1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm NGữ văn 9 (kì 2, chất lượng)

278 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 278
Dung lượng 437,66 KB

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ Buổi 10 11 12 13 Số tiết Nội dung - Văn nghị luận VN nước ngoài: + Bàn đọc sách ( Chu Quang Tiềm) + Chó sói cừu thơ ngụ ngơn Laphơng-ten ( H Ten) - Văn nghị luận VN nước ngoài: + Chuẩn bị hành trang vào kỉ ( Vũ Khoan) + Tiếng nói văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) - Các TP câu: + Khởi ngữ + Các TP biệt lập + Nghĩa tường minh hàm ý + Liên kết câu liên kết đoạn văn - Nghị luận xã hội: Dạng I: Nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận xã hội: Dạng I: Nghị luận việc, tượng đời sống ( Luyện tập) - Nghị luận xã hội: Dạng II: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Nghị luận xã hội: Dạng II: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí (Luyện tập) Nghị luận đoạn thơ, thơ Luyện tập nghị luận đoạn thơ thơ - Thơ đại VN: + Nói với ( Y Phương) - Thơ đại VN: + Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải) - Thơ đại VN: + Sang thu ( Hữu Thỉnh) - Thơ đại VN: Ghi 14 15 16 17 18 19 20 + Viếng Lăng Bác ( Viễn Phương) Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Luyện tập nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích - Truyện Hiện đại Việt Nam : + Những xa xôi ( Lê Minh Kh) Ơn tập học kì Ơn tập học kì ( tiếp) Luyện đề Luyện đề ( tiếp) BUỔI Ngày soạn : Ngày dạy: / /2020 VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : Giúp hs củng cố kiến thức văn Bàn đọc sách tác giả Chu Quang Tiềm văn Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơngten( Hi-pơ-lít Ten) - Củng cố lại kĩ đọc phân tích văn nghị luận - Rèn kĩ tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận chứng văng nghị luận, so sánh cách viết nhà văn nhà khoa học đối tượng Phẩm chất: - Giáo dục thái độ yêu sách, trân trọng sách, ham mê đọc sách - Giáo dục cách đối sánh văn nghị luận Năng lực - Năng lực giải vấn đề- Năng lực sáng tạo- Năng lực hợp tác- lực tự quản thân- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ văn học II Tiến trình lên lớp Tiết BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) A Kiến thức Hoạt động Giáo viên - Học sinh Kiến thức cần đạt Gv hướng dẫn hs khái quát lại số I.Tìm hiểu chung lưu ý tác giả tác phẩm Tác giả: cách nêu câu hỏi để học sinh trình - Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) bày nhà mỹ học lí luận văn học ?/ Trình bày hiểu biết tác giả tiếng Trung Quốc tác phẩm? Tác phẩm: “ Bàn đọc sách trích danh -Chu Quang Tiềm nhà mĩ học lí luận nhân Trung Quốc , bàn niềm vui, nỗi buồn người đọc sách văn học lớn Trung Quốc Hs trình bày: ?/ Gv yêu cầu hs xác định lại bố cục văn Hs trao đổi theo bàn trình bày ?/ Tại phải có sách? Phải đọc sách? Hs: Sách kho táng tri thức mà nhân loại tích lũy Nhồ đọc sách mà ta bổ sung thêm kiến thức bị hụt hẫng, tích lũy vốn tri thức nhân loại Có thể xem sách hành trang để bước vào trường chinh vạn dặm sống Gv nhận xét bổ sung chốt kiến thức II Tìm hiểu chi tiết văn 1.Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách - Sách có ý nghĩa vơ quan trọng đường phát triển nhân loại kho tàng kiến thức quý báu, di sản tinh thần mà loài người đúc kết hàng nghìn năm + Sách ghi chép đúc lưu truyền tri thức, thành tựu mà người tìm tịi, tích lũy qua thời đại Sách trở thành kho tàng quí báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt nghìn năm - Ý nghĩa việc đọc sách người + Tích lũy nâng cao vốn tri thức + Có thể làm trường chinh vạn dặm đường học vấn + Là điều kiện để tiếp thu thành tựu nhân loại  Đọc sách đường quan trọng để tích lũy nâng cao vốn trí thức Gv?