Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 392 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
392
Dung lượng
12,24 MB
Nội dung
1 BÀI : NGUYỄN TRÃI – “DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY” Thời gian thực hiện: 11 tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Về Kiến thức - Nắm văn nghiệp tác giả Nguyễn Trãi, đặc điểm thể loại văn đọc hiểu - Nhận biết, biết cách sử dụng từ ngữ Hán Việt mục đích sử dụng - Trình bày quan điểm thân trước vấn đề xã hội Về lực 2.1 Năng lực chung Bài học góp phần phát triển lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học (Chủ động sống, tự tin vào thân, bình thản trước khó khăn; có ý thức tự rèn luyện, tự bồi dưỡng phấn đấu vươn lên, có hành xử đắn; ý thức giá trị thân, ý nghĩa sống.) - Năng lực giao tiếp và hợp tác (Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp; biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày thuyết phục vấn đề, ý tưởng; tự tin, chủ động giao tiếp.) - Giải vấn đề và sáng tạo (Biết phân tích, đánh giá vấn đề; hình thành kết nối ý tưởng; có tư phản biện.) 2.2 Năng lực đặc thù ‣ Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử, văn hóa, tác giả thể loại vào việc đọc hiểu tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi ‣ Phân tích đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm Nguyễn Trãi, qua thấy vẻ đẹp người thơ văn Nguyễn Trãi, đóng góp ơng cho nghiệp phát triển văn học dân tộc ‣ Thực hành phân tích tác dụng biện pháp tu từ liệt kê văn ‣ Viết nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí ‣ Biết thuyết trình thảo luận vấn đề xã hội Về phẩm chất - Yêu nước: Yêu thiên nhiên, tự hào truyền thống văn hóa, truyền thống chống ngoại xâm dân tộc; truyền thống nhân nghĩa, nhân văn người Việt - Nhân ái: Biết yêu thương, bao dung, tha thứ; biết cảm thông, chia sẻ; biết đấu tranh loại trừ ác, xấu - Trung thực: Biết nhận thức hành động theo lẽ phải; dũng cảm đấu tranh bảo vệ lẽ phải điều tốt đẹp II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị: Máy chiếu, máy tính; Phiếu học tập; Giấy A4, A3, A0, giấy màu, giấy nhớ; Bộ bút màu, bút dạ; Hộp thư, bảng phụ… để HS làm việc nhóm Học liệu: SGK Ngữ văn 10, KNTTVCS, tập 2; sách tập Ngữ văn 10, tập 2; sách giáo viên Ngữ Văn 10, sách tham khảo… III Tiến trình dạy học A DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn 1: TÁC GIA NGUYỄN TRÃI Môn học/ Hoạt động giáo dục: Môn Ngữ văn; Lớp 10 Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức: - Nắm nét đời nghiệp văn học Nguyễn Trãi - Thấy vị trí Nguyễn Trãi văn học dân tộc Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ: Tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phân tích mức độ nhiệm vụ có phân công, nhiệm vụ hợp lý - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề 2.2 Năng lực đặc thù: - Vận dụng hiểu biết chung tác giả Nguyễn Trãi kiến thức giới thiệu phần Tri thức ngữ văn để viết giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi hiểu tác phẩm ông theo đặc trưng thể loại - Kính trọng, biết ơn học tập nhân vật kiệt xuất có đóng góp lớn lao cho lịch sử văn hố dân tộc Phẩm chất: Có ý thức tìm hiểu danh nhân văn hố dân tộc; Trân trọng, ngưỡng mộ cống hiến to lớn nhà thơ văn hoá dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Giấy A0, bút dạ, máy tính, máy chiếu, loa … Học liệu: SGK, tư liệu tác giả Nguyễn Trãi, phiếu học tập, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1.1 Mục tiêu: Kết nối với học - tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS để HS mong muốn khám phá kiến thức 1.2 Nội dung: HS trả lời câu hỏi 1.3 Sản phẩm: Câu trả lời HS 1.