Giáo án thể dục lớp 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống (phần bóng đá, bóng chuyền) Kế hoạch giáo dục thể chất lớp 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống Kế hoạch dạy học môn thể dục lớp 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống (phần bóng đá, bóng chuyền) Giáo án Giáo dục thể chất lớp 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… GIÁO ÁN GỒM PHẦN: BÓNG ĐÁ, BÓNG CHUYỀN PHẦN 1: BÓNG ĐÁ PHẦN I KIẾN THỨC CHUNG CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, DINH DƯỠNG ĐỂ RÈN LUYỆN SỨC KHỎE VÀ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (2 tiết) A CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ I CẤU TRÚC NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Chủ đề gồm nội dung: - Sử dụng yếu tố tự nhiên để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất - Sử dụng yếu tố dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất II KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Chủ đề thực theo hai phương án: - Thực tiết học theo hình thức lên lớp lí thuyết - Phân chia lồng ghép thực tiến trình thực chủ đề kĩ thuật bóng đá B MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU Hình thành, phát triển HS: - Khả sử dụng yếu tố có lợi phịng tránh yếu tố có hại tự nhiên để rèn luyện sức khỏe, phát triển thể chất - Khả sử dụng hợp lí yếu tố dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất II YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS: Kiến thức - Biết sử dụng yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng,…), dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất Kĩ - Lựa chọn yếu tố thuận lợi môi trường tự nhiên dinh dưỡng để nâng cao hiệu tập luyện Thái độ - Luôn quan tâm đến điều kiện môi trường tự nhiên và chế độ dinh dưỡng trình luyện tập thể thao rèn luyện thân thể C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Biết sử dụng yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng,…), dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất Năng lực - Năng lực chung: Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên - Năng lực riêng: Lựa chọn yếu tố thuận lợi môi trường tự nhiên dinh dưỡng để nâng cao hiệu tập luyện Phẩm chất - Chủ động tích cực tham gia hoạt động luyện tập môi trường tự nhiên để rèn luyện nâng cao sức khỏe II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV Giáo dục thể chất 10 (Bóng đá) - Hình ảnh, tranh vẽ minh họa có liên quan đến yếu tố tự nhiên, dinh dưỡng Đối với học sinh - SGK Giáo dục thể chất 10 (Bóng đá) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, bước bước vào học b Nội dung: GV nêu vấn đề số loại thực phẩm nên không nên ăn trước luyện tập thể thao; HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS số số loại thực phẩm nên ăn, nên tránh nguyên tắc dinh dưỡng trước luyện tập thể thao mà em biết thường gặp đời sống ngày d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: Dinh dưỡng có vai trị đặc biệt quan trọng trình tập luyện thể thao, giúp em đạt mục tiêu tập luyện - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em nêu số loại thực phẩm nên ăn, nên tránh nguyên tắc dinh dưỡng trước tập luyện thể thao Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức thực tế, hiểu biết thân để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV đại