển giao
nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọcphần Tri thức ngữ văntrong SGK
- GV yêu cầu HS thảo
luận theo nhóm:
Hãy chọn một truyện vàtrả lời các câu hỏi sau đểnhận biết từng yếu tố:
+ Thế nào là truyệntruyền thuyết?
+ Trình bày các yếu tốcủa truyện truyền thuyết.+ Tác dụng của văn bảnthông tin thuật lại 1 sựkiện
+ Nêu công dụng củadấu chấm phẩy
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổithảo luận, thực hiệnnhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lờitừng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kếtquả hoạt động và thảoluận
1 Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể về các sự kiện
và nhân vật ít nhiều có liên quan đến lịch sử, thông qua sựtưởng tượng, hư cấu.
2 Một số yếu tố của truyền thuyết
- Truyền thuyết thường kể lại cuộc đời và chiến công củanhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong tục,sản vật địa phương theo quan điểm của tác giả dân gian.- Truyền thuyết được kể theo mạch tuyến tính (có tính chấtnối tiếp, theo trình tự thời gian) Nội dung thường gồm baphần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hoàn cảnh xuấthiện và thân thể; chiến công phi thường; kết cục.
- Nhân vật chính của truyền thuyết là những người anhhùng Họ thường phải đối mặt với những thử thách to lớn,cũng là thử thách của cả cộng đồng Họ lập nên nhữngchiến công phi thường nhờ có tài năng xuất chúng và sự hỗtrợ của cộng đồng.
- Lời kể của truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trangtrọng, ngợi ca, có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằmgây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện.
- Yếu tố kì ảo (lạ và không có thật) xuất hiện đậm nét ở tấtcả các phần nhằm tôn vinh, lí tưởng hóa nhân vật và chiếncông của họ.
3 Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện
- Văn bản thông tin là văn bản chủ yếu dùng để cung cấpthông tin.
- Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện dùng để trình bàynhững gì mà người viết chứng kiến hoặc tham gia Diễnbiến của sự kiện thường được sắp xếp theo trình tự thời
Trang 4- HS trình bày sản phẩmthảo luận
- GV gọi HS nhận xét,bổ sung câu trả lời củabạn.
Bước 4: Đánh giá kếtquả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghilên bảng.
4 Dấu chấm phẩy: Thường được dùng để đánh dấu ranh
giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: lựa chọn một truyện mà em yêu thích và chỉ ra các yếu tố đặc trưng
của truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁHình thức đánh
Phương pháp
- Thu hút được sựtham gia tích cựccủa người học- Gắn với thực tế- Tạo cơ hội thựchành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng cácphong cách học khác nhaucủa người học
- Trao đổi, thảoluận
V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Trang 5TUẦN 19 Ngày soạn: 22/1/2022
(Truyền thuyết)I MỤC TIÊU
1 Về năng lực:
- HS xác định được chủ đề của truyện.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện truyền thuyết: tình huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo…
- HS nhận xét, đánh giá về một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết.
- HS xác định từ ghép, từ láy; cụm động từ, cụm tính từ; phép tu từ so sánh và cấu tạo
của từ Hán Việt theo mô hình “A + giả”
- Xác định được chủ đề của truyện.
- Nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật nhữngtruyền thuyết Thánh Gióng và những truyền thuyết khác
Trang 6- Vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu những truyền thuyết khác
- Nhận biết nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang đường, mối quan hệ giữa các yếu tốhoang đường với sự thực lịch sử.
- Vận dụng dấu câu, phép tu từ vào việc viết đoạn văn.
2 Về phẩm chất: Tôn trọng, tự hào về lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc
ngoại xâm.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị dạy học: máy tính, phần mềm dạy học trực tuyến Zoom2 Học liệu
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV: Chiếu 2 hình ảnh y/c HS quan sát, miêu tả hành động của Thánh Gióng trong hìnhảnh đó → hoạt động cá nhân (1’)
- GV quan sát HS hoạt động → mời HS trả lời, chia sẻ- HS: Hoạt động cá nhân (1’) → trả lời, chia sẻ
(+ Hình ảnh1: TG cầm gậy tre đánh giặc Ân+ Hình ảnh2: TG cưỡi ngựa sắt về trời ).
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhânB3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.Trong trường ca Theo chân Bác, nhà thơ Tố Hữu viết:
Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng
Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân!
Ngay từ buổi đầu dựng nước Văn Lang, nhân dân ta đã phải chống trả giặc ngoại xâm(giặc Ân, giặc mũi đỏ …) để giữ yên bờ cõi Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
Trang 7truyền thuyết Thánh Gióng để hiểu hơn về người anh hùng Thánh Gióng và một thời kì
lịch sử của dân tộc
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Đọc văn bản
a Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.
b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d T ch c th c hi n:ổ chức thực hiện:ức thực hiện:ực hiện:ện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.- HS chia sẻ ý kiến cá nhân:
? Nhân vật chính là ai?
? Truyện có những sự việc chính nào? Emhãy kể tóm tắt lại câu chuyện dựa trên cácsự việc chính đó?
? Giải thích nghĩa của từ “ tàn quân, núi Ninh Sóc, huyện Gia Bình, làng Cháy”?? Văn bản thuộc thể loại truyện gì trong VHDG? (Thế nào là truyền thuyết; nêu một số yếu tố của truyền thuyết)
? Truyện sử dụng ngôi kể nào?? Văn bản chia làm mấy phần? ? Nội dung của từng phần?