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Nguyễn Trãi người toàn tài, đời gặp nhiều + Học sinh xem video youtobe Nguyễn Trãi ngang trái Ông dài 4,5 phút anh hùng dân tộc, (https://www.youtube.com/watch?v=IIEmkCxsWB8) đồng thời nhà tư tưởng, tác gia văn + HS nêu cảm nhận ban đầu xem video học lớn có nhiều Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS theo dõi video, đống góp cho văn suy nghĩ trả lời học dân tộc Bước 3: Báo cáo, thảo luận: số HS báo cáo kết quả, HS khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá câu trả lời cá nhân, chuẩn hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nội dung 1: Tìm hiểu tiểu sử Nguyễn Trãi 2.1 Mục tiêu: HS nắm được nét về đời tác giả Nguyễn Trãi 2.2 Nội dung: HS hoạt động theo cặp, trả lời phiếu học tập số 2.3 Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 2.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ GV chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP SỐ (HS làm việc theo cặp) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS đọc mục I TIỂU SỬ SGK, suy nghĩ, hoàn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cá nhân HS trả lời, HS khác lắng nghe bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá sản phẩm nhóm, chuẩn hóa kiến thức Nội dung 2: Tìm hiểu nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi 2.1 Mục tiêu: Học sinh nắm nét nghiệp sáng tác tác gia Nguyễn Trãi + Sáng tác + Nội dung thơ văn + Đặc điểm nghệ thuật 2.2 Nội dung: HS trả lời cá nhân, hoạt động nhóm 2.3 Sản phẩm: Câu trả lời HS sản phẩm hồn thiện nhóm 2.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu sáng tác Các sáng tác Nguyễn Nguyễn Trãi Trãi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chuyển giao nhiệm vụ: (HS làm việc theo nhóm nhỏ) Hồn thành phiếu học tập số 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, xem soạn thảo luận, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện PHIẾU HỌC TẬP SỐ (PHỤ LỤC) nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá câu trả lời Nội dung thơ văn Nguyễn cá nhân, chuẩn hóa kiến thức Trãi * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung thơ a Tư tưởng nhân nghĩa, yêu văn Nguyễn Trãi nước: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Nguyễn Trãi tiếp thu tập chọn lọc, sáng tạo tư tưởng nhân GV chuyển giao nhiệm vụ: (HS làm nghĩa Nho giáo việc cá nhân) Biểu hiện: Tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu + Nhân nghĩa trước hết thương thiên nhiên nỗi ưu thời mẫn dân, lấy sống bình yên nội dung bật sáng tác nhân dân làm mục tiêu cao Nguyễn Trãi, điều thể thơ văn ông + Khẳng định vai trò, sức mạnh tư tưởng tơn trọng dân, biết nào? Em đánh giá điều ấy? ơn dân Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS đọc + Lí tưởng yêu nước gắn liền với SGK, tư để trả lời câu hỏi tư tưởng “trung quân, ái quốc”, Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện ước mơ triều đại vua cá nhân HS trả lời câu hỏi, HS khác sáng, hiền Nội dung cốt lõi lắng nghe bổ sung tư tưởng nhân nghĩa, yêu Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết nước Nguyễn Trãi gắn thực nhiệm vụ với yêu dân khát vọng xây GV: nhận xét đánh giá câu trả lời dựng đất nước độc lập, thái bình, cá nhân, chuẩn hóa kiến thức hưng thịnh a Tình yêu thiên nhiên: - Tình yêu thiên nhiên nguồn cảm hứng lớn thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt thơ) - Biểu hiện: Được thể đa dạng “Ưc Trai thi tập” “Quốc âm thi tập” + Khung cảnh tráng lệ cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, … vẻ đẹp nguyên sơ, hùng vĩ Côn Sơn, Yên Tử,… + Cảnh vật bình dị, gần gũi, dân dã chốn quê Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn, nâng niu khoảnh khắc giao hòa thiên nhiên b Những ưu tư sự: - Suốt đời mang mối “ưu dân, ái quốc” nên Nguyễn Trãi trĩu nặng suy tư trước đen bạc - Sáng tác thơ văn Nguyễn Trãi thể rõ nỗi lịng ưu tư Ơng có chiêm nghiệm buồn nhân tình thái; ơng cay đắng, thất vọng, đau đớn trước thực đầy bất công, ngang trái - Nguyễn Trãi đối diện với thực tâm cứng cỏi, vững vàng, cốt cách cao, tựa tùng bác, hoa cúc, hoa lan Trước đen bạc, Nguyễn Trãi lựa chọn quan niệm sống cao, cứng cỏi, kiêu hãnh => Đánh giá chung: Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng đề tài cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng đậm tính trữ tình Đặc điểm nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi + Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào phát triển, hoàn thiện số thể * Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu đặc điểm nghệ loại văn học trung đại Việt Nam: văn luận, thơ chữ Hán thuật thơ văn Nguyễn Trãi thơ chữ Nôm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học + Văn luận Nguyễn Trãi tập đạt đến trình độ mẫu mực Ơng GV chuyển giao nhiệm vụ: vận dụng triệt để, sắc sảo Trình bày đặc điểm nghệ thuật mệnh đề tư tưởng, đạo đức quan trọng của Nguyễn Trãi các thể Nho giáo chân lý khách quan loại: văn luận, thơ chữ Hán, thơ đời sống để tạo dựng nhiều chỡ Nôm tảng nghĩa vững Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS đọc cho luận điểm lớn SGK, trao đổi, thảo luận, tư để trả nêu lên Sức thuyết phục văn luận Nguyễn Trãi cịn nhờ lời câu hỏi khả bám sát đối tượng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện tình hình thời sự,chiến sự; kết nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét, hợp lí lẽ sắc bén với dẫn bổ sung chứng xác đáng; lập luận bố Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, thực nhiệm vụ kết hợp nhiều phong cách ngôn GV: nhận xét đánh giá câu trả lời ngữ cá nhân, chuẩn hóa kiến thức nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm + Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi hầu hết sáng tác vằng thể thơ Đường luật đạt tới nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa Nghệ thuật trữ tình mang nét trang nhã, hàm súc “ý ngôn ngoại” thơ cổ phương Đơng khơng theo hướng cầu kì, khn thước.Ý tình nhiều thơ vừa in dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc Hình tượng thiên nhiên thơ ơng phóng khống, hùng vĩ, diễm lệ, sơ, thơ mộng + Thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi đánh giá đỉnh cao dòng thơ quốc âm thời trung đại Trong Quốc âm thi tập, ơng có ý thức sáng tạo thể thơ riêng đưa câu thơ lục ngôn xen vào thơ thất ngôn vị trí đa dạng, linh hoạt; ý Việt Hóa nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc; ngôn ngữ Nguyễn Trãi giản dị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ lời ăn tiếng nói dân chúng Nội dung 3: Tổng kết 2.1 Mục tiêu: - Khái quát lại kiến thức trọng tâm học, đánh giá khái quát vị trí Nguyễn Trãi văn học trung đị Việt Nam 2.2 Nội dung: HS trả lời cá nhân 10 2.3 Sản phẩm: Câu trả lời HS 2.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Thơ văn Nguyễn Trãi tập xứng đáng tập đại thành GV chuyển giao nhiệm vụ: (HS làm kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc kỉ XV việc cá nhân) Ơng tác gia có đóng góp đặc Khái quát lại kiến thức trọng tâm biệt quan trọng việc xây học, đánh giá khái quát vị trí dựng văn học Đại Việt sau Nguyễn Trãi văn học trung thời gian nước ta bị quân xâm đại Việt Nam lược nhà Minh độ hộ thi Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy hành sách hủy diệt văn nghĩ, khái quát lại toàn học để trả hóa lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS suy nghĩ, khái quát lại toàn học để trả lời câu hỏi Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá câu trả lời cá nhân, chuẩn hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 3.1 Mục tiêu: - Trình bày khái quát Nguyễn Trãi sơ đồ tư - Kể tên tác phẩm văn học, nghệ thuật nói đời nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi 3.2 Nội dung: HS thực vẽ sơ đồ tư trình bày hoạt động cá nhân HS 3.3 Sản phẩm: Sơ đồ tư trình bày HS 3.4 Tổ chức thực hiện: 378 HS hiểu tiến trình thao tác để viết luận thân HS thực hành bước