diện HS trả lời câu hỏi: + Nguyên tắc dinh dưỡng: không nên ăn no, nên ăn thức ăn dễ hấp thụ, tránh thức ăn nhiều xơ, giảm muối,… + Nên ăn chuối, nước trái trước tập luyện thể thao Nên tránh thực phẩm khó tiêu thức ăn nhanh, caffe, kẹo, thịt đỏ… không uống rượu, bia trước tập luyện có nguy bị chấn thương, khó kiểm sốt hành vi, nước, giảm khả xử lý tình - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, khuyến khích động viên HS - GV dẫn dắt vào học: Các yếu tố tự nhiên dinh dưỡng chiếm vai trò quan trọng việc rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất Ở thời kỳ phát triển, yếu tố tự nhiên nhu cầu dinh dưỡng hoàn toàn khác nhau, nhiên việc đáp ứng nhu cầu cách hợp lý lại ln ln vấn đề đáng ý, tảng sức khỏe Vậy cần sử dụng yếu tố tự nhiên dinh dưỡng để đảm bảo phù hợp? Hãy tìm hiểu học ngày hơm – Chủ đề: Sử dụng yếu tố tự nhiên dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sử dụng yếu tố tự nhiên để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm yếu tố tự nhiên để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất bao gồm: yếu tố khơng khí, ánh sáng mặt trời, mơi trường nước, địa hình b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, đọc thơng tin quan sát tranh ảnh SGK tr.4-6, thực nhiệm vụ học tập c Sản phẩm học tập: Trình bày theo nhóm yếu tố tự nhiên để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Sử dụng yếu tố tự nhiên để - GV dẫn dắt: Môi trường tự nhiên chứa đựng rèn luyện sức khỏe phát triển thể yếu tố có lợi có hại sức chất Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập khoẻ người Sử dụng hợp lí yếu tố Sử dụng yếu tố khơng khí mơi trường tự nhiên có ý nghĩa định để luyện tập hiệu luyện tập thẻ dục thể thao (TDTT) a Nhiệt độ độ ẩm khơng khí mục đích sức khoẻ - Những ngày nắng nóng, độ ẩm cao: - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thơng tin quan sát tranh + Lựa chọn thời điểm, địa điểm có nhiệt độ khơng khí thấp hơn, giàu ảnh SGK tr.4-6, thực nhiệm vụ: + Nhóm 1: Tìm hiểu việc sử dụng yếu tố oxygen để luyện tập khơng khí để luyện tập + Rút ngắn thời gian luyện tập, tăng + Nhóm 2: Tìm hiểu việc sử dụng yếu tố số ánh sáng mặt trời để luyện tập lượng qng nghỉ ngắn + Nhóm 3: Tìm hiểu việc sử dụng yếu tố buổi tập nơi thống mát mơi trường nước để luyện tập + Thả lỏng hồi phục tích cực sau + Nhóm 4: Tìm hiểu việc sử dụng yếu tố luyện tập địa hình để luyện tập + Sử dụng trang phục rộng rãi, thoáng mát, dễ thắm hút mồ hôi + Kịp thời bổ sung lượng nước mắt mô hôi + Không tắm sau dừng luyện tập - Những ngày giá lạnh, độ ẩm cao: + Không luyện tập vào thời điểm có nhiệt độ thấp, nơi bị gió lùa + Khởi động kĩ trước luyện tập, đảm bảo đủ ấm cho thể Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ b Chuyển động khơng khí (gió) - HS làm việc theo nhóm, thực nhiệm vụ GV - Với tập chạy: đưa + Chạy ngược chiều gió: tốc độ chạy bị giảm sút, hoạt động hơ hấp khó - GV theo dõi phần thảo luận thành viên khăn, thể nhanh mệt mỏi nhóm, nhóm, hỗ trợ HS + Chạy xi chiều gió: mức độ gắng cần thiết sức giảm bớt, cảm giác nóng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo tăng lên luận - Với mơn thể thao Bóng đá, - GV mời đại diện nhóm trình bày nội dung Bóng chun, Cầu lơng, Đá cầu,… : thảo luận: luyện tập ngồi trời, hướng gió, + Nhóm 1: Tìm hiểu việc sử dụng yếu tố tốc độ gió có ảnh