B2: Thực hiện nhiệm vụHS:
+ Đoạn TG ra đời: Giọng ngạc nhiên, hồihộp
+ Lời Gióng trả lời sứ giả: Giọng đĩnhđạc, trang nghiêm
1 Đọc - tóm tắt và giải thích từ khó
a) Đọc - kể tóm tắt
- Nhận vật chính: Thánh Gióng- Sự việc chính:
(1) Sự ra đời kì lạ
(2)Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc(3) Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt(4) Gióng vươn vải trở thành tráng sĩ(5) Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc(6) Gióng bay về trời
- Sử dụng ngôi kể thứ 3.
b Bố cục (4 phần)
- Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằmđấy” (Sự ra đời của Thánh Gióng)
- Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự lớnlên của Thánh Gióng)
- Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời”(Thánh Gióng đánh giặc và về trời)
- Phần 4: Còn lại (các dấu tích còn lại
Trang 8+ Đoạn cả làng nuôi Gióng: Giọng háohức, phấn khởi
+ Gióng đánh giặc: Giọng khẩn trươngmạnh mẽ, nhanh mạnh, gấp
+ Gióng về trời: Giọng chậm, nhẹ, thanhthản, xa vời huyền thoại)
- Đọc đoạn Gióng ra đời.
- Tìm được những chi tiết về thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câutruyện; Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.
- Hiểu được, phân tích, cảm nhận được ý nghĩa chi tiết về sự lớn lên của Thánh Gióng.- Hiểu được, phân tích, cảm nhận được ý nghĩa chi tiết về việc Thánh Gióng đánh giặc và bay về trời.
- Tìm được những chi tiết về những dấu tích còn lại và hiểu được ý nghĩa.
b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d T ch c th c hi n:ổ chức thực hiện:ức thực hiện:ực hiện:ện:
Nhiệm vụ 1:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Nêu câu hỏi và giao nhiệm vụ: (CH 1,2/SGK/Trang 9)
? Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn racác sự việc trong câu truyện?
? Thánh Gióng đã ra đời kì lạ như thế nào?? Sự ra đời kì lạ đó báo hiệu hiệu điều gì?- Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ:
II TÌM HIỂU CHI TIẾT1 Sự ra đời của Gióng
- Thời gian: Đời Hùng Vương thứ 6.- Địa điểm: Tại làng Gióng.
+ bà mẹ ướm vết chân lạ, về thụ thai.+ mười hai tháng sau sinh một cậu bé + lên ba vẫn không biết nói, biết cười,chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
→ Sự ra đời kì lạ, báo hiệu một con
Trang 9B2: Thực hiện nhiệm vụHS:
- Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chitiết)
- Làm việc nhóm cặp 3’ (trao đổi, chia sẻ vàthống nhất nội dung trả lời).
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luậnnhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét vàbổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
B2: Thực hiện nhiệm vụHS:
- 2 phút làm việc cá nhân
người phi thường
2 Sự lớn lên của Gióng:
* Chi tiết: Tiếng nói đầu tiên xin đi
đánh giặc:
→ Ca ngợi lòng yêu nước tiềm ẩn + Nguyện vọng, ý thức tự nguyện đánhgiặc cứu nước, yêu nước tạo khả năngkì lạ.
+ Sức mạnh tự cường và niềm tin chiếnthắng.
* Chi tiết: Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt,
giáp sắt:
→ Vũ khí hiện đại.
* Chi tiết: Bà con góp gạo nuôi Gióng:
→ Tinh thần đoàn kết cộng đồng Đánh
Trang 10- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thànhphiếu học tập.
GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 2
- Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách gợidẫn
B3: Báo cáo, thảo luậnGV:
- Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhậnxét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩmcủa các nhóm.
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
B2: Thực hiện nhiệm vụHS:
- 2 phút làm việc cá nhân
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thànhphiếu học tập.
GV: Dự kiến KK: Câu hỏi số 2
- Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách đặtcâu hỏi phụ gợi dẫn (nhận xét về nghệ thuậtxây dựng các chi tiết đó?).
B3: Báo cáo, thảo luận
giặc cứu nước là ý chí, sức mạnh toàndân.
3 Thánh Gióng đánh giặc và bay vềtrời
* Chi tiết: Gióng vươn vai trở thành
* Chi tiết: Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp
sắt rồi bay về trời:
→ Người anh hùng vô tư, trong sáng,không màng địa vị, công danh.
- Sự ra đi phi thường là ước muốn bất
tử hoá Thánh Gióng.
Trang 11B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩmcủa các nhóm.
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
B2: Thực hiện nhiệm vụHS:
- Yêu cầu HS trình bày, chia sẻ.
- Hướng dẫn HS chia sẻ ý kiến cá nhân (nếucần).
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
Nhiệm vụ 5:
4 Những dấu tích còn lại
- Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương- Bụi tre đằng ngà
- Ao hồ liên tiếp- Làng Cháy
→ Thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềmtự hào và ước muốn về một người anhhùng đánh giặc cứu nước.
III Tổng kết
Trang 12B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm lớp theo bàn- Giao nhiệm vụ nhóm:
? Nêu những biện pháp nghệ thuật đượcsử dụng trong văn bản?
? Chủ đề? Nội dung chính của văn bản?? Ý nghĩa của văn bản.
B2: Thực hiện nhiệm vụHS:
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ragiấy.- Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và
2 Nội dung – Ý nghĩa
* Nội dung: Truyện kể về công lao
đánh đuổi giặc ngoại xâm của ngườianh hùng Thánh Gióng, qua đó thểhiện ý thức tự cường của dân tộc ta.
* Ý nghĩa: Truyện ca ngợi người anh
hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗidậy của truyền thống yêu nước, tinhthần đoàn kết, anh dũng kiên cườngcủa dân tộc ta.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1 Tại sao xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền thuyết?