/ Đọc sách khơng? Tại phải lựa chọn sách đọc? +Trong tình hình sách ngày nhiều việc đọc sách ngày không dễ Lượng sách in ngày nhiều, khơng có lựa chọn, xử lí thơng tin khoa học, người dễ bối rối trước kho tàng tri thức khổng lồ mà nhân loại tích lũy ?/ Chu Quang Tiềm nêu nguy hại thường gặp chọn sách để đọc? Tác giả dùng so sánh ta thấy việc đọc sách ngày không dễ? Hs trình bày Gv nhận xét bổ sung ?/ Phân tích hình ảnh so sánh sử dụng đoạn ?Các hình ảnh so sánh có tác dụng gì? Hs trao đổi theo bàn ,trình bày Những khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu - Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian, sức lực - So sánh tương phản: + Sách ít, khó kiếm Đọc kỹ + Sách nhiều, dễ kiếm Đọc qua loa - Hình ảnh so sánh: chiếm lĩnh học vấn giống đánh trận cần phải đánh vào thành trì kiên cố Phương pháp đọc sách GV cho học sinh thảo luận nhóm Nhóm 1,3,5: Theo ý kiến tác giả cần lựa chọn sách nào? Nhóm 2,4,6: Chu Quang Tiềm bàn phương pháp đọc sách nào? Nhóm trình bày – Nhóm nhận xét – Học sinh chất vấn – GV nhận xét – Ghi bảng - Cần lựa chọn sách đọc + Đọc sách không cốt lấy nhiều, điều quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ + Sách đọc nên chia làm loại, sách đọc có kiến thức phổ thơng trau dồi học vấn chuyên môn Đọc Trong đọc tài liệu chuyên sâu không xem thường việc đọc sách thường thức, loại sách lĩnh vực gần gũi, kế cận với chun mơn Tác giả viết khẳng định thật “ đời khơng có học vấn cô lập, tách rời học vấn khác” Vì ‘khơng biết rộng khơng thể khơng chun, khơng thơng thái khơng thể khơng nắm gọn” Ý kiến chứng tỏ kinh nghiệm trải học giả lớn GV giới thiệu loại sách chuyên môn thường thức cho học sinh Kiến thức khơng có lập Vì việc kết hợp đọc loại sách chuyên môn sách thường thức giúp ta đánh giá nhìn nhận vấn đề khái quát xác sâu + Đọc cần ý đến sách phổ thông thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có bổ sung cho Đọc rộng - Phương pháp đọc sách đọc sách đắn: + Không nên đọc lướt mà đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm + Không nên đọc theo hứng thú cá nhân mà đọc có kế hoạch, có hệ thống III Đặc sắc nghệ thuật, nội dung Nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng Gv hướng dẫn học sinh tổng kết lại giọng chuyện trị, tâm tình đặc sắc nội dung nghệ thuật học giả có uy tín làm tăng tính thuyết phục văn - Lựa chọn ngơn ngữ giàu hình ảnh với cách ví von cụ thể thú vị… Nội dung: Ý nghĩa văn bản, tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách cách lựa chọn sách, cách đọc sách cho hiệu B Luyện tập: Gv chia lớp thành bốn nhóm, phát phiếu học tập, nhóm thảo luận, trình bày PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: (1) Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn khơng việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm thành toàn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có Các thành khơng bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hố học thuật nhân loại Chúng ta mong tiến lên từ văn hố, học thuật giai đoạn này, định phải lấy thành nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát Nếu xoá bỏ hết thành nhân loại đạt khứ chưa biết chừng lùi điểm xuất phát đến trăm năm, chí nghìn năm trước Lúc đó, dù có tiến lên giật lùi, làm kẻ lạc hậu (2) Đọc sách muốn trả nợ thành nhân loại khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích luỹ nghìn năm chục năm ngắn ngủi, hưởng thụ kiến thức, lời dạy mà người khứ khổ công tìm kiếm thu nhận Có chuẩn bị người làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, nhằm phát giới (Chu Quang Tiềm – Bàn đọc sách) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu 2: Nội dung đoạn trích? Câu 3: Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 4: Theo anh/chị tác giả cho rằng: Đọc sách muốn trả nợ thành nhân loại khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích lũy nghìn năm chục năm ngắn ngủi, hưởng thụ kiến thức, lời dạy mà người khứ khổ công tìm kiếm thu nhận Câu 5: Qua lời bàn Chu Quang Tiềm, anh/ chị thấy sách có tầm quan trọng nào? Việc đọc sách có ý nghĩa gì? Câu 6: Theo anh/ chị, muốn tích luỹ kiến thức, đọc sách có hiệu trước tiên cần phải biết chọn lựa sách mà đọc? Câu 7: Anh/chị nêu quan điểm ý nghĩa việc đọc sách lớp trẻ ngày Gợi ý: Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích nghị luận Câu Nội dung đoạn trích: Bàn việc đọc sách nhấn mạnh đọc sách đường quan trọng học vấn, đường học vấn thiếu sách Câu 3: Trong đoạn (1) tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận: phân tích Câu Sách kết tinh văn minh nhân loại, nơi hội tụ tinh hoa loài người lĩnh vực nhân văn khoa học, đánh dấu bước đường lên dân tộc, quốc gia hành trình qua nhiều thiên niên kỉ Sách hội tụ bao kiến thức để mở rộng tầm nhìn, nâng cao trí tuệ, bồi đắp tâm hồn cho hệ Câu 5: Qua lời bàn Chu Quang Tiềm, ta thấy sách có tầm quan trọng lớn, đường học vấn sách kho tàng tích luỹ kiến thức nhân loại Muốn tiến phải đọc sách, phải lấy thành nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát Việc đọc sách có ý nghĩa: tiếp thu kiến thức, cập nhật vấn đề để không bị lạc hậu Từ ta vững vàng đường học vấn Câu 6: Vì muốn tích luỹ kiến thức, đọc sách có hiệu trước tiên cần phải biết chọn lựa sách mà đọc? Vì: sách có nhiều loại sách, nhiều lĩnh vực: khoa học, xã hội, giải trí, giáo khoa… Mỗi cần biết độ tuổi nào, mạnh lĩnh vực Xác định điều ta tích luỹ kiến thức hiệu Cần hạn chế việc đọc sách tràn lan lãng phí thời gian công sức… Câu Sách nguồn cung cấp tri thức khổng lồ mà ta khó khai thác hết Có nhiều loại sách: sách khoa học, sách văn học, sách kinh doanh, Mỗi loại sách cho ta kiến thức hiểu biết khác phù hợp với đối tượng khác Doanh nhân tìm sách kinh doanh để đọc Bác sỹ đọc sách ngành y Còn học sinh nên đọc loại sách khoa học, văn học lịch sử để bổ sung kiến thức môn học Trên thị trường có nhiều loại sách có nội dung không văn minh Vậy nên, việc chọn sách để đọc vô quan trọng, kiến thức sách ảnh hưởng đến nhận thức suy nghĩ Việc đọc sách không giúp mở rộng hiểu biết chuyên môn mà sách cịn giúp hồn thiện thân ni dưỡng tâm hồn người Sách dạy ta đạo làm người, cách đối nhân xử với cha mẹ người xung quanh Sách dạy ta phải sống lương thiện sống có ích Ngồi sách cịn dạy ta biết yêu thương thân yêu thương nhân loại Sách giúp ta biết khóc gặp cảnh ngộ đáng thương cách theo diễn biến tâm trạng nhân vật chuyện Sách khiến ta biết cười để thấy tâm hồn rộng mở chào đón điều tốt đẹp đến với ta PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Lịch sử càng…tự tiêu hao lực lượng” Theo tác giả, sách “ làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn” Điều biểu nào? “ Chiếm lĩnh học vấn giống đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm mặt trận xung yếu” - Chỉ phép tu từ dùng câu - Em hiều câu văn nào? Đọc sách cho hiệu quả? Hãy chia sẻ suy nghĩ em đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ? Gợi ý: Theo tác giả, sách “ làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn” Điều biểu : - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu - Sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng “ Chiếm lĩnh học vấn giống đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm mặt trận xung yếu” - Phép tu từ dùng câu phép so sánh - Câu văn có ý nghĩa khẳng định gian khổ việc chiếm lĩnh học vấn việc đọc sách; đồng thời khuyên người cách đọc sách đắn: cần đọc có trọng tâm, trọng điểm Cần đảm bảo ý sau: - Đọc sách phải phù hợp với lứa tuổi, nhu cầu học tập trình độ nhận thức thân - Đọc sách cần coi trọng chất lượng số lượng Do phải đọc kĩ, vùa đọc vừa nghiền ngẫm, nên tóm tắt ghi chép lại ý quan trọng để tránh bị lãng quên - Vừa đọc vừa liên hệ với thực tế trải nghiệm thân để suy ngẫm quan điểm sách, đồng tình phản biện Có thể viết nhận xét, đánh gias sách - Đọc sách cần kiên trì - Đọc nghĩa học, học phải đôi với hành, nghĩa áp dụng điều học từ sách thực tế - Phải nâng niu trân trọng, giữ gìn sách - Liên hệ thân: Em biết cách đọc sách hiệu chưa? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không láy mà đọc mười lần.” Nêu chủ đề văn “ Bàn đọc sách” Đoạn trích đề cập đến khía cạnh chủ đề? Đoạn văn viết theo kiểu lập luận nào? Vì tác giả cho rằng: “ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ” Đọc sách đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn Em trình bày suy nghĩ (Khoảng 200 chữ) vấn đề đọc sách hoàn cảnh giới công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ Gợi ý: - Bàn cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách - Đoạn văn đề cập đến phương pháp đọc sách( cách đọc sách) Đoạn văn viết theo kiểu lập luận diễn dịch Câu “ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.” , tác giả cho vì: Nếu khơng chọn cho tinh, dễ bị chạy theo số lượng, đọc mà không hiểu bao nhiêu, đồng thời lãng phí thời gian sức lực Đọc mà đọc kĩ tập hợp thành “ nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm, tích lũy kiến thức ” Từ học vấn nâng cao Yêu cầu hình thức: – Đoạn văn khoảng 200 chữ – Trình bày rõ ràng, sẽ, mạch lạc, khơng sai tả, diễn đạt u cầu nội dung: Các ý bản: 10 * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng văn nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, giàu sức thuyết phục; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Nội dung trình bày: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích nhân vật anh niên - Cảm nhận em nhân vật anh niên + Yêu nghề, có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm cao công việc + Ý thức sâu sắc mục đích, lí tưởng sống + Khao khát gặp gỡ người, nỗi thèm người đáng yêu => chân thành, cởi mở, hiếu khách + Ham đọc sách, chủ động làm phong phú đời sống tinh thần + Nghệ thuật khắc họa nhân vật - Liên hệ với hình ảnh nữ niên xung phong tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê + Những cô gái tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê nữ niên xung phong tổ trinh sát mặt đường, sống chiến đấu hồn cảnh khó khăn khắc nghiệt + Ba gái người tính cách ngời sáng vẻ đẹp đáng quý (vẻ đẹp phẩm chất anh hùng, tình đồng chí đồng đội, hồn nhiên, ngây thơ, sáng) - Vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam + Thế hệ trẻ Việt Nam mang lối sống cống hiến với mục đích, lí tưởng sống cao đẹp + Họ đóng góp âm đẹp vào hòa ca dân tộc b) Hình thức trình bày: - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận gồm phần: Mở 264 3,0 0,5 2,0 0,5 0.5 0.25 0,25 0.5 0,25 0,25 0,75 bài, thân bài, kết - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu c) Sáng tạo: - Thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo 0,25 Lưu ý chung: Đây đáp án mở, thang điểm không quy định điểm chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung thiết phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm ý hay đáp ứng yêu cầu chung yêu cầu cụ thể Cho điểm lẻ tới 0,25; không làm tròn điểm số - HẾT 265 PHÒNG GD & ĐT 2020 - 2021 TRƯỜNG THCS phút) ĐỀ ƠN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC Môn Ngữ văn (Thời gian: 120 -ĐỀ SỐ I.PHẦN ĐỌC - HIỂU (4.0 ĐIỂM) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: “Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể Cịn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo miệng Nhưng bom nổ Một thứ tiếng kì qi, đến váng óc Ngực tơi nhói, mắt cay mở Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếng nổ Đất rơi lộp bộp, tan âm thầm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu.” Câu (0.75 điểm) Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? Đoạn trích sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt nào? Câu (0.75 điểm) Nhân vật xưng “tơi” đoạn trích ai? Người làm cơng việc gì? Tính chất công việc sao? Câu (1.0 điểm) Những từ in đậm lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Hãy phân tích hiệu nghệ thuật việc sử dụng hình thức ngơn ngữ Câu (0.5 điểm) Theo em, câu văn “Một ngày phá bom đến năm lần.” có hàm ý gì? Câu (1.0 điểm) Em cảm nhận vẻ đẹp phẩm chất nhân vật “tôi” bộc lộ đoạn trích II PHẦN LÀM VĂN (6.0 ĐIỂM) Câu (2.0 điểm) Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn vai trò ước mơ tuổi trẻ Câu (4.0 điểm) Cảm nhận em hai khổ thơ sau: 266 “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng” (Trích “Mùa xn nho nhỏ” – Thanh Hải) “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” (Trích “ Sang thu” – Hữu Thỉnh) ĐỀ ƠN TẬP HỌC KÌ II - NĂM PHỊNG GD & ĐT THÀNH PHỐ HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THCS Môn Ngữ văn (Thời gian: 120 phút) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Phần Câu Nội dung I ĐỌC - HIỂU - Văn bản: “Những xa xôi” - Tác giả: Lê Minh Khuê - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm - Nhân vật xưng “tơi” đoạn trích Phương Định - Công việc Phương Định: Làm trinh sát mặt đường, hàng ngày chạy cao điểm đo khối lượng đất đá, lấp hố bom, đếm số bom chưa nổ phá bom - Tính chất cơng việc: Vô gian khổ hiểm nguy - Những từ ngữ in đậm đoạn trích lời độc thoại nội tâm Phương Định - Hiệu nghệ thuật việc sử dụng hình thức ngơn ngữ đó: + Nhân vật tự bộc lộ tâm trạng trăn trở cách chân thực, tự nhiên, khách quan, sinh động + Từ làm bật tinh thần trách nhiệm, lĩnh 267 Điểm 4,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 II vững vàng cô công việc đầy hiểm nguy Câu văn “Một ngày phá bom đến năm lần.” có hàm ý: - Phương Định đồng đội phải phá bom nhiểu lần ngày - Công việc họ đầy hiểm nguy, sống vô khắc nghiệt Cảm nhận vẻ đẹp phẩm chất nhân vật “tơi” bộc lộ đoạn trích: - Tinh thần trách nhiệm cao công việc: … - Bản lĩnh vững vàng, dũng cảm, kiên cường: … => Vẻ đẹp tiêu biểu tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước LÀM VĂN Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn vai trò ước mơ tuổi trẻ * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ văn nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn Đoạn văn phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, giàu sức thuyết phục; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Nội dung trình bày: - Xác định