hưởng đáng kể đến khơng khí để luyện tập kết luyện tập thi đấu + Nhóm 2: Tìm hiểu việc sử dụng yếu tố c Áp suất khơng khí ánh sáng mặt trời để luyện tập Áp suất khơng khí giảm dẫn đến + Nhóm 3: Tìm hiểu việc sử dụng yếu tố lượng oxygen khơng khí giảm, mơi trường nước để luyện tập thể xuất rối loạn hoạt + Nhóm 4: Tìm hiểu việc sử dụng yếu tố động thần kinh, tuần hồn, hơ hấp, địa hình để luyện tập làm suy giảm khả phối hợp vận - GV mời đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau, động thể, gây khó thở, chóng đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu chưa rõ) mặt, buồn nôn giảm khả Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ hoạt động thể lực học tập Người tập nên sử dụng tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển vận động nhẹ nhàng, giảm thời gian vận động, tăng cường hít thở sâu sang nội dung thả lỏng thể sau lần thực tập Sử dụng yếu tố ánh sáng mặt trời để luyện tập Khi hoạt động TDTT trời, để tránh tác hại ánh nắng mặt trời, người tập cần: - Chọn nơi tập có nhiều bóng mát xanh, chọn thời điểm ánh sáng mặt trời có cường độ khơng cao, hạn chế thời gian tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời - Bôi kem chống nắng, mặc áo quần phù hợp với hoạt động luyện tập, đeo kính đội mũ, Sử dụng yếu tố môi trường nước để luyện tập Khi luyện tập mơi trường nước, người tập cần: - Có kiến thức, kĩ phòng chống đuối nước - Nhận biết mức độ sạch, an toàn nước thông qua độ trong, màu, mùi vị, nhiệt độ yếu tố tiềm ẩn nguy hiểm việc luyện tập Sử dụng yếu tố địa hình tự nhiên để luyện tập - Chạy lên dốc: phát triển sức mạnh đôi chân, chạy xuống dốc với độ dốc thích hợp có tác dụng phát triển tần số độ dài bước chạy - Chạy cát: phát triển sức bền chung sức mạnh - Chạy địa hình quanh co, khúc khuỷu: rèn luyện sức bên, khả phản xạ sức nhanh xử li tình huống,… Hoạt động 2: Sử dụng yếu tố dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm yếu tố dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, đọc thơng tin quan sát tranh ảnh SGK tr.7-10, thực nhiệm vụ học tập c Sản phẩm học tập: Trình bày theo nhóm yếu tố dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Sử dụng yếu tố dinh dưỡng để rèn - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luyện sức khỏe phát triển thể chất luận theo nhóm, đọc thông tin quan sát Các chất dinh dưỡng nước tranh ảnh SGK tr.7-10, thực nhiệm vụ: - Chất đạm chia thành hai loại + Nhóm 1: Tìm hiểu việc sử dụng chất đạm động vật đạm thực vật dinh dưỡng nước để rèn luyện sức khỏe - Vai trò chất đạm: phát triển thể chất + Nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hướng việc + Giúp thể phát triển tốt thể chất trí tuệ thừa, thiếu chất dinh dưỡng nước Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Nhóm 3: Tìm hiểu việc sử dụng dinh + Cần thiết cho việc tái tạo tế bào dưỡng cho hoạt động luyện tập thi đấu thể chết dục thể thao + Góp phân tăng khả đê kháng cung cấp lượng cho thể b Chất bột đường (carbohydrate) - Chất bột đường có gạo, ngơ, khoai, sắn, Là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho hoạt động thể, chuyển hoá thành chất dinh dưỡng khác - Chất xơ giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm để dễ dàng thải khỏi thể c Chất béo (lipid) - Có mỡ động vật, dầu thực vật, loại hạt, loại bơ, - Vai trị chất béo: + Nhóm 4: Tìm hiểu việc sử dụng chế độ dinh dưỡng hợp lí hoạt động thể dục + Cung cấp lượng tích trữ da thể thao dạng lớp mỡ giúp bảo vệ thể + Giúp hấp thu số vitamin cần thiết cho thể d Vitamin chất khống - Vitamin gồm nhóm: A, B, C, D, E, PP, K, ; chất khoáng: phosphorus, iodine, calcium, iron, - Vai trò vitamin: + Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, hệ tuần hồn, xương, da, hoạt động bình - GV rút kết luận: Cơ thể cần phải có đủ thường chất dinh dưỡng Sự thừa hay thiếu chất + Tăng cường sức để kháng thể dinh dưỡng có hại cho sức khỏe + Giúp thể phát triển tốt, khoẻ - HS làm việc theo nhóm, thực nhiệm vụ mạnh, vui vẻ GV đưa - Vai trị chất khống: Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV theo dõi phần thảo luận thành + Giúp cho phát triển xương, hoạt viên nhóm, nhóm, hỗ trợ động bắp HS cần thiết + Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo q trình chuyển hố thể luận e Nước uống - GV mời đại diện nhóm trình bày nội - Nước có tất phận dung thảo luận: thể não, cơ, xương + Nhóm 1: Tìm hiểu việc sử dụng chất dinh dưỡng nước để rèn luyện sức khỏe - Vai trò nước: phát triển thể chất + Nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hướng việc + Là môi trường cho chuyển hoá thừa, thiếu chất dinh dưỡng nước trao đổi chất thể + Nhóm 3: Tìm hiểu việc sử dụng dinh dưỡng + Giúp thể hấp thụ dưỡng chất cho hoạt động luyện tập thi đấu thể dục + Vận chuyển chất dinh dưỡng, thể thao oxygen khắp tế bào; giúp loại bỏ chất + Nhóm 4: Tìm hiểu việc sử dụng chế độ thải dinh dưỡng hợp lí hoạt động thể dục + Giúp điều hồ thân nhiệt, bơi trơn thể thao khớp xương, giúp bảo vệ quan - GV mời đại diện nhóm nhận xét lẫn quan trọng thể nhau, đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu chưa Ảnh hướng việc thừa, thiếu rõ) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm chất dinh dưỡng nước vụ học tập a Chất đạm GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Thừa chất đạm: gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch - Thiếu chất đạm gây nên bệnh suy dinh dưỡng, bệnh nhiễm khuẩn trí tuệ phát triển b Chất bột đường - Thừa chất bột đường: làm tăng trọng lượng thể, gây bệnh béo phì - Thiếu chất bột đường: bị đói, mệt, thể ốm yếu 10 Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời lớp tham gia trò chơi - GV quan sát thái độ, tác phong HS lúc chơi trò chơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, khuyến khích động viên HS - GV dẫn dắt vào học: Để thực kĩ thuật chuyền bóng thấp tay hai tay trước mặt, tìm hiểu bước đầu luyện tập học hơm – Bài 3: Kĩ thuật chuyền bóng thấp tay hai tay trước mặt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Kĩ thuật chuyền bóng thấp tay hai tay trước mặt a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lắng nghe nắm kĩ thuật chuyền bóng thấp tay hai tay trước mặt b Nội dung: GV giới thiệu, phân tích, thị phạm lưu ý cho HS thực kĩ thuật chuyền bóng thấp tay hai tay trước mặt; HS lắng nghe, quan sát thực hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: HS luyện tập đồng loạt kĩ thuật chuyền bóng thấp tay hai tay trước mặt d Tổ chức hoạt động: 205 HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Kĩ thuật chuyền bóng thấp tay hai tập tay trước mặt - GV cho HS quan sát hình ảnh, giới thiệu - Tư chuẩn bị: Đứng tư trung phân tích kĩ thuật