để viết luận thân dựa hướng dẫn GV c Nội dung Thực hành viết theo bước d Sản phẩm Phiếu hướng dẫn viết e Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Thực hành viết luận thân để xin học bổng trường Đại học nước dựa hướng dẫn phiếu học tập số 2.2 Thực hành viết theo bước Bước 2: HS đọc phần thực hành viết SGK, thảo luận nhóm để thực bước theo hướng dẫn điền kết thảo luận nhóm vào PHIẾU HƯỚNG DẪN VIẾT - Thiết kế dạng sơ đồ Bước 3: HS chia sẻ kết thảo luận nhóm Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Gv nhận xét phần trình bày nhóm, làm mẫu cách triển khai viết cụ thể, chốt lại vấn đề cần - Chia sẻ phần thao tác kĩ viết Thực bước B1 Chuẩn bị viết - Hoàn thiện Phiếu hướng dẫn viết B2 Tìm ý, lập dàn ý B3 Viết B4 Chỉnh sửa, hoàn thiện - Học sinh tiến hành lập dàn ý (Tham khảo phụ lục) 379 lưu ý viết luận thân PHIẾU HƯỚNG DẪN VIẾT HƯỚNG DẪN Xác định ý tưởng thông điệp 2.Xác định luận điểm để làm rõ thông điệp 3.Lựa chọn chứng trải nghiệm có thực thân 4.Sắp xếp luận điểm, chứng, lí lẽ theo trật tự THỰC HÀNH 380 logic Hoạt động 3: Vận dụng a Mục tiêu: - HS viết đoạn văn nghị luận ngắn (150 chữ) trình bày học sống đúc rút sau đọc văn bản, xem video b Nội dung - Viết đoạn văn c Sản phẩm Bài viết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: viết luận thân để chia sẻ học mà bạn lĩnh hội sống Giáo viên nêu rõ thời gian thực hiện, hình thức nộp Viết luận thân Bước 2: HS tự thực nhiệm vụ học tập nhà - GV dùng Bảng kiểm hướng dẫn Hs đánh giá lẫn Bước 3: GV thu lại số viết HS, đọc trước lớp cho HS nhận xét viết - Hs trao đổi, thảo luận Bước 4: GV hướng dẫn HS cách viết, cách chỉnh sửa viết - Hs viết + Lựa chọn văn phong phù hợp + Có sử dụng kết hợp PTBĐ, phương tiện phi ngôn ngữ, BPTT để tăng tính thuyết phục, hấp dẫn viết - HS chỉnh sửa viết theo góp ý 381 BẢNG KIỂM KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN STT Tiêu chí Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 150 chữ Đoạn văn chủ đề: viết học sống đúc rút sau đọc văn bản, xem video Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn, có kết hợp phương thức biểu đạt, phương tiện phi ngôn ngữ linh hoạt, hấp dẫn Đoạn văn đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Đoạn văn thể sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc mang cá tính riêng, hấp dẫn; có cách diễn đạt mẻ Đạt/ Chưa đạt 382 Tiết 10: (tiếp) TRẢ BÀI VIẾT BÀI LUẬN VỀ BẢN THÂN Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức HS khắc sâu cấu trúc, đặc trưng luận thân Về kĩ HS biết tự nhận xét viết biết nhận xét, đánh giá viết bạn 383 HS rút kinh nghiệm thiết thực việc viết kiểu Về phẩm chất HS hiểu thân, biết đúc rút học, suy ngẫm từ trải nghiệm thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Bảng, máy tính, máy chiếu Học liệu: phiếu học tập, tư liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra Bài Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu HS khắc sâu cấu trúc, đặc trưng kiểu viết luận thân b Nội dung Tái kiến thức kiểu c Sản phẩm Phiếu tập số d Tổ chức thực Hoạt động GV-HS Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: Dựa vào kiến thức học thực hành tiết trước, hoàn thành phiếu học tập Bước 2: HS thực hành làm phiếu tập Bước 3: HS trình bày kết làm việc Dự kiến sản phẩm 384 Bước 4: Giáo viên nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Trả Nội dung 1: Đọc nhận xét, đánh giá chung a Mục tiêu Phát ưu, nhược điểm làm qua nghe đọc Thống tiêu chí nhận xét, đánh giá làm b Nội dung Đọc to phân tích điểm đạt chưa đạt viết c Sản phẩm Bảng đánh giá d Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Lựa chọn đọc to viết HS, yêu cầu lớp hoàn thành phiếu đánh giá thơng qua hình thức giơ tay biểu quyết, rút tiêu chí đánh giá làm Bước 2: HS đọc viết hoàn thành phiếu Bước 3: HS trình bày kết làm việc Bước 4: Giáo viên kết luận thống tiêu