A Câu chuyện được kể, lưu truyền từ đời này qua đời khácB Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xa xưaC Đó là câu chuyện liên quan tới nhân vật lịch sử
Trang 13D Câu chuyện tưởng tượng, có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo lien quan tới sự thậtlịch sử
Đáp án: D → Truyện truyền thuyết thuộc thể loại truyện có yếu tố hoang đường, kỉ ảo
dựa trên sự thật lịch sử
Câu 2 Chi tiết tưởng tượng kì ảo thể hiện trí tưởng tượng chất phác của tác giả dân
gian, đúng hay sai?A Đúng
Đáp án: A → Trí tưởng tượng chất phác của dân gian sáng tạo ra những chi tiết hoang
đường, kì ảo
Câu 3 Truyền thuyết Thánh Gióng, không có sự thật lịch sử nào dưới đây?
A Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu
B Hiện nay vẫn còn đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi là làng GióngC Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
D Lúc bấy giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta
Đáp án C → Đây là chi tiết hoang đường kì ảo, không có thật trong lịch sửCâu 4 Truyện Thánh Gióng muốn giải thích hiện tượng nào?
A Tre ngà có màu vàng óngB Có nhiều ao hồ để lạiC Thánh Gióng bay về trờiD Có làng mang tên làng Cháy
Đáp án D → Sau khi dẹp tan giặc, Gióng lên đỉnh núi Sóc Sơn, ngựa đi tới đâu phun
lửa làm một khu rừng cháy, nay ngôi làng mang tên làng Cháy
Câu 5 Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyện Thánh Gióng?
A Đứa trẻ lên ba không biết nói, không biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thànhtráng sĩ diệt giặc Ân
B Tráng sĩ Gióng hi sinh sau khi đánh tan quân giặc ÂnC Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre ngà giết giặc
D Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệnon sông đất nước
Đáp án D → Gióng là hình tượng đại diện cho sức mạnh đoàn kết dân tộc, ngay từ
buổi đầu dựng nước, cha ông ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm
Câu 6 Nhân dân ta gửi gắm ước mơ nào trong truyện Thánh Gióng?
A Vũ khí hiện đại mới có thể tiêu diệt được giặcB Người anh hùng giúp nhân dân diệt giặc
C Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng là yếu tố cốt lõiD Trong chiến tranh, tình làng nghĩa xóm được phát huy
Đáp án: C → Tinh thần đoàn kết dân tộc là gốc chiến thắng kẻ thùD HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Trang 14a Mục tiêu:
- Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện.- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Lời kể là lời của nhân vật.
b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổic Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (từ 5 - 7 câu) về một hình ảnh hay
hành động của Thánh Gióng đã để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong em?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn vănB3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thứcđánh giá
Phương phápđánh giá
Công cụ đánh giá
- Hình thức hỏi – đáp- Thuyết trình sảnphẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nộidung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham giatích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng cácphong cách học khác nhaucủa người học
- Báo cáo thực hiệncông việc.
- Phiếu học tập- Hệ thống câu hỏivà bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V HỒ SƠ DẠY HỌC
Trang 16TUẦN 19 Ngày soạn: 22/1/2022I MỤC TIÊU
1 Về năng lực:
- Nhận biết được cấu tạo của từ Hán Việt có yếu tố “giả” nhằm phát triển vốn từ HánViệt.
- Luyện tập về từ ghép, từ láy, biết phân biệt hai loại từ này.
- HS củng cố kiến thức về cấu tạo của cụm động từ, cụm tính từ, nắm được ý nghĩa củamột số cụm động từ, cụm tính từ.
HS luyện tập về biện pháp so sánh, biết sử dụng trong khi nói và viết.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực nhận diện từ Hán Việt, từ ghép, từ láy và chỉ ra được các từ loại trong vănbản,
2 Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị dạy học: máy tính, phần mềm dạy học trực tuyến Zoom2 Học liệu:
- Kê hoạch bài dạy;
Trang 17- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b Nội dung: GV trình bày vấn đề.c Sản phẩm: câu trả lời của HS.d Tổ chức thực hiện:
- GV đặt yêu cầu nhớ lại kiến thức tiếngViệt từ tiểu học và trả lời:Phân loại theo cấu tạo,
tiếng việt có những từ loại nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời.
- Dự kiến sản phẩm: Theo cấu tạo: từ đơn, từ ghép, từ láy;
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ở Tiểu học, các em đã được học về
tiếng và từ Tuy nhiên để giúp các em có thể hiểu sâu hơn và sử dụng thành thạo hơn từtiếng việt, cô sẽ hướng dẫn cả lớp tìm hiểu trong bài Thực hành tiếng Việt.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Nghĩa của từ ngữ (Từ Hán Việt)a Mục tiêu: Nắm được các khái niệm.
b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d T ch c th c hi n:ổ chức thực hiện:ức thực hiện:ực hiện:ện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm cặp & giao nhiệm vụ:
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấykết quả
- Làm việc nhóm (trao đổi, chiasẻ và thống nhất câu trả lời).
- GV hướng dẫn HS bám sát yêucầu của đề bài.
Bài tập 1:
Hán Việt A
Từ HánViệt(A + giả)
Nghĩa củatừ Hán
1 tác tác giả người tạora tácphẩm, sảnphẩm (bàithơ, bàivăn, ) 2 độc độc giả người đọc
Trang 18
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báocáo.
- HS báo cáo sản phẩm thảo luậnnhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét và chốt kiến thức,chuyển dẫn sang đề mục sau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ghép và từ láy
a Mục tiêu: Luyện tập về từ ghép, từ láy, biết phân biệt hai loại từ này.
b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm bàn & đặt câu hỏi: Bài tập 2/SGK/
Trang 10
- Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân chia sẻ
? Xác định từ ghép vá từ láy trong những câu
sau: Mặt mũi, xâm phạm, lo sợ, tài giỏi, vộivàng, gom góp, hoảng hốt, đền đáp Cho biết cơsở để xác định như vậy?
B2: Thực hiện nhiệm vụHS:
- Đọc yêu cầu bài tập và thực hiện.
GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.B3: Báo cáo, thảo luận
- Yêu cầu HS lên báo cáo, chia sẻ.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
- Báo cáo, chia sẻ kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việcnhóm của HS.
II Từ ghép và từ láyBài tập 2
- Từ ghép: xâm phạm, tài giỏi, lo sợ, gom góp, mặt mũi, đền đáp.
- Từ láy: vội vàng, hoảng hốt.
Trang 19d T ch c th c hi n:ổ chức thực hiện:ức thực hiện:ực hiện:ện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Chỉ ra cụm động từ và tính từ trong nhữngcụm từ sau: Chăm làm ăn, xâm phạm bờ cõi, cấttiếng nói, lớn nhanh như thổi, chạy nhờ, oaiphong lẫm liệt Chọn một cụm động từ, mộtcụm tính từ và đặt câu với mỗi cụm từ đượcchọn.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS nhận diện cụm động từ, cụm
tính từ trong các cụm từ đã cho bằng cách xácđịnh được: Cấu tạo của cụm từ (thành phầntrung tâm, thành phần phụ), từ loại của thànhphần trung tâm
B3: Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm.GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS,chuyển dẫn vào HĐ sau.
III Cụm từ (cụm động từ, cụmtính từ)
Bài tập 3
- Cụm động từ: xâm phạm/ bờ cõi,cất/ tiếng nói, lớn/ nhanh như thổi,chạy/ nhờ
- Cụm tính từ: chăm/ làm ăn.- Đặt câu:
Ví dụ: Giặc Ân đã xâm phạm bờ cõinước ta
Hoạt động 4: Tìm hiểu về biện pháp tu từ (so sánh)
a Mục tiêu: HS luyện tập về biện pháp so sánh, biết sử dụng trong khi nói và viết.b.Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d T ch c th c hi n:ổ chức thực hiện:ức thực hiện:ực hiện:ện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Nêu biện pháp tu từ được dùng trong những
IV Biện pháp tu từ (so sánh)Bài tập 4
Trang 20cụm từ sau: Lớn nhanh như thổi, chết như ngả
rạ Vận dụng biện pháp tu từ này để nói về một
sự vật hoặc hoạt động được kể trong truyệnThánh Gióng?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và tìm câu có biện pháp so sánh.GV hướng dẫn HS phát hiện ra cấu trúc của
phép so sánh trong cụm từ và vận dụng theo yêucầu bài tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm.GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS,chuyển dẫn vào HĐ sau.
- Cấu trúc của phép so sánh trong
cụm từ: lớn nhanh như thổi, chết
như ngả rạ là “A như B”.
- Vận dụng:
+ Giặc Ân chết như ngả rạ
+ Thánh Gióng lớn nhanh như thổi
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
? Nếu đóng vai sứ giả kể ngắn gọn truyện Thánh Gióng thì em sẽ kể như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS: Cách xác định ngôi kể, sự việc, giọng kể
HS xác định ngôi kể, giọng kể, liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- HS xung phong trả lời câu hỏi- Tham gia nhận xét, bổ sung
Trang 21B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
? Sưu tầm thêm các dị bản về truyền thuyết Thánh gióng?
? Tìm hiểu về gương anh hùng trong cuộc sống đời thường? (gần đây)? Vẽ tranh minh hoạ cho truyện - Nhóm có thể tạo thành tập truyện tranh.
- HS chọn 2 trong 3 nội dung trên làm và nộp sản phẩm về gmail của GV hoặc chụp lạigửi qua zalo nhóm lớp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internetB3: Báo cáo, thảo luận
Công cụ
- Hình thức hỏi – đáp- Thuyết trình sảnphẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nộidung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham giatích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng cácphong cách học khác nhaucủa người học
- Báo cáo thực hiệncông việc.
- Phiếu học tập- Hệ thống câu hỏivà bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Trang 22TUẦN 19,20 Ngày soạn: 22/1/2022(Truyền thuyết)
I MỤC TIÊU1 Về năng lực:
- Yếu tố truyền thuyết được thể hiện trong văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.
- Vua Hùng kén rể trong hoàn cảnh nào? Mục đích của việc kén rể? Hệ quả và giảipháp?
- Cuộc giao chiến của hai vị thần và ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Phép tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu chấm phẩy, của điệp ngữ và cấu tạo của từ HánViệt theo mô hình “thuỷ + A”.
- Tìm được những chi tiết kể về hai vị thần và nhận xét về hai vị thần.
- Chỉ ra được phép tu từ điệp ngữ và nêu công dụng của nó trong văn cảnh cụ thể.- Vận dụng dấu câu, phép tu từ vào việc viết đoạn văn.
2 Về phẩm chất: Yêu mến và ngợi ca cái tốt, lên án cái xấu.II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị dạy học: máy tính, phần mềm dạy học trực tuyến Zoom2 Học liệu:
- SGK, SGV, KHBD
- Tranh ảnh về văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.- Phiếu học tập.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.c Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.d Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV chiếu hình ảnh video về lũ lụt và đặt câu hỏi:
Trang 23? Nội dung của video? Cảm xúc của em khi xem xong video?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát video, suy nghĩ cá nhânB3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Ho t đ ng 1: ạt động 1: Đọc văn bản ộng 1: Đọc văn bảnĐọc văn bảnc v n b năn bảnản
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Hướng dẫn cách đọc:+ Đọc phán đoán+ Đọc theo dõi
- Yêu cầu HS đọc theo hướng dẫn và chia sẻ ý kiến cá nhân
? Giải thích nghĩa của từ “cầu hôn, Tản Viên, lạc hầu, phán, sính lễ, hồng mao, nao núng…”?
? Văn bản thuộc thể loại truyện gì trong VHDG?