chuyền bóng thấp tay bình, chân rộng vai Hai tay hai tay trước mặt: co tự nhiên hai bên sườn, thân gập, mắt quan sát bóng Khi xác định điểm rơi bóng tầm thích hợp hai tay đưa đỡ bóng - Thực động tác: Khi bóng đến tầm ngang hơng, cách thân khoảng gần cánh tay thực đánh bóng + Khi đỡ bóng: Hai tay duỗi thắng, hai bàn - GV làm mẫu theo bước sau: + Lần 1: Thực tồn kĩ thuật động tác chuyển bóng để HS quan sát, nắm tay khép lại gần nắm lại, bàn tay bọc lấy bàn tay cho hai ngón song song kể sát với khái quát ban đầu TTCB cao, trung + Lúc chân đạp đất duỗi khớp gối, bình thấp Cung cấp cho HS tình nặng trọng tâm thân thể nâng tay Hai huống, điều kiện vận dụng động tác tay chuyển động từ lên chuyển bóng tập luyện thi đấu môn dùng phần cẳng tay chuyển bóng Bóng chuyền (phịng thủ hàng sau, đỡ phát kết hợp với nâng tay mức độ cần thiết + Khi tiếp xúc bóng: Cổ tay gập xuống bóng,.) + Lần 2: Thực lại kết hợp mô tả, giải làm căng nhóm cẳng tay, kết thích, phân tích giai đoạn thực kĩ hợp hợp bụng, giữ bả vai với khớp thuật chuyển bóng Chú ý nhấn mạnh lỗi khuỷu Hai tay thẳng, nắm ép chặt sai mà HS thường mắc thực động vào nhau, toàn thân lao trước - Kết thúc: Khi bóng rời tay hai chân tiếp 206 tác TTCB, hình tay động tác, điểm tiếp tục duỗi, tay nâng theo hướng bóng xúc bóng, để HS nhận biết rõ đoạn ngắn nhanh chóng trở TTCB động tác để tiếp tục thực động tác tiếp + Lần 3: GV thực lại mời theo, - HS lên thực để lớp quan sát, nhận xét sửa lỗi sai GV nên thực lỗi sai thực động tác chuyển bóng để giúp HS nắm rõ phòng tránh sai lầm luyện tập ban đầu Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - HS lắng nghe, quan sát GV giới thiệu, thị phạm kĩ thuật - HS thực đồng loạt hướng dẫn GV - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS thực đồng loạt kĩ thuật - GV mời HS khác quan sát, nhận xét động tác bạn - GV chỉnh sửa động tác lưu ý cho HS (nếu chưa xác) - GV nhắc HS: Một số lưu ý hướng dẫn thực động tác chuyển bóng: + Tại thời điểm tiếp xúc bóng, hai cánh tay 207 duỗi thẳng + Khi chuyển bóng cần phối hợp đạp chân, kết hợp với thân, tay đánh bóng + Khơng đan ngón tay vào thực kĩ thuật chuyển bóng Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức học kĩ thuật b Nội dung: - Bài tập hình thành kĩ thuật chuyền bóng - Trị chơi chuyền bóng nhanh c Sản phẩm học tập: HS luyện tập cá nhân, cặp đơi, nhóm kĩ thuật lớp nhà d Tổ chức thực hiện: Luyện tập Nhiệm vụ 1: Luyện tập cá nhân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phân công, giao nhiệm vụ cụ thể tổ chức luyện tập cho HS khu vực khác để đảm bảo an toàn luyện tập - GV phân công cho HS luyện tập cá nhân nội dung sau đây: Tại chỗ mô động tác, di chuyển mô động tác, chỗ tiếp xúc bóng (các tập 1, 2, 3) Bài tập 1: Tại chỗ mô động tác 208 + GV cho HS tập hợp thành hàng ngang đứng xen kẽ, chỗ thực mô giai đoạn kĩ thuật chuyền bóng thấp tay (khơng bóng) GV cần ý sửa lỗi sai hình tay (hai tay duỗi thẳng, hai bàn tay khép lại gần nắm lại, bàn tay họ bọc lấy bàn tay cho hai ngón song song kể sát với nhau) thực động tác chuyền bóng Bài tập 2: Di chuyển mô động tác + GV cho HS tập hợp thành hàng ngang xen kẽ, bước di chuyển y dựng xem kê thư (bước thường, bước lướt) theo hưởng (trước, sau, phải, trái) kết hợp mơ động tác chuyển bóng thấp tay khơng bóng GV kết hợp kí hiệu tay hiệu lệnh còi (1 tiếng di