chí đánh giá: - Đảm bảo cấu trúc - Xác định ý tưởng, mục đích - Xác định luận điểm, trải nghiệm thực tế - Cách xếp luận điểm, lí lẽ hợp lí, đảm bảo tính liên kết - Yêu cầu sử dụng từ ngữ, ngữ pháp, tả Khuyến khích sáng tạo, biết kết hợp yếu tố tự sự, biểu cảm Nội dung Học sinh trao đổi chéo, đánh giá viết bạn a Mục tiêu 385 Nhận xét, đánh giá viết bạn b Nội dung Đọc, nhận xét, đánh giá viết bạn c Sản phẩm: Bảng đánh giá d Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Trao đổi với bạn bàn, hoàn thành phiếu đánh giá theo tiêu chí thống Bước 2: HS đọc, thực hành hoàn thành phiếu đánh giá Bước 3: Một vài HS trực tiếp trình bày nhận xét bạn theo tiêu chí Bước 4: Gv nhận xét phần trình bày, phần nhận xét, đánh giá HS làm bạn, từ nhận xét ưu, nhược điểm chung, rút kinh nghiệm học thực hành viết luận thân Hoạt động 3: Đọc lại, sửa chữa viết thân a Mục tiêu Nhận thấy ưu, nhược điểm viết Sửa chữa, khắc phục lỗi sai b Nội dung Đọc bài, chữa viết c Sản phẩm: Phiếu tự nhận xét đánh giá d Tổ chức thực Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: Đọc lại viết tự đánh giá cách hoàn thành phiếu tự nhận xét, đánh giá Bước 2: HS thực hành Bước 3: GV thu lại số phiếu học tập kiểm tra Bước 4: GV nhấn mạnh lại lần lưu ý làm luận thân 386 PHIẾU BÀI TẬP SỐ Học sinh hoàn thành phiếu tập cách điền cụm từ cho trước vào cịn trống: kêu gọi hành động, quan điểm, trải nghiệm thực tế cá nhân, thông điệp, suy nghĩ cá nhân, nhắc lại thông điệp, bài học Cấu trúc Nội dung Mở Thân Kết BẢNG ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT LUẬN VỀ BẢN THÂN STT Tiêu chí Đảm bảo cấu trúc văn: mở bài, thân bài, kết Xác định ý tưởng, mục đích: Giới thiệu thân để xin học bổng Xác định hệ thống luận điểm làm rõ thông điệp Lựa chọn dẫn chứng, trải nghiệm thực tế thân Bài làm có tính liên kết, trật tự xếp luận điểm hợp lí, lựa chọn thao tác lập luận phù hợp Bài viết đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Đoạn văn thể sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ; đan xen yếu tố tự sự, biểu cảm… Tốt Bình Chưa thường tốt 387 PHIẾU TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Ưu điểm cần phát huy Nhược điểm cần khắc phục GV: ĐỖ THỊ MAI – THPT NGHĨA DÂN BÀI 9: TIẾT 11 NĨI VÀ NGHE: THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ SỬ DỤNG KẾT HỢP PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ I.MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: HS hiểu cấu trúc thuyết trình vấn đề xã hội HS hiểu vai trò, tác dụng phương tiện phi ngơn ngữ thuyết trình 2.Về kĩ HS biết lựa chọn vấn đề xã hội phù hợp, biết trình bày vấn đề hình thức thuyết trình HS biết sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ cách hợp lý, hiệu HS biết lắng nghe, đánh giá, phản biện, tranh biện xoay xung quanh vấn đề thuyết trình 3.Về phẩm chất HS có ý thức tơn trọng thảo luận, tranh biện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Bảng, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Ổn định tổ chức Kiểm tra 388 Bài Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - HS nêu yếu tố thuyết trình -Hs nêu lên hiệu yếu tố phi ngôn ngữ sử dụng thuyết trình nghe b Nội dung - Hs theo dõi thuyết trình diễn giả (video: https://www.youtube.com/watch?v=VyGxue5QEUM- Bệnh vô cảm) c Sản phẩm - Viết cảm nhận, trao đổi thảo luận d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hs xem video thực yêu cầu giáo viên B2: Thực nhiệm vụ: HS xem video: Bệnh vô cảm xã hội B3: Báo cáo thảo luận: Hs trao đổi hiệu yếu tố phi ngôn ngữ sử dụng B4: Kết luận, nhận định: Để tăng tính thuyết phục văn nghị luận cần sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ như: Bảng, biểu đồ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung Chuẩn bị nói nghe a Mục tiêu: - HS nêu tiến trình, thao tác triển khai thuyết trình vấn đề xã hội b Nội dung Tóm