? Nhân vật chính là ai? ? Liệt kê các sự việc chính?? Văn bản chia làm mấy phần? ? Nội dung của từng phần?
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏiHS đọc và trả lời câu hỏi của GV - chia sẻ
ý kiến cá nhân theo nội dung đã chuẩn bị ởnhà.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang đề mục sau.
I TÌM HIỂU CHUNG
1 Đọc, kể tóm tắt và giải thích từ khóa) Đọc, kể tóm tắt
- Đọc phán đoán- Đọc theo dõi- Sự việc chính:1 Vua Hùng kén rể.
2 Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn.3 Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
4 Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương.5 Thuỷ Tinh đến sau tức giận dâng nướcđánh Sơn Tinh.
6 Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuốicùng Thuỷ Tinh thua.
7 Hàng năm, Thuỷ Tinh lại dâng nướcđánh Sơn Tinh.
b) Giải thích nghĩa của từ khó
2 Tìm hiểu chung về văn bản
- Thể loại: truyền thuyết
- Nhân vật: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, HùngVương, Mị Nương…
- Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.- Các sự việc
- Bố cục: 3 phần
+ P1: Từ đầu … “mỗi thứ 1 đôi”
+ P2: tiếp… “thần nước đành rút quân về”.+ P3: còn lại
Trang 24Ho t đ ng 2: Khám phá v n b nạt động 1: Đọc văn bản ộng 1: Đọc văn bảnăn bảnản
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
(1) Đặt câu hỏi:
? Vua Hùng kén rể trong hoàn cảnhnào? Mục đích của việc kén rể? Hìnhthức kén rể? Kết quả ra sao?
(2) Chia nhóm lớp, phát phiếu học tậpvà giao nhiệm vụ:
- Hoàn thành phi u h c t p ếu học tập ọc văn bản ập
P/diện ss Sơn Tinh Thuỷ Tinh
NguồngốcTài năngNhận xét
? Vua Hùng đưa ra giải pháp gì? Quagiải pháp đó, em thấy thái độ của VuaHùng nghiêng về ai? Vì sao em lại cónhận xét như vậy?
B2: Thực hiện nhiệm vụHS:
- Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quảra phiếu cá nhân.
- Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quảra phiếu học tập nhóm.
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS
II TÌM HIỂU CHI TIẾT 1 Vua Hùng kén rể
a Hoàn cảnh của việc kén rể
- Vua có một người con gái tên là Mị Nương.- Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiềndịu.
- Vua Hùng rất mực yêu con.
b) Mục đích: Muốn chọn cho con một ngườichồng thật xứng đáng.
Việc chọn dâu, kén rể là mô tuýp mangtính truyền thống trong truyền thuyết và cổtích.
c) H qu : Hai chàng trai đ n c u hônện:ảnếu học tập ầu hôn
Sơn TinhThuỷ Tinh
- Chúa vùngnon cao.
- Chúa vùngnước thẳm.Tài
- Vẫy tay vềphía đông, phíađông nổi cồnbãi.
- Vẫy tay vềphía tây, phíatây mọc dãy núiđồi.
- Gọi gió gióđến.
- Hô mưa, mưavề.
Ngang tài ngang sức.
Tài năng của Sơn Tinh mang tínhphát triển, tài năng của ThuỷTinh mang sự huỷ diệt (bão, lũlụt).
d) Giải pháp: Thi tài dâng lễ vật sớm: chỉtrong 1 ngày ai dâng lễ vật trước sẽ được
Trang 25B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của cá nhân và các nhóm.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyểndẫn sang mục sau.
* Lễ vật : “100 ván cơm nếp , 100 nệp bánhchưng,voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chínhồng mao”.
Giải pháp kén rể có lợi cho Sơn Tinh Vìđó là các sản vật nơi rừng núi thuộc Sơn Tinhcai quản.
Vua Hùng nghiêng về phía Sơn Tinh vìnhận ra sức tàn phá của Thuỷ Tinh Đồng thờingài tin vào sức mạnh của Sơn Tinh có thểchiến thắng Thủy tinh, bảo vệ cuộc sống bìnhyên cho nhân dân.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm.
- Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ:? Nguyên nhân của cuộc giao chiến?? Cuộc giao chiến giữa hai chàng diễn ra như thế nào? Tìm những chi tiết kể về cuộc giao chiến?
? Em có nhận xét gì về hành động của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh?
? Theo em Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đại diện cho lực lượng nào?
? Kết quả của cuộc chiến thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
B2: Thực hiện nhiệm vụHS:
- 2 phút làm việc cá nhân
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu học tập.
GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 2
- Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách đặt câu hỏi phụ (Tác giả đã sử dụng biện pháp kể hay tả để tái hiện hình ảnhDế Mèn?).
B3: Báo cáo, thảo luậnGV:
- Yêu cầu HS trình bày.
2 Cu c giao chi n gi a S n Tinh và Thu Tinhộng 1: Đọc văn bảnếu học tập ữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinhơn Tinh và Thuỷ Tinhỷ Tinh
Cuộc giao chiếnNguyên
Thuỷ Tinh đến sau không lấyđược vợ liền đem quân đuổi theođòi cướp Mị Nương.
Thuỷ TinhSơn Tinh
- Hô mưa, gọigió, làm thànhgiông bão,rung chuyển cảđất trời.
- Dâng nướcđánh Sơn Tinh.Nước ngậpruộng đồng,nước tràn nhàcửa, thànhPhong Châunổi lềnh bềnhtrên biển nước.
- Thần dùngphép lạ bốctừng quả đồi,dời từng dãynúi, dựng thànhlũy đất ngăn
nước lũ
- Nước dângcao bao nhiêu,đồi núi cao lênbấy nhiêu.