chuyển qua trái; tiếng di chuyển qua phải, ) để tăng khả phản xạ HS thực tập Bài tập 3: Tại chỗ tiếp xúc bóng 209 + GV cho HS cầm bóng tập hợp thành hàng ngang, giãn cách sải tay, chỗ tự tung bóng lên cao chếch trước thực chuyển bóng để tạo cảm giác tiếp xúc bóng (khơng đánh bóng đi) thực động tác Khi thực tập, GV cần ý nhạc H5 điều chỉnh điểm tiếp xúc bóng q trình thực động tác GV chia lớp thành nhóm để thay phiên thực tập quan sát bạn nhóm thực + GV cho hai HS đứng đối diện, HS cầm bóng đưa trước ngang ngực bạn đối diện, HS lại thực giai đoạn động tác chuyển bóng (khê chạm bóng) GV cần nhắc HS chủ động điều chỉnh khoảng cách cặp cho phù hợp để thực tốt tập + GV cho HS đứng chỗ, tự thực chuyển bóng liên tục lên cao GV cần phân chia khu vực hợp lí để HS có không gian rộng rãi, tránh va chạm thực động tác Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS chủ động luyện tập cá nhân lớp, nhà nội dung theo hướng dẫn GV - GV cần quan sát trình thực động tác HS để kịp thời điều chỉnh, động viên, khích lệ giúp HS thực giai đoạn kĩ thuật chuyền bóng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động 210 - GV mời đại diện HS thực động tác trước lớp - GV quan sát nhắc nhở HS ý thực đúng, đủ động tác Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ cách thực động tác HS - GV khích lệ, động viên tinh thần HS Nhiệm vụ 2: Luyện tập cặp đôi Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS tự bắt cặp với nhau, nên phân cặp có củng trình độ (năng lực vận động, chiều cao, ), giới tính (nam tập với nam, nữ tập với nữ) để thuận tiện luyện tập phòng tránh chấn thương - GV tổ chức cho HS luyện tập cặp đôi nội dung sau: Từng cặp luân phiên thực động tác quan sát bạn tập để nhận xét hỗ trợ thực giai đoạn kĩ thuật đệm bóng tham gia tập 1, 2, 3, 4, 5, Bài tập 1,2,3 phần luyện tập cá nhân Bài tập 4: Tung – chuyền bóng qua lại + GV cho HS xếp thành hai hàng ngang đứng đối diện cách – m, HS hàng cầm bóng tung cho bạn đối diện chuyển bóng GV ý nhắc HS điều chỉnh lực, thực giai đoạn chuyển bóng để bóng hướng rơi gần bạn tung bóng GV cần quy định hàng ngang thực tung bóng chuyền bóng để tránh nạn thực tập + GV cho HS xếp hàng dọc, cách hàng – m, HS đứng đối diện tung bóng để bạn đầu hàng thực chuyên bỏng liên tục – 10 lần lượt Tuy theo yêu cầu GV mà HS đầu hàng sau thực xong lượt tập di chuyển sau hàng đứng để bạn thực di chuyển phía trước để thay vị trí tung bóng (lúc HS tung bóng di chuyển sau hàng đứng) 211 + GV ý nhắc HS tung bóng từ thấp lên cao canh lực cho bóng rơi trước mắt, cách người đối diện khoảng cánh tay để tạo điều kiện thuận lợi cho bạn tập thực chuyển bóng Bài tập 5: Chuyền bóng qua lại + GV cho HS xếp thành hai hàng ngang, giãn cách sải tay, đứng đối diện cách – m thực chuyền bóng qua lại GV ý nhắc HS điều chỉnh lực, thực giai đoạn chuyền bóng để bóng hướng, cao đầu rơi gần trước mặt để tạo điều kiện thuận lợi cho bạn tập thực chuyền bóng GV cần phân chia khu vực hợp lí để cặp có khơng gian rộng rãi, tránh va chạm thực động tác Bài tập 6: Di chuyển chuyền bóng 212 + GV cho hai HS đứng đối diện cách – m, HS cầm bóng tung bóng trước cho bóng rơi trước mặt phía sau vị trí đứng HS tập HS tập thực bước thường bước lướt di chuyển trước sau tới vị trí phù hợp thực chuyển bóng tung bạn tập + GV cho hai HS đứng đối diện cách - m, HS cầm bóng