tắt thao tác để triển khai thuyết trình c Sản phẩm Phiếu ghi chép 389 d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV –HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: đọc phần hướng dẫn SGK, tóm tắt thông tin quan trọng nhất, so sánh với cách triển khai hoạt động nói khác Bước 2: HS đọc SGK tóm tắt thơng tin Bước 3: HS trình bày kết làm việc Bước 4: Giáo viên kết luận: thao tác thuyết trình thân Nội dung Thực hành nói nghe a Mục tiêu: - HS áp dụng kiến thức biết hoạt động vào xây dựng thuyết trình b Nội dung HS thuyết trình đề xã hội có sử dụng yếu tố phi ngơn ngữ c Sản phẩm - Các sản phẩm thuyết trình HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV –HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS lựa chọn vấn đề sau để thuyết trình Dự kiến sản phẩm Thực hành nói: - Trình bày nội dung nói theo phần: Mở đầu – triển 390 - ATGT giới trẻ xã hội ngày - Ứng xử với di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống địa phương nơi bạn sinh sống Bước 2: HS làm việc nhóm, lựa chọn vấn đề thuyết trình, xây dựng thuyết trình theo hướng dẫn học phần khai – kết luận - Kết hợp trình chiếu phương tiện hỗ trợ Thực hành nghe - Theo dõi, lĩnh hội thông tin: Ngôn ngữ phi ngôn ngữ - Chuẩn bị ý kiến quan điểm để trao đổi Bước 3: Đại diện HS nhóm thuyết trình vấn đề xã hội mà nhóm lựa chọn Các HS khác lắng nghe, phản hồi phần thuyết trình nhóm bạn thực nhiệm vụ phiếu học tập số Bước 4: Gv nhận xét phần trình bày nhóm, nhấn mạnh u cầu cần đạt thuyết trình vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ Nội dung Trao đổi, thảo luận a Mục tiêu - HS đánh giá sản phẩm người khác: - Biết cách sử dụng có hiệu yếu tố phi ngơn ngữ thuyết trình b Nội dung - Hs trao đổi thảo luận c Sản phẩm - Phiếu đánh giá sản phẩm 391 d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV –HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Đánh giá sản phẩm chéo nhóm theo phiếu đánh giá Bước 2: HS làm việc nhóm, đánh giá, cho điểm - Các Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm Bước 3: Nhận xét, trao đổi, thảo luận Bước 4: Gv nhận xét phần trình bày nhóm, nhấn mạnh yêu cầu cần đạt thuyết trình vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng (sgk) a Mục tiêu - Hs lựa chọn chủ đề hình thành thuyết trình cá nhân b Nội dung - Viết tham luận tham gia hội thảo định hướng nghề nghiệp b Sản phẩm - Các văn tham luận d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: tổ chức hội thảo định hướng nghề nghiệp GV chia nhóm, phân cơng HS chuẩn bị nội dung thuyết trình, lựa chọn số vấn đề cụ thể sau: - Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp của học sinh sau tốt nghiệp phổ thông 392 - Các xu hướng nghề nghiệp của tương lai: nghề triển vọng và nghề có nguy biến mất - Những kĩ cần có để thích ứng với nghề nghiệp - Kĩ thuật số và trí tuệ nhân tạo có ảnh hưởng nào đến xu nghề nghiệp Bước 2: HS tự thực nhiệm vụ học tập nhà Bước 3: GV tổ chức buổi hội thảo lớp, hoạt động ngoại khóa mơi trường kĩ thuật số Bước 4: GV tổng kết kết mà lớp đạt sau buổi hội thảo, lưu ý kĩ quan trọng cần lưu ý ... nhóm Học liệu: SGK Ngữ văn 10 , KNTTVCS, tập 2; sách tập Ngữ văn 10 , tập 2; sách giáo viên Ngữ Văn 10 , sách tham khảo… III Tiến trình dạy học A DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn 1: TÁC GIA NGUYỄN TRÃI... HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1. 1 Mục tiêu: Kết nối với học - tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS để HS mong muốn khám phá kiến thức 1. 2 Nội dung: HS trả lời câu hỏi 1. 3 Sản phẩm: Câu trả lời HS 1. 4 Tổ chức... HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1. 1 Mục tiêu: Kết nối với học - tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS để HS mong muốn khám phá kiến thức 1. 2 Nội dung: HS trả lời câu hỏi 1. 3 Sản phẩm: Câu trả lời HS 1. 4 Tổ chức