=> Sức mạnhvà sự tàn phághê gớm.Thếgian ngậpnước, không
=> Sơn Tinhchống lại ThủyTinh là hànhđộng tự bảo vệhạnh phúc gia
Trang 26- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyểndẫn sang mục sau.
còn sự sốngcon người.- Thủy Tinhtượng trưngcho sức mạnhcủa thiên taibão lụt, sự đedọa thườngxuyên củathiên tai vớicuộc sống conngười
đình, nhà cửa,đất đai và cuộcsống muôn loàitrên mặt đất.- Sơn Tinh cónhiều sức mạnhhơn: Chàng cósức mạnh tinhthần của vuaHùng; có sứcmạnh vật chất:trận địa, đồi núicao hơn, vữngchắc hơn; cótinh thần bềnbỉ.
- Sơn Tinhtượng trưngsức mạnh chếngự thiên tai,bão lụt củanhân dân.
Kết quả
Cuối cùng Thủy Tinh đã mệt màSơn Tinh vẫn vững vàng, ThủyTinh đành rút quân về.
Hằng năm dâng nước đánh SơnTinh.
Thể hiện ước mơ, khátvọng nhân dân sẽ chế ngự đượcthiên nhiên.
- Giải thích hiện tượng lũ lụthàng năm ở miền Bắc nước ta.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Khái quát nghệ thuật và nội dung của văn bản?
B2: Thực hiện nhiệm vụHS:
- Đọc lại nội dung trong vở ghi.
III Tổng kết
1- Nghệ thuật
Truyện được xây dựng bằng trí tưởng tượnghồn nhiên với những yếu tố hoang đường kì lạ,có sức hấp dẫn để giải thích hiện tượng tựnhiên.
Trang 27- Ghi kết quả ra giấy.
GV hướng theo dõi, quan sát HS làm
việc cá nhân và hỗ trợ (nếu HS gặp khókhăn).
B3: Báo cáo, thảo luậnHS:
- Trình bày sản phẩm cá nhân- HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho bạn.
- Ca ngợi công lao trị thủy dựng nước của chaông ta.
Dân gian tạo dựng 2 hình tượng kì vĩ mangtính tượng trưng cho sức mạnh ghê gớm củathiên tai và sức mạnh trị thủy thắng lợi củacon người Điều đó rất gần với cuộc sống hômnay.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Đáp án A
Câu 2 Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể được chia thành mấy phần?
A Không thể chia đoạnB Hai đoạn
C Ba đoạnD Bốn đoạn
Đáp án C
→ Phần 1: Vua Hùng đưa ra điều kiện kén rể
Phần 2: Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
Trang 28Phần 3: Cuộc trả thù hằng năm với Sơn Tinh và thất bại của Thủy Tinh
Câu 3 Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là ai?
A Sơn TinhB Thủy Tinh
C Sơn Tinh, Thủy TinhD Mị Nương
→ Nguyên nhân trực tiếp từ việc Thủy Tinh không lấy được Mị Nương
Câu 5 Nội dung chủ yếu nổi bật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?
A Hiện thực cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên của tổ tiên taB Cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai, lãnh thổ
C Cuộc chiến tranh chấp người phụ nữ
D Sự ngưỡng mộ của Sơn Tinh, lòng căm ghét Thủy Tinh
C Thần thánh hóa thiên nhiên, để bớt sợ hãi
D Vừa sùng bái, vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên
Đáp án D
Câu 7 Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực, mơ ước của người Việt trong
công cuộc?A Dựng nướcB Giữ nước
C Đấu tranh chống thiên taiD Xây dựng nền văn hóa dân tộc
Đáp án C
Câu 8 Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh người Việt cổ nhận thức và giải thích quy
luật thiên nhiên như thế nào?
Trang 29A Nhận thức thông qua việc ghi chép chân thực
B Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa họcC Nhận thức và giải thích bằng trí tưởng tượng phong phú
D Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế
Đáp án C
→ Nhận thức và giải thích bằng trí tưởng tượng phong phú
Câu 9 Người xưa sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh với mục đích gì?
A Kể chuyện cho trẻ em nghe
B Tuyên truyền, cổ vũ việc chống bão lũC Phê phán thói phá hại cuộc sống
D Phản ánh, giải thích hiện tượng bão lũ, thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên củanhân dân ta
Đáp án D
→ Giải thích hiện tượng tự nhiên, ước mơ chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta
Câu 10 Yếu tố cơ bản làm nên tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là
b) Nội dung: Hs viết đoạn văn
c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp từng viết về Sơn Tinh và Thuỷ Tinh như sau:“Sơn Tinh có một mắt ở trán
Thuỷ Tinh râu ria quăn xanh rìMột thần phi bạch hổ trên cạnMột thần cưỡi lưng rồng uy nghi”
Trang 30Điều này cho thấy, từ những thông tin về nhân vật trong câu chuyện, mỗi chúng ta đều có thể tưởng tượng ra ngoại hình của nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo cách riêng Hãy viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) ghi lại sự tưởng tượng của em về hai nhân vật Sơn Tinhvà Thuỷ Tinh?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn vănB3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giáPhương pháp
- Hình thức hỏi – đáp- Thuyết trình sảnphẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nộidung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham giatích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng cácphong cách học khác nhaucủa người học
- Báo cáo thực hiệncông việc.
- Phiếu học tập- Hệ thống câu hỏivà bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
TUẦN 20 Ngày soạn: 5/2/2022I MỤC TIÊU
Trang 31- Kế hoạch bài dạy;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b Nội dung: GV trình bày vấn đề.c Sản phẩm: câu trả lời của HS.d Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Tra từ điển, đoán nghĩa của từ dựa vào câu
văn, đoạn văn mà từ đó xuất hiện.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết
a Mục tiêu: Nắm được các khái niệm.
b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d T ch c th c hi n:ổ chức thực hiện:ức thực hiện:ực hiện:ện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
B2: Thực hiện nhiệm vụHS:
- Đọc và xác định yêu cầu của bài tập1,2
- Phát hiện ra dấu chấm phẩy trongđoạn văn.