tung bóng trước sang hai bên trái - phải vị trí đứng bạn đối diện HS tập thực bước lướt ngang bước chéo di chuyển sang hai bên trái - phải tới vị trí phù hợp thực chuyển bóng tung bạn tập + GV tổ chức cho nhiều cấp thực tập phải đảm bảo phân chia khu vực hợp lí để cấp có khơng gian rộng rãi, tránh chạm thực động tác Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS chủ động luyện tập cặp đội với nội dung theo hướng dẫn GV - GV cần lưu ý điều chỉnh khoảng cách hai HS cho phù hợp thực tập chuyền bóng sau: Tại chỗ mơ động tác, di chuyển mô động tác, chỗ tiếp xúc bóng, tung – chuyền bóng qua lại, chuyển bóng qua lại, di chuyển chuyền bóng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện cặp đôi thực động tác trước lớp 213 - Sau lượt thực hiện, GV cần quan sát, lắng nghe trao đổi, nhận xét HS bạn tập để kịp thời định hướng, điều chỉnh động tác HS Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ cách thực động tác HS - GV khích lệ, động viên tinh thần HS Nhiệm vụ 3: Luyện tập nhóm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV vào lực HS phân nhóm luyện tập chia khu vực tập luyện nhóm theo điều kiện sân tập - GV hướng dẫn giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm (người huy, nhiệm vụ luyện tập, ) để tiến hành luyện tập nội dung sau: Tại chỗ mô động tác, di chuyển mô động tác, chỗ tiếp xúc bóng, tung - chuyển bóng qua lại, chuyển bóng qua lại, di chuyển chuyển bóng, chuyển bóng qua lại lưới (các tập 1, 2, 3, 4,5,6,7) Bài tập 1,2,3,4,5,6 phần luyện tập cá nhân cặp đôi Bài tập 7: Chuyền bóng qua lại lưới GV cho hai HS đứng đối diện hai bên lưới, cách lưới khoảng m thực chuyển bóng qua lại lưới GV ý nhắc HS điều chỉnh lực, thực giai đoạn chuyển bóng đá bóng hướng, qua lưới rơi gần trước mặt để tạo điều kiện thuận lợi cho bạn tập thực chuyền bóng lại GV cần phân chia khu vực hợp lí đề cặp có khơng gian rộng rãi, tránh va chạm thực chuyển bóng lưới 214 Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS chủ động luyện tập cặp đội với nội dung theo hướng dẫn GV - GV quan sát, nhận xét đánh giá mức độ hoàn thành tập nhóm, tổ chức cho nhóm trình diễn (báo cáo kết tập luyện) trước lớp để nhóm cịn lại quan sát, nhận xét tự sửa lỗi sai Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV tổ chức cho nhóm trình diễn (báo cáo kết tập luyện) trước lớp để nhóm cịn lại quan sát, nhận xét tự sửa lỗi sai - GV quan sát, nhận xét đánh giá mức độ hoàn thành tập nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ cách thực động tác HS - GV khích lệ, động viên tinh thần HS Trò chơi bổ trợ kĩ thuật phát triển thể lực - Chuyền bóng nhanh Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi bổ trợ tư chuẩn bị - Chuyền bóng nhanh - GV phổ biến mục đích, dụng cụ cách thực hiện: + Mục đích: Bồ trợ kĩ thuật chuyền bóng thấp tay, phát triển sức nhanh khả phối hợp vận động 215 + Dụng cụ: Bóng, phần + Cách thực hiện: Chia số người chơi thành đội Người chơi đầu hàng chạy nhanh tới vị trí cố định thực động tác chuyển bóng thấp tay cho bóng rơi gần người tung bóng, sau chạy cuối hàng Người trước chuyển xong bạn thực Đội hoàn thành trước chiến thắng Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời lớp tham gia trò chơi Chuyền bóng nhanh - GV quan sát thái độ, tác phong HS lúc chơi trò chơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, khuyến