vấn đề cần nghị luận: Vai trò ước mơ tuổi trẻ - Giải thích: Ước mơ điều tốt đẹp tương lai mà người hướng tới, mong muốn khao khát đạt - Bàn luận: - Ước mơ có vai trị vơ quan trọng người, đặc biệt với tuổi trẻ: + Giúp bạn trẻ định hướng tương lai, sống có mục đích, vượt qua khó khăn, trở ngại, thử thách để đạt thành công + Giúp người trẻ tạo động lực sống có ý nghĩa với tập thể, xã hội, cộng đồng 268 0,25 0,25 0,5 0,5 6,0 2,0 1,25 0,25 0,25 0,75 - Để thực ước mơ, người cần trang bị cho kiến thức kĩ cần thiết Đồng thời cần lịng kiên trì ý chí để thực theo đuổi ước mơ - Phê phán người sống khơng có ước mơ, hồi bão, lí tưởng… - Bài học nhận thức hành động b) Hình thức trình bày: - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận gồm phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu c) Sáng tạo: Thể quan điểm riêng, sâu sắc, sáng tạo, có cách diễn đạt độc đáo… Cảm nhận em hai khổ thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải “Sang thu” – Hữu Thỉnh * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng văn nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, giàu sức thuyết phục; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Nội dung trình bày: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, hai đoạn trích thơ Cảm nhận vẻ đẹp đoạn trích thơ (phân tích có kèm dẫn chứng) - Khổ thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải: Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa xuân đất trời + Bức tranh thiên nhiên mùa xuân xứ Huế tươi đẹp, bình dị, sống động  Cảm nhận thị giác, thính giác, xúc giác  Màu hoa tím biếc bật dịng sơng xanh 269 0,5 0,25 4,0 3,0 0,5 2,0 1.0 mang vẻ đẹp nhẹ nhàng mà tươi mới, sống động  Âm tiếng chim chiền chiện vui tươi mà rộn rã  Liên tưởng độc đáo: “giọt long lanh” thể vẻ đẹp, sức sống mùa xuân + Cảm xúc thiết tha, yêu thiên nhiên, khát khao sống mãnh liệt  Tiếng gọi ơi, từ “chi, mà”, phép nhân hóa thể lòng yêu thiên nhiên, sống tha thiết nhà thơ  “Đưa tay hứng” : trân trọng, nâng niu, say mê, ngây ngất trước vẻ đẹp mùa xuân tác giả - Khổ thơ đầu thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh + Bức tranh thiên nhiên mùa thu nên thơ, bình, yên ả lúc giao mùa  Tín hiệu mùa thu cảm nhận tinh tế qua khứu giác, xúc giác, thị giác  Các tín hiệu: Hương ổi mộc mạc, thân quen làng q phả khơng gian; gió se lạnh mơn man da; sương chùng chình ngập ngừng, chậm rãi, giăng mắc + Tình yêu thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế:  Cảm xúc bất ngờ, tự nhiên: Bỗng  Bâng khuâng, ngỡ ngàng trước bước chuyển thu : Hình (HS có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục) Nhận xét tranh thiên nhiên qua hai khổ thơ - Giống nhau: + Đều tranh thiên nhiên đẹp + Thể tâm hồn yêu thiên nhiên, nhạy cảm, tinh tế + Sử dụng từ ngữ gợi hìn, gợi cảm, thể thơ chữ, giàu hình ảnh, cảm xúc - Khác nhau: + “Mùa xuân nho nhỏ” tranh thiên nhiên mùa xuân tâm tưởng, giàu sức sống, bộc lộ khát khao 270 1.0 0,5 0,25 0,25 sống, khát khao hòa nhập sống nhà thơ Giọng điệu tâm tình, tha thiết kết hợp ngơn ngữ giản dị, hình ảnh cụ thể, hữu hình + “Sang thu” tranh thiên nhiên mùa thu lúc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu nông thôn vùng đồng bừng Bắc Bộ đẹp, bình Giọng điệu nhẹ nhàng, êm ả, từ ngữ đặc sắc rung động b) Hình thức trình bày: - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận gồm phần: Mở bài, thân bài, kết - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu c) Sáng tạo: - Thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo 0,75 0,25 Lưu ý chung: Đây đáp án mở, thang điểm không quy định điểm chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung thiết phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm ý hay đáp ứng yêu cầu chung yêu cầu cụ thể Cho điểm lẻ tới 0,25; khơng làm trịn điểm số - HẾT PHÒNG GD & ĐT 2020 - 2021 TRƯỜNG THCS phút) ĐỀ ƠN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC Môn Ngữ văn (Thời gian: 120 -ĐỀ SỐ I.PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.0 ĐIỂM): Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: “Nắng mắt ngày thơ bé 271 Cũng xanh mơn thể trầu Bà bổ cau thành tám thuyền cau Chở sớm chiều tóm tém Hồng hôn đọng môi bà quạnh thẫm Nắng xiên khoai qua liếp vách khơng cài Bóng bà đổ xuống đất đai Rủ châu chấu, cào cào cháu bắt Rủ rau má, rau sam Vào bát canh mát Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình.” (Trích “Thời nắng xanh”, Trương Nam Hương, dẫn theo vannghequandoi.com.vn) Câu 1(0,5 điểm: Xác định thể thơ văn bản? Câu (1.0 điểm): Trong văn bản, tác giả nhớ lại thời thơ bé? Câu 3(1.0 điểm): Chỉ nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ sử dụng câu thơ:“Nắng mắt ngày thơ bé/Cũng xanh mơn thể trầu”? Câu 4(0,5 điểm): Bài thơ khơi gợi tâm hồn em tình cảm gì? (Trả lời đoạn văn từ đến dòng) II PHẦN LÀM VĂN (7.0 ĐIỂM): Câu (2.0 điểm) Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ ý nghĩa việc làm thiện nguyện sống Câu (5.0 điểm) Người cha muốn nhắn nhủ với điều qua đoạn thơ: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu 272 Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Trích : “Nói với con” – Y phương, SGK Ngữ văn 9, tập II) PHÒNG GD & ĐT 2020 - 2021 TRƯỜNG THCS phút) ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC Mơn Ngữ văn (Thời gian: 120 -ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Nội dung Phần Câu I ĐỌC - HIỂU Thể thơ văn : tự Tác giả nhớ lại hình ảnh thời thơ bé là: - Người bà bổ cau, nhai trầu - Nắng xiên khoai qua vách liếp - Đi bắt châu chấu, cào cào - Bát canh rau má, rau sam mát - Biện pháp tu từ: Học sinh nêu biện pháp tu từ sau: + So sánh : nắng – trầu +Ấn dụ chuyển đổi cảm giác: nắng- xanh mơn 273 Điểm 3,0 0.5 1,0 0,25 II -Tác dụng: + Làm cho lời thơ sinh động, hấp dẫn, giàu sức gợi hình, gợi cảm + Thể cảm xúc cách nhìn đặc biệt người cháu màu nắng kỉ niệm, gắn liền với hình ảnh người bà, với kí ức thời thơ bé khơng thể qn - Hình thức: đoạn văn 3-5 dòng , diễn đạt mạch lạc - Nội dung Học sinh nêu cảm xúc thân về: - Tình cảm gia đình - Tình yêu quê hương Ví dụ: Đoạn thơ khơi gợi tâm hồn người tình u với q hương, kí ức quý giá thời thơ ấu bên người thân thương Đó tình cảm chân thành, hồn hậu, vốn sẵn có tâm hồn người, cần tín hiệu đủ khơi dậy miền kỉ niệm khó quên 0,25 LÀM VĂN Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ ý nghĩa việc làm thiện nguyện sống * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ văn nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn Đoạn văn phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, giàu sức thuyết phục; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Nội dung trình bày: - Xác định vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa việc làm thiện nguyện sống Giải thích: 7,0 2,0 274 0,5 0,5 1,25 0,25 0,25 Việc làm thiện nguyện dùng thời gian mình, cải để góp cho cộng đồng xã hội Trong sống có quy luật luật nhân quả, cho nhận Nhưng thực chất bạn cho bạn nhận lại Bàn luận: - Ý nghĩa việc làm thiện nguyện sống + Làm thiện nguyện nói cho thật chất nhận, bạn nhận nhiều nhiều; + Làm việc thiện nguyện đem lại lợi ích cho cộng đồng thân; + Làm thiện nguyện giúp cho bạn bình an, niềm vui niềm hạnh phúc lan tỏa, giúp cho bạn cảm thấy đời đáng sống cảm thấy sống có ý nghĩa - Bài học nhận thức hành động: + Về nhận thức: làm thiện nguyện việc khơng thể thiếu sống; + Về hành động: làm từ thiện, làm việc tốt; đấu tranh, lên án hành vi vô cảm, trục lợi… b) Hình thức trình bày: - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận gồm phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu c) Sáng tạo: Thể quan điểm riêng, sâu sắc, sáng tạo, có cách diễn đạt độc đáo… Người cha muốn nhắn nhủ với điều qua đoạn thơ: Người đồng thương .Nghe * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ 275 0,75 0,5 0,25 5.0 dạng văn nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, giàu sức thuyết phục; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Nội dung trình bày: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích vấn đề cần nghị luận - Phân tích + Cha nhắc nhở đức tính tốt đẹp, đáng tự hào “người đồng mình”  Người đồng giàu ý chí, nghị lực,ln biết lo toan mơ ước sống vất vả cực nhọc  Người đồng gắn bó thủy chung với q hương,  Người đồng biết chấp nhận thực tế, sống phóng khống mạnh mẽ, tràn trề sinh lực  Người đồng giàu lịng tự tơn dân tộc, bền bỉ lao động, biết giữ gìn sắc, truyền thống để dựng xây quê hương + Cha gửi gắm mong ước, niềm tin nơi  Cha mong thô sơ da thịt không sống tầm thường, nhỏ bé trước người  Gia đình, quê hương hành trang để tự tin đường đời - Đánh giá chung + Ý nghĩa lời cha nói với con:  Khuyên đạo lý làm người: gắn bó thủy chung với quê hương 276 4,0 0,5 2.5 1.75 0.75 1,0 0,5  Khuyên biết giữ gìn sắc, truyền thống dân tộc  Khun biết ni dưỡng niềm tin, ý chí từ gian khổ  Thể tình yêu niềm tin cha dành cho + Nghệ thuật: 0.5  Giọng điệu đằm thắm trữ tình, vừa đậm chất sử thi kiêu hãnh, vừa chân chất mộc mạc, vừa sâu lắng tâm tư  Ý thơ dẫn dắt tự nhiên, hình ảnh thơ cụ thể mà khái quát, mộc mạc giản dị mà tràn đầy chất thơ  Các biện pháp tu từ b) Hình thức trình bày: 0,75 - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận gồm phần: Mở bài, thân bài, kết - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc - Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu c) Sáng tạo: 0,25 - Thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Lưu ý chung: Đây đáp án mở, thang điểm không quy định điểm chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung thiết phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm ý hay đáp ứng yêu cầu chung yêu cầu cụ thể Cho điểm lẻ tới 0,25; khơng làm trịn điểm số III, CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Củng cố lại cách làm đọc - hiểu - Sưu tầm số đề thi tuyển sinh vào lớp 10 sở GD (kèm theo đáp án) năm gần để buổi sau giới thiệu lớp tham khảo 277 278 ... nhận xét Giáo viên khắc chốt kiến thức Khởi ngữ: – Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Khởi ngữ gọi đề ngữ hay thành phần khởi ý – Trước khởi ngữ thêm quan... phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội” (SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 20 09, trang 26) Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Của ai? Hồn cảnh sáng tác tác phẩm có đặc biệt? Câu 2: Xác định... khơng có thời gian (Ngữ văn 9, tập 2, tr.28, NXB Giáo cho thú vui bồi dưỡng tâm hồn Mải dục) mê với mối quan hệ ảo mà quên Câu hỏi người thân yêu thực bên 1) Đoạn văn nằm văn cạnh nào? Của tác

Ngày đăng: 06/10/2021, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w