- Phân tích cấu trúc ngữ pháp trongcâu để rút ra nhận xét về công dụng
1 Dấu câu
Bài tập 1
- HS chỉ ra dấu chấm phẩy ở ranh giới giữa các
vế trong câu.- Rút ra:
ranh giới giữa các vế trong một câu ghépcó cấu tạo phức tạp.
Bài tập 2: Đoạn văn của HS có sử dụng dấu
chấm phẩy phù hợp.
Đất nước Việt Nam tươi đẹp đã được mẹ ThiênNhiên ưu ái dành tặng biết bao cảnh đẹp làmsay đắm lòng người Đâu đâu ta cũng bắt gặpnhững cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp rất riêng:từ Bắc chí Nam, từ Đông sang Tây, từ đồngbằng cho đến miền ngược, từ rừng đến biển,
Trang 32của dấu chấm phẩy.
Dự kiến KK: HS gặp khó khăn ở bài
tập 2
GV gợi ý:
- Em định viết đoạn văn về chủ đề gì?- Em dự định dùng dấu chấm phẩy ở
chỗ nào? Câu nào?
B3: Báo cáo, thảo luậnGV: Yêu cầu
- HS lên chữa bài tập 1.- Đọc đoạn văn ở bài tập 2.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếucần).
- Chốt kiến thức lên màn hình.- Chuyển dẫn sang Nghĩa của từ
Đến với miền núi cao Tây Bắc, ta có thể chiêmngưỡng vẻ đẹp của các cung đèo Hà Giang; vẻđẹp của thiên nhiên Sa Pa; vẻ đẹp hùng vĩ củathác Bản Giốc Bất cứ nơi đâu, con người đềucó cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp nên thơ trêndải đất hình chữ S này
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu củatừng bài tập.
- Làm bài tập và rút ra nội dung cầnghi nhớ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài tập trong SGK và xácđịnh yêu cầu của đề bài.
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kếtquả
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầucủa đề bài.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báocáo.
2 Nghĩa của từ
Bài 3:
Yếu tốHán Việt
Từ Hán Việt (thuỷ + A)
Nghĩa của từHán Việt
Cư Thuỷ cư Sống ở trongnước
Quái Thuỷ quái Quái vật sốngtrong nước
Bài 4 :
+ Hô mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu
nhiên, có thể làm được những điều kì diệu, tolớn
+ Oán nặng thù sâu: sự hận thù sâu sắc, khắc
Trang 33- HS báo cáo sản phẩm thảo luậnnhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyểndẫn sang đề mục sau.
cốt ghi tâm, ghi nhớ ở trong lòng, không baogiờ quên được
- Một số thành ngữ tương tự : Góp gió thành
bão, ăn gió nằm sương, dãi nắng dầm mưa,đội trời đạp đất, chân cứng đá mềm, ăn to nói
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Tìm câu văn có sử dụng điệp từ, điệpngữ trong văn bản “Sơn Tinh, ThuỷTinh” và nêu tác dụng của biện pháptu từ này?
B3: Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm.GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo
- Một người là chúa miền non cao, một người làchúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đánglàm rể vua Hùng.
Nhấn mạnh sự ngang tài, ngang sức Mỗingười một vẻ của Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.- Một người ở vùng núi Tản Viên, có tài lạ:
vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi,vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãynúi đồi […] Một người ở miền biển, tài năngcũng không kém: gọi gió gió đến, hô mưamưa về.
Liệt kê các phép lạ của Sơn Tinh, ThuỷTinh, nhấn mạnh sự dứt khoát, hiệu nghiệmtức thì.
- Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thànhPhong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biểnnước
Liệt kê những sự vật bị ngập, nhấn mạnh việc nước ngập mọi nơi, lần lượt, tăng tiến (từ xa đến gần, từ ngoài vào trong), qua đó thể hiện sức mạnh cũng như sự tức giận của Thuỷ Tinh.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Sơn Tinh kể lại câu chuyện.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Trang 34- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Cảm nhận của HS theo định hướng chân – thiện – mĩ.
- Biết ca ngợi người tốt, việc tốt (Sơn Tinh).
- Lên án cái xấu, sự ích kỉ, hành động sai trái (Thuỷ Tinh).
- Biết phòng chống thiên tai khi mùa lũ đến (đắp đê, kè đê), bảo vệ mùa màng khi mùabão.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em có ủng hộ hành động đuổi đánh Sơn Tinh của Thuỷ Tinh không? Vì sao? Từ đó emrút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống?
? Từ nội dung của bài học, em rút ra điều gì trong việc phòng chống lũ lụt?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet.B3: Báo cáo, thảo luận
- Phù hợp với mục tiêu, nộidung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham giatích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng cácphong cách học khác nhaucủa người học
- Báo cáo thực hiệncông việc.
- Phiếu học tập- Hệ thống câu hỏivà bài tập
- Trao đổi, thảo luận
Trang 35V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
TUẦN 20 Ngày soạn: 5/2/2022(Anh Thư)
I MỤC TIÊU 1.Về năng lực:
- HS nhận biết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệgiữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trình tự thời gian.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩatruyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùngchủ đề.