khích động viên HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS liên quan đến kĩ thuật tư chuẩn bị d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS vận dụng tư chuẩn bị vào tập luyện vui chơi rèn luyện sức khỏe ngày - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kĩ thuật chuyển bóng thấp tay hai tay trước mặt thường sử dụng tình nào? Sử dụng tư chuẩn bị để thực kĩ thuật chuyển bóng thấp tay hai tay trước mặt hiệu 216 Trình bày giai đoạn thực kĩ thuật chuyền bóng thấp tay Vận dụng kĩ thuật chuyển bóng thấp tay hai tay trước mặt vào tập luyện vui chơi để rèn luyện sức khoẻ hàng ngày Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng tư chuẩn bị vào tập luyện vui chơi rèn luyện sức khỏe ngày - HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Kĩ thuật chuyển bóng thấp tay thường sử dụng để nhận phát bóng đỡ đập bóng đối phương hay gọi bắt bước Mục tiêu lần chạm bóng kiểm sốt bóng hưởng bỏng tới vị trí cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng đội tổ chức pha bóng Bát bước xem kĩ quan trọng phòng thủ hàng sau bóng chuyển, bắt bước khơng hiệu khó để thực phối hợp cơng Khi thực kĩ thuật chuyển bóng thấp tay, người tập đứng tư trung bình tháp, chân rộng vai Hai tay co tự nhiên hai bên sườn, thân gập, mắt quan sát báng - TTCB: Đứng tư trung bình thấp, chân rộng vai Hai tây có tự nhiên hai bên sườn, thân gặp, mắt quan sát bóng, Khi xác định xác điểm rơi bóng tầm thích hợp hai tay đưa đờ bóng + Khi đổ bóng: Hai tay duỗi thắng, hai bàn tay khép lại gần nắm lại, bàn tay bọc lấy bàn tay kia, hai ngón song song kề sát với 217 - Thực động tác: Khi bóng đến tầm ngang hơng, cách thần khoảng gần cánh tay thực đánh bóng + Lúc chân đạp đất duỗi khớp gối, nâng trọng tâm thân thể nâng tay Hai tay chuyển động từ lên dùng phần cẳng tay chuyển bóng kết hợp với nâng tay mức độ cần thiết + Khi tiếp xúc bóng: Cổ tay gặp xuống làm căng nhóm cẳng tay, kết hợp hợp bụng, giữ bả vai với khớp khuỷu Hai tay thắng, nắm ép chặt vào nhau, toàn thân lao trước - Kết thúc: Khi bóng rời tay hai chân tiếp tục duỗi, tay nâng theo hướng bóng đoạn ngắn nhanh chóng trở TTCB để tiếp tục thực động tác - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * KẾT THÚC TIẾT HỌC VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hồi phục sau luyện tập: GV cho HS thực động tác trị chơi có tác dụng thả lỏng thể (có vận động nhẹ nhàng, tươi vui) - GV nhận xét thái độ, kết học tập, khả vận dụng, tư thể lực HS - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS : + Ôn lại kiến thức học tự luyện tập, thực nhà + Đọc tìm hiểu trước Bài – Kĩ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt 218 PHẦN 3: CẦU LÔNG 219 ... với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV Giáo dục thể chất 10 (Bóng đá) 18 - Hình ảnh minh họa có liên quan đến học Lịch sử đời, phát tri? ??n môn Bóng đá Đối với học sinh - SGK Giáo dục thể chất 10 (Bóng. .. Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV Giáo dục thể chất 10 (Bóng đá) - Hình ảnh, tranh vẽ minh họa có liên quan đến yếu tố tự nhiên, dinh dưỡng Đối với học sinh - SGK Giáo dục thể chất 10 (Bóng. .. kiến thức Luật Bóng đá II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV Giáo dục thể chất 10 (Bóng đá) - Hình ảnh minh họa có liên quan đến học Một số điều luật thi đấu bóng