2 Về phẩm chất: Giúp học sinh có được những phẩm chất tốt đẹp: nhớ ơn, tự hào về
truyền thống của lịch sử dân tộc.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, tivi2 Học liệu:
- Kế hoạch bài dạy
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi- Tranh ảnh, video về lễ hội Gióng.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
Trang 36III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vàonội dung của bài học
b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc của bản thân c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS quan sát video về lễ hội Gióng và đặt câu hỏi:
Lễ hội trên gợi nhắc em đến văn bản nào đã học?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá
GV dẫn dắt: Từ truyền thuyết Thánh Gióng, nhan dân ta tổchức hội Gióng nhằm nhớ ơn công lao của Gióng và cũngđể nhắc nhở con cháu mai sau về truyền thống đấu tranhhào hùng, tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc Bàihọc hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
- HS chia sẻ trải nghiệm và cảm xúc, suy nghĩ của mình.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Đọc văn bản
a Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản b Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d T ch c th c hi n:ổ chức thực hiện:ức thực hiện:ực hiện:ện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Trang 37phỗng, phù giá, xà cạp
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệmvụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức trên máy chiếu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời
câu hỏi: Xác định bố cục của văn bản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS làm việc cá nhân
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm: chia 3 phần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
2 Bố cục: 3 phần
- P1: Từ đầu → đồng bằng Bắc Bộ:giới thiệu về hội Gióng
- P2: Tiếp theo → viên hầu cận:Tiến trình hội Gióng.
- P3: Còn lại: Ý nghĩa của hộiGióng
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a Mục tiêu: Nêu được nội dung và nghệ thuật văn bản
b Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d T ch c th c hi n:ổ chức thực hiện:ức thực hiện:ực hiện:ện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
1 Văn bản này thuật lại sự kiện gì?
2 Đoạn mở đầu của văn bản nêu rõ những thôngtin gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệmvụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
II Tìm hiểu chi tiết
1 Giới thiệu hội Gióng
- Tên: lễ hội Gióng hay hội làngPhù Đổng.
- Thời gian: 9/4 âm lịch
- Địa điểm: xã Phù Đổng – GiaLâm - Hà Nội
Trang 38Dự kiến sản phẩm:
1 VB này thuật lại sự kiện lễ hội Gióng vào ngày9/4 âm lịch tại xã Phù Đổng – Gia Lâm - Hà Nội2 Đoạn mở đầu của VB cho biết các thông tin vềsự kiện, thời gian diễn ra, bối cảnh (có mưa, mưadông), tính chất, đặc điểm lễ hội (là một tronghững lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng BB).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Nhiệm vụ 3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt tiếp câu hỏi:
+ Hội Gióng diễn ra ở những địa điểm nào?
+ Những địa điểm đó nhắc em nhớ đến các chi tiếtnào trong truyền thuyết TG?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệmvụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: Một số địa danh diễn ra hộiGióng như Cố Viên, Miếu Ban, Đền Mẫu, ĐềnThương.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV bổ sung: cho HS xem thêm một số tranh ảnhvề các di tích này với học sinh.
- Lễ hội diễn ra trên khu vực rộnglớn.
Nhiệm vụ 4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, hoàn thànhphiếu bài tập để tìm hiểu về tiến trình của lễ hội.
2 Tiến trình của hội Gióng
- Thời gian chuẩn bị: 1/4-5/4- Lễ hội bắt đâu
+ Mùng 6: lễ rước cờ tới đền
Trang 39(phiếu bài tập phần hồ sơ dạy học).- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệmvụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm:
HS nêu được thứ tự, thời gian, không gian, sựkiện, người tham gia lễ hội.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
Nhiệm vụ 5
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời:
+ Hãy tìm một số hình ảnh, hoạt động trong lễ hộiđược tác giả bài viết giải thích rõ ý nghĩa tượngtrưng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệmvụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: HS liệt kê các hình ảnh, hoạtđộng:
Một số hình ảnh, hoạt động trong lễ hội đã đượctác giả bài viết giải thích rỏ ý nghĩa tượng trưngnhư:
+ Lễ rước nước từ đền Hạ về đền Thượng, ngàymồng 8: tượng trưng cho việc tôi luyện vũ khítrước khi đánh giặc;
+ Hội trận mô phỏng cảnh Thánh Gióng đánh giặc;+ 28 cô tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phụcđẹp tượng trưng cho 28 đạo quân thù;
+ 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp làquân ta;
Mẫu, rước cơm chay lên đềnThượng
+ Mùng 9: chính hội, có múa hátthờ, hội trận và khao quân
+ Mùng 10: lễ duyệt quân, tạ ơnThánh
+ Ngày 11,12: lễ rửa khí giới và lễrước cờ báo tin thắng trận.
Lễ hội diễn ra trang trọng, đủnghi thức với nhiều hoạt động.
Trang 40+ Dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi dọnđường, tượng trưng cho đạo quân mục đổng;
+ Cảnh chia nhau những đồ tế lễ tượng trưng choviệc xin lộc Thánh để được may mắn trong cảnăm;
+ Ngày 12 là lễ rước cờ tượng trưng cho việc báotin thắng trận với trời đất, thiên hạ hưởng tháibình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Chiếu một vài hình ảnh về hội Gióng
- Lễ hội mang đậm bản sắc vănhoá dân tộc và thể hiện sự tônkính, trân trọng truyền thống lịchsử dân tộc.
Nhiệm vụ 6:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Theo em, hội Gióng có ý nghĩa
gì ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệmvụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
Lễ Hội Gióng là một di sản vô giá của văn hoádân tộc, là dịp để mỗi người Việt Nam có thể cảmnhận được mối quan hệ giữa cá nhân và cộngđồng, thực tại và hư vô, thiêng liên và trần thế…Lễ hội cần được bảo tồn và phát huy để giữ gìnnhững giá trị truyền thống tốt đẹp cho muôn đời.
Nhiệm vụ 7:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
3 Ý nghĩa của hội Gióng
- Di sản văn hoá vô giá của dântộc.
cần được bảo tồn và phát huygiá trị truyền thống tốt đẹp củamuôn đời.
III Tổng kết
1 Nội dung – Ý nghĩa: