1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 (kì 2 chất lượng)

368 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 368
Dung lượng 724,24 KB

Nội dung

Bộ Kế hoạch dạy học hay còn gọi là giáo án dạy thêm môn Ngữ văn 7 trọn bộ kì 2. giáo án được soạn chuẩn cv 3280 mới nhất cho năm học 2021-2022. Giáo án được soạn chi tiết, công phu bám sát sách giáo khoa, được chia các tiết. Hi vọng giáo án hữu ích cho các thày cô giảng dạy hoặc in ký duyệt.

Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) GIÁO ÁN DẠY THÊM MÔN NGỮ VĂN KÌ (CĨ PHIẾU HỌC TẬP, ĐỀ, ĐÁP ÁN CHI TIẾT, GỒM 335 TRANG) BUỔI TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỤC NGỮ Khái niệm tục ngữ Đặc điểm hình thức 3-Phân biệt tục ngữ với thành ngữ ca dao -Tục:thói quen có từ lâu -Ngữ:lời nói là câu nói dân gian ngắn gọn ,ổn định ,có nhịp điệu ,hình ảnh ,đúc kết học kinh nghiệm nhân dân về: +Quy luật thiên nhiên +kinh nghiệm lao động sản xuất +Kinh nghiệm người xã hội -Những học kinh nghiệm quy luật tự nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ - Tục ngữ ngắn gọn có tác dụng dồn nén,thơng tin,lời ý nhiều; tạo dược ấn tượng mạnh việc khẳng định - Tục ngữ thường dùng vần lưng ,gieo vần câu làm cho lời nói có nhạc điệu dễ nhớ,dễ thuộc - Các vế thường đối xứng hình thức nội dung thể sáng tỏ cách suy nghĩ diễn đạt - Tục ngữ lơì nói giàu hình ảnh khiến cho lời nói trở nên hấp dẫn,hàm súc giàu sức thuyết phục *Giống: Là đơn vị có sẵn ngơn ngữ lời nói ,đều dùng hình ảnh để diễn đạt ,đều dùng đơn để nói chung sử dụng nhiều hồn cảnh khác đời sống *Khác -Tục ngữ với thành ngữ +Tục ngữ: Là câu nói hồn chỉnh diễn đạt trọn vẹn phán đoán hay kết luận, lời khuyên VD:Người sống đống -Tục ngữ với ca dao +Tục ngữ :Là câu nói ngắn gon, có vần nhịp, thường có hai vế, thiên lí trí, diễn đạt kinh nghiệm đời sống xã hội VD: Người ta hoa đất Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) vàng +Thành ngữ : Là cụm từ có cấu tạo cố định, có chức định danh – gọi tên vật, tính chất, trạng thái, hành động vật, tượng VD: Mặt hoa da phấn Tục ngữ có nhiều chủ đề : + Ca dao: Là lời thơ dân gian, thiên trữ tình, biểu đời sống nội tâm người VD:Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng + Quan niệm giới tự nhiên : Các câu học - Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt - Ráng mỡ gà có nhà giữ - Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối + Đời sống vật chất : Người sống gạo, cá bạo nước; Có thực vực đạo ; Miếng đói gói no ; ăn miếng, tiếng đời ; lợn giò, bò bắp, vịt già, gà tơ ; mùa hè cá sông, mùa đông cá bể + Đời sống xã hội : Nhà giống có cội, sơng có nguồn ; Giỏ nhà ,quai nhà ; giấy rách giữ lề; Một giọt máu đào ao nước lã… + Đời sống tinh thần quan niệm vè nhân sinh : Người hoa đất ; Người hoa đâu thơm ; Trơng mặt mà bắt hình dong ; Lớn vú bụ ; Cái tóc góc người ; Mơi dày ăn vụng xong- môi Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) mỏng hay hớt môi cong hay hờn ; tẩm ngẩm mà đấm chết voi … Giá trị nội dung Những câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất Những kinh nghiệm “túi khôn” nhân dân có tính chất tương đối xã khơng kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát Giá trị nghệ thuật - Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp - Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ - Các thường đối xứng hình thức lẫn nội dung Các giá trị bật đặc điểm tục ngữ: * Diễn đạt so sánh: – Một mặt người mười mặt – Học thầy không tày học bạn – Thương người thể thương thân Phép so sánh sử dụng đa dạng, linh hoạt Trong câu thứ nhất, so sánh "bằng", hai âm "ươi" (người  mười) vần đối qua từ so sánh Trong câu thứ hai diễn đạt quan hệ đó, dân gian so sánh "tày", vần với âm "ay" vế đưa so sánh (thầy) Câu thứ ba dùng phép so sánh "như" Các cách sử dụng có tác dụng dễ thuộc, dễ nhớ, chuyển tải ý tưởng cách dễ dàng * Diễn đạt hình ảnh ẩn dụ: – ăn nhớ kẻ trồng – Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao Hình ảnh ẩn dụ câu thứ nhất: từ – nghĩa đen chuyển sang thành người có cơng giúp đỡ, sinh thành Tương tự vậy, non chuyển sang nghĩa cá nhân việc lớn, việc khó phép ẩn dụ có tác dụng mở rộng nghĩa, diễn đạt uyển chuyển ý tưởng cần nêu Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) * Dùng từ câu có nhiều nghĩa: – Cái răng, tóc (khơng tóc cụ thể, mà cịn yếu tố hình thức nói chung – yếu tố nói lên hình thức, nhân cách người) – Đói, rách (khơng đói rách mà cịn khó khăn, thiếu thốn nói chung); sạch, thơm việc giữ gìn tư cách, nhân phẩm tốt đẹp – Ăn, nói, gói, mở ngồi nghĩa đen cịn việc học cách giao tiếp, ứng xử nói chung – Quả, kẻ trồng cây, cây, non từ có nhiều nghĩa, nói câu Các cách dùng từ tạo lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình diễn đạt hoàn cảnh giao tiếp Một số lưu ý tìm hiểu tục ngữ: Tục ngữ có nghĩa đen nghĩa trực tiếp gắn với tượng cần nói nghĩa bóng - Tục ngữ có hình thức ngắn gọn, có vần, có nhịp, dễ thuộc, dễ nhớ Các vế tục ngữ thường đối xứng, tạo nên tiết tấu hài hòa Tục ngữ sử dụng hình ảnh cụ thể, sinh động, sử dụng hình thức cường điệu có tính hàm súc cao THAM KHẢO Tục ngữ gì?: Tục ngữ thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức nhân dân hình thức câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền Nội dung tục ngữ thường phản ánh kinh nghiệm lao động sản xuất, ghi nhận tượng lịch sử xã hội, thể triết lý dân gian dân tộc Tục ngữ hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác; tách từ tác phẩm văn học dân gian ngược lại; rút tác phẩm văn học đường dân gian hóa lời hay ý đẹp từ vay mượn nước ngồi Giữa hình thức nội dung, tục ngữ có gắn bó chặt chẽ, câu tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen nghĩa bóng Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái qt hóa nhận xét cụ thể thành phương châm, chân lý Hình tượng tục ngữ hình tượng ngữ ngôn xây dựng từ biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ… Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) Đa số tục ngữ có vần, gồm hai loại: vần liền vần cách Các kiểu ngắt nhịp: yếu tố vần, sở vế, sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca… Sự hòa đối yếu tố tạo cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững cho tục ngữ Hình thức đối: đối thanh, đối ý Tục ngữ có vế, chứa phán đốn, có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đốn PHIẾU ÔN TẬP TỤC NGỮ Chủ đề: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất I Kiến thức cần nhớ Nhóm TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN Câu 1: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Câu 2: “Mau nắng, vắng mưa” - Câu tục ngữ kinh nghiệm thời tiết nước ta Là nước bán cầu Bắc gần đường xích đạo, mùa hè nước ta kéo dài từ tháng đến tháng cịn mùa đơng từ tháng đến tháng 12 + Vào mùa hè tháng năm ngày dài đêm ngắn cịn ngày mùa đơng ngày ngắn đêm dài + Cách nói cường điệu có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm ấy: “chưa nằm sáng, chưa cười tối” + Phép đối xứng hai vế câu làm bật trái ngược tính chất đêm mùa hạ ngày mùa đông - Câu tục ngữ ngắn gọn, dễ nhớ giúp xếp thời gian cách hợp lí để làm việc bảo vệ sức khỏe - Câu tục ngữ thứ hai nói kinh nghiệm dự đốn thời tiết Ngày xưa công nghệ dự báo thời tiết chưa xuất hiện, ơng bà ta dự đốn thời tiết ngày hôm sau cách quan sát bầu trời buổi tối + Mau hôm trời nhiều cịn vắng tức vào ban đêm Vào hơm trời mau ngày hơm sau thường nắng to, cịn hơm bầu trời khơng nhìn thấy ngày mai trời mưa Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) + Điều giải thích khoa học cách dễ hiểu hôm quang mây, nhìn thấy bầu trời vắt nắng cịn có nhiều mây thường trời mưa + Kinh nghiệm ngày hôm thường xuyên ông bà sử dụng Nếu hơm bạn chưa xem chương trình dự báo thời tiết dùng cách để biết thời tiết ngày mai để chủ động cơng việc Tuy nhiên dựa phán đốn kinh nghiệm nên điều đơi chưa hẳn Câu 3: “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” Câu 4: “Tháng bày kiến bị, lo lại lụt” Câu thứ ba kinh nghiệm tượng thời tiết trước có bão: Ráng màu vàng mây mặt trời chiếu vào, ngả thành màu vàng giống màu mỡ gà Ráng mỡ gà thường xuất phía chân trời trước trời có bão Nhìn vào người ta biết mà lo chống giữ nhà cửa, sửa soạn để hạn chế thấp hậu bão gây Cấu trúc hai vế ngắn gọn câu tục ngữ khiến nghe qua nhớ Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển, dự đốn xác diễn biến bão Tuy nhiên kinh nghiệm dân gian cịn giá trị đến ngày hơm Câu tục ngữ thứ tư trình bày phán đốn trước có lụt: “Tháng bày kiến bị, lo lại lụt” Những loài vật sống mặt đất kiến thường nhạy cảm với thay đổi thời tiết Khi trời mưa to kiến thường bò khỏi tổ để kiếm thức ăn dự trữ Tuy nhiên với năm có lũ lớn, đàn kiến thường bò hết khỏi tổ mang theo trứng, di chuyển chỗ lên cao để tránh bị ngập nước bảo tồn nịi giống Ơng cha ta dựa vào tập tính để phán đốn xem năm có lũ hay khơng, vào dịp tháng Bảy âm lịch nước ta mùa mưa Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) Thơng qua câu tục ngữ ta thấy người có quan sát tỉ mỉ kì cơng với tượng ngồi thiên nhiên Ngày dựa vào việc quan sát sinh hoạt loài kiến số loài vật sống mặt đất khác người ta dự đốn xác tình hình thời tiết để có phương án dự phòng phù hợp => Bốn câu tục ngữ triết lí tượng thiên nhiên đời sống Để sinh tồn phát triển, ông cha ta phải tự thân quan sát tượng xung quanh từ điều nhỏ Dù cách thô sơ kết quan sát lại có giá trị lâu dài ngày hôm Bên cạnh tìm hiểu tượng thiên nhiên, với đặc điểm nước ông, hệ trước đúc rút học để có vụ mùa bội thu để truyền lại cho cháu đời sau Nó thể qua câu tục ngữ từ câu đến câu phần ngữ liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) Nhóm TỤC NGỮ VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Câu 5: “Tấc đất, tấc vàng” Câu lời răn dạy giá trị đất đai: Tấc đơn vị đo lường người thời xưa, tấc đất 1/10 thước, tức khoảng đất nhỏ cịn tấc vàng lại lượng vàng lớn có giá trị Câu tục ngữ phép so sánh tối giản hóa cịn hai vế so sánh Người xưa ví tấc đất với tấc vàng, vật có giá trị nhỏ với vật có giá trị lớn nhằm khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng đất đai người nông dân Họ khẳng định dù mảnh đất nhỏ thơi cịn quý lượng vàng lớn Vàng bạc quý giá ăn hết, có đất ni sống người lâu dài Đối với người nông dân, đất đai khơng phương tiện sản xuất mà cịn phần sống với gắn bó keo sơn Người nơng dân ln ví đất mẹ từ đất họ làm vật phẩm để ni sống thân gia đình Câu tục ngữ khuyên dạy ta cần phải sử dụng đất cho hợp lí, khơng sử dụng lãng phí bảo vệ nguồn đất, phải nhận thức giá trị đất mẹ để gắn bó yêu quý đất đai Câu 6: “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” Câu tục ngữ thứ lời nhận xét kinh nghiệm thứ tự hiệu mà mơ hình kinh tế đem lại: “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” Câu tục ngữ sử dụng từ Hán-Việt, giải nghĩa có nghĩa thứ đào ao nuôi cá, thứ hai làm vườn, thứ ba làm ruộng Nội dung câu tục ngữ có nghĩa hoạt động canh tác nhà nông, đem lại hiệu kinh tế nhanh nhiều chăn ni thủy hải sản sau đến làm vườn cuối trồng hoa màu đồng ruộng Có thể xếp ni trồng thủy hải sản tốn thời gian cơng chăm sóc, thu hoạch nhanh đạt giá trị kinh tế cao Làm vườn trồng ăn trồng hoa màu địi hỏi thời gian cơng sức dài hơn, rủi ro mùa cao Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) Câu tục ngữ gợi ý cho người nông dân cân nhắc bắt tay vào xây dựng kinh tế Tuy nhiên muốn áp dụng càn phả xem xét đặc điểm tình hình tự nhiên nguồn tài ngun địa phương thành cơng Câu 7: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Người nông dân ngày hôm quen thuộc với câu nói: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Phép liệt kê vừa có tác dụng nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò yếu tố Câu tục ngữ sử dụng yếu tố Hán-Việt, số đếm Nhất, nhì, tam tứ có nghĩa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư Nghĩa câu trồng lúa, quan trọng phải có nguồn nước đầy đủ, thứ hai phải bón phân, thứ ba cần cù chăm người thứ tư phải có giống tốt Bốn yếu tố kết hợp lại với cho vụ mùa bội thu Câu tục ngữ giúp ta thấy vai trị yếu tố để có vụ mùa thắng lợi Cho đến ngày hôm nay, câu nói bà nơng dân áp dụng trình canh tác Câu 8: “Nhất thì, nhì thục” Ngồi việc trồng lúa, trồng loại khác ông cha ta đúc rút lời khuyên cho hệ sau Một số câu: “Nhất thì, nhì thục” Nghĩa tiếng Vệt câu thứ thời gian, thứ hai đất đai làm thục, nhuần nhuyễn Câu tục ngữ khẳng định trồng trọt quan trọng trồng thời gian, mùa vụ thứ hai đất đai chuẩn bị kĩ Kinh nghiệm sâu vào thực tế, dù trồng loại mùa chuẩn bị tốt cho sản phẩm đạt chất lượng => Thông qua câu tục ngữ trên, ta nhận thấy hình thức chúng ngắn gọn đặc thù truyền miệng văn học dân gian, nhiên ý nghĩa lại đọng, hàm súc đầy đủ Hình ảnh, từ ngữ sử dụng mang tính biểu đạt cao, câu tục Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) ngữ ln có dí dỏm tính vốn có người nông dân Việt Nam Từ kinh nghiệm truyền lại thông qua câu tục ngữ ta thấy dù điều kiện khó khăn hệ cha ơng ta ngày trước không ngừng quan sát học hỏi, tạo nên học quý giá cho hệ cháu sau Ngày dù khoa học phát triển kinh nghiệm thực tế chưa bị lãng quên Sự kết hợp hài hóa hai yếu tố mang lại nhiều lợi ích cho nông dân Việt Nam II Các câu hỏi ôn tập kiến thức Câu Trắc nghiệm 1: Tục ngữ thể loại phận văn học ? A Văn học dân gian B Văn học viết C Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp D Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ 2: Dịng khơng phải đặc điểm hình thức câu tục ngữ ? A Ngắn gọn B Thường có vần, vần chân C Các vế thường đối xứng hình thức nội dung D Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh 3: Câu sau tục ngữ ? A Khoai đất lạ, mạ đất quen B Chớp đông nhay nháy, gà gáy mưa C Một nắng hai sương D Thứ cày ải, thứ nhì vãi phân 4: Nhận xét sau giúp phân biệt rõ tục ngữ ca dao ? 10 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) ĐỀ THI THỬ HSG CẤP TRƯỜNG Môn: Ngữvăn ( 120 phút) I Phần I: ĐỌC HIỂU THẦY Cơn gió vơ tình thổi mạnh sáng Con thấy tóc thầy bạc trắng Cứ tự nhủ bụi phấn Mà lịng xao xuyến khơng ngi Bao năm rồi? Đã bao năm hở? Thầy Lớp học trò đi, thầy lại Mái chèo viên phấn trắng Và thầy người đưa đò cần mẫn Cho chúng định hướng tương lai Thời gian xin dừng lại đừng trôi Cho chúng khoanh tay cúi đầu lần Gọi tiếng thầy với tất tin yêu Câu 1: Xác định thể thơ Câu 2: Phương thức biểu đạt Câu 3: Xác định phép tu từ tác dụng câu thơ sáu Mái chèo viên phấn trắng Và thầy người đưa đò cần mẫn Câu 4: Nêu nội dung thơ Câu 5: Bài học em nhận thức sau đọc thơ gì? II Phần làm văn Câu 1: Từ thơ trên, em viết nghị luận trình bày suy nghĩ em vai trò người thầy 354 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) Câu : Ca dao tiếng hát ngợi ca tình cảm gia đình tiếng hát ngợi ca quê hương đất nước GỢI Ý CHẤM I Đọc hiểu Câu 1: Lục bát Câu 2: Biểu cảm Câu 3: Tham khảo: Ca dao dòng sữa ngào đàn muôn điệu Ngay từ thuở nằm nôi, ta cảm nhận hay đẹp ca dao qua lời ru bà, mẹ Chúng ta nuôi dưỡng lớn lên từ lời ca dao Ca dao Việt Nam thẫm đẫm tình yêu thương tâm hồn người Việt Nam Vì vậy, có ý kiến cho rằng: “Ca dao tiếng hát yêu thương tình nghĩa người lao động quan hệ gia đình tiếng hát ngợi ca quê hương, đất nước tươi đẹp.” Thân bài: Triển khai luận điểm phụ Luận điểm 1: Trước hết ca dao hát yêu thương tình cảm gia đình Luận 1: Tình cảm cháu ơng bà tổ tiên “Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu”  Phân tích dẫn chứng: Hành động ngó lên bày tỏ tơn kính, ngưỡng vọng nhớ ông bà, tổ tiên Tác giả dân gian sử dụng thủ pháp so sánh quen thuộc ca dao:so sánh “nuộc lạt” vật bình thường, gần gũi, gắn với nếp nhà xưa, với nhà kỉ niệm bao đời, với hình ảnh ơng bà, làm cho nỗi nhíơ ơng bà da diết, trĩu nặng, khơng phút ngi, đồng thời cho thấy lịng biết ơn sâu nặng ông bà tổ tiên Bài ca dao thay cho lời tưởng niệm tổ tiên người con, người cháu hiếu thảo Luận 2: Tình mẫu tử sâu nặng, tình cha thắm thiết “ Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mông, 355 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) Cù lao chín chữ ghi lịng ơi.”  Phân tích dẫn chứng: Bài ca dao lời ru mẹ, ru cho đứa thơ bé ngủ ngon lành, đồng thời nhắc nhở công lao cha mẹ bổn phận làm Cái hay cách nói: người mẹ so sánh với công lao sinh thành, nuôi dạy cha mẹ với cao núi ngất trời, rộng nước biển Đông Công cha, nghĩa mẹ vốn khái niệm trừu tượng so sánh với vật cụ thể: núi cao, biển rộng Những vật biểu tượng cho to lớn, cao rộng, vĩnh thiên nhiên Chỉ có hình ảnh to lớn, cao rộng, không cùng, vĩnh diễn công ơn sinh thành nuối nấng cha mẹ Núi cao biển rộng đo công lao cha mẹ tính được, đo đếm Cách dùng thành ngữ “ cù lao chín chữ ” kín đáo nói bao hi sinh gian nan, vất vả, để nuôi khôn lớn cha mẹ nhấn mạnh công lao sinh thành Bốn tiếng cuối câu thơ lời gọi tha thiết nhắc nhở thái độ, hành động cái, nhắc nhở bộn phận làm Bài ca dao ngắn gọn tạo nhiều liên tưởng suy nghĩ lịng người đọc, đạo lý tốt đẹp nhân dân, dân tộc Việt Nam Luận 3: Tình cảm với cha mẹ, cảm động lời người gái lấy chồng xa “Chiều chiều đứng ngõ sau, Trơng q mẹ ruột đau chín chiều.”  Phân tích dẫn chứng: Âm điệu câu ca dao cất lên nghe buồn da diết - Cách mượn không gian, thời gian: Mượn thời gian ban chiều để biểu đạt nỗi thương cách nói thật hay Chiều hơm thời điểm đoàn tụ Chim rừng, thuyền bến, trở với mái ấm gia đình Đó thời khắc gợi bao buồn, nhớ thương lòng người Nhưng chiều mà “ chiều chiều” Bằng cách điệp từ “ chiều chiều” tác giả dân gian gợi lên trước mắt ta thời gian tiếp nối, triền miên, lê thê Không phải chiều mà nhiều chiều, chiều Càng làm cho nỗi nhớ tăng lên chất chứa lịng gái Ngõ sau khơng gian vắng vẻ, quạnh hiu, kín đáo làng quê Việt xưa, nơi người qua lại, hợp với tâm trạng cô đơn, buồn bã, chia sẻ người gái lấy chỗng xa Chính thời gian, khơng gian ấy, người gái trơng q mẹ nghìn trùng xa vồi vợi với tâm trạng đau đớn, tái tê đứt khúc ruột Đây nỗi niềm chung người gái lấy chồng xã hội phong kiến Luận 4: Tình cảm anh em gắn bó, chia sẻ bùi, cưu mang, giúp đỡ lẫn “Anh em phải người xa, 356 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) Cùng chung bác mẹ, nhà thân Anh em thể tay chân, Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy,”  Phân tích dẫn chứng: Hai câu đầu định nghĩa sâu sắc tình anh em Điệp từ “cùng” kết hợp với từ ngữ “chung bác mẹ”, “một nhà” làm bật gắn bó anh em Anh em gia đình, người sinh ra, hưởng sung sướng, chung hoạn nạn Lời thơ nôm na, giản dị khẳng định: Tình cảm anh em tình cảm ruột thiạt, thiêng liêng, gắn bó Bài ca dao cịn hay cách so sánh: “Anh em thể tay chân” Từ mối quan hệ tay chân, người xưa giúp ta thấy mối quan hệ máu thịt, tách rời anh em Đồng thời, nhắc nhở anh em phải hoà thuận, thương yêu nhau, hạnh phúc hưởng, đắng cay chịu Luận 5: Tình cảm vợ chồng cho dù đói nghèo thuỷ chung Râu tơm nấu với ruột bù Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon  Phân tích dẫn chứng: => Đánh giá khái quát: Tình cảm gia đình tình cảm thiêng liêng nhất, cội nguồn để hình thành nên tình cảm thiêng liêng, cao đẹp khác Qua ca dao trên, ta phàn thấy truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc, thấy nhân dân ta ân tình, ân nghĩa đến nhường Luận điểm 2: Ca dao khơng có tiếng hát yêu thương tình nghĩa người lao động quan hệ gia đình mà cịn tiếng hát ngợi ca quê hương, đất nước tươi đẹp * Khái quát: Từ cực Bắc đến đất Mũi Cà Mau - mảnh đât tận tổ quốc, tới đâu ta bắt gặp danh lam thắng cảnh đất nước Những cảnh đẹp thiên nhiên ban tặng người tạo dựng nên Những danh lam thắng cảnh soi bóng vào ca dao làm nên vần thơ tuyệt đẹp  Phân tích dẫn chứng: Luận 1: Vẻ đẹp cánh đồng quê no ấm, trù phú “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng 357 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai”  Phân tích dẫn chứng: Bài ca dao lời thơn nữ nói với người vẻ đẹp cánh đồng quê buổi nắng mai, diễn tả niềm vui, tâm trạng vui tươi, yêu đời, tự hào, sung sướng, tràn sức sống đứng trước cánh đồng quê Hai câu đầu sử dụng thể thơ lục bát biến thể, cấu trúc câu dài kết hợp với điệp từ “bát ngát, mênh mông” đảo ngữ nhằm đưa lại cho ta cảm nhận rộng lớn khôn cùng, bao la, bát ngát, xanh ngắt màu, trù phú cánh đồng quê Những cánh đồng rộng lớn mà xa, dài, tít đến tận chân trời Những cánh đồng đẹp, nên thơ đầy sức sống Câu thơ khơng tả màu xanh, ta hình dung màu xanh tươi lúa, ngô, khoai, sắn … trải dài tít chăm sóc, vun xới người Nổi bật tranh đồng quê hình ảnh thơn nữ Cách dùng từ “thân em” thật độc đáo, không gợi tủi hờn, đắng cay, xót xa trăm bề người phụ nữ ca dao khác mà “thân em” lại cất lên tiếng reo vui, tự hào, kiêu hãnh “Thân em” so sánh với lúa độ làm đòng tươi non, mơn mởn, căng đầy sức sống, căng tràn nhựa sống, độ sung sức nhất, hứa hẹn mùa bội thu Cách so sánh làm bật hình ảnh thơn nữ duyên dáng, xinh tươi, khoe khoắn, sức sống tươi trẻ dạt tn trào Hình ảnh thơn nữ tạ nên hồn cho tranh, làm cho tranh trở nên sống động, hài hịa Hình ảnh muốn khắc đậm vẻ đẹp người phụ nữ làm chủ ruộng đồng, làm chủ đời Rõ ràng, tranh điểm tơ cho vẻ đẹp bình quê hương, đất nước Luận 2: Vẻ đẹp địa danh “- đâu năm cửa nàng Sơng sáu khúc nước chảy xi dịng? … tỉnh Lạng có thành tiên xây … ”  Phân tích dẫn chứng: Bài ca dao lời chàng trai, cô gái hát miền quê bắc Chàng trai hỏi địa danh Bắc Bộ tiếng địa lí, lịch sử, văn hố Với địa danh ấy, chàng chọn nét tiêu biểu Điều cho thấy, chàng hiểu địa lí, lịch sử, văn hố miền q Phải có tình u tha thiết với q hương nói cách đầy tinh tế Lời đối đáp cô gái đầy thông minh, sắc sảo, chất chứa niềm tự hào địa danh 358 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) nhắc đến Vẻ đẹp miền quê Bắc Bộ vẻ đẹp thành quách, đền đài, núi sông: sông Lục Đầu gắn với chiến thắng Trần Hưng Đạo, Hà Nội tiếng với Năm Cửa Ô … Bài ca dao cho thấy non sông, đất nước tươi đẹp gắn liền với bao kì tích, với trang huyền thoại tuyệt đẹp, gợi bao niềm yêu mến, gắnbó kiêu hãnh, tự hào => Đánh giá khái quát: Ca ca dao ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước với đặc điểm lịch sử, văn hoá bật vùng đất miền quê Qua đó, bày tỏ niềm tự hào, yêu mến, gắn bó vùng đất, miền quê tươi đẹp Đó nghĩa nặng tình sâu người lao động quê hương, đất nước Tình yêu quê hương đất nước tình cảm thiêng liêng trái tim người, nguồn cảm hứng vô tận, đề tài không cũ C Kết bài: - Khẳng định lại nhận định đắn, sâu sắc - Mở rộng liên hệ, khẳng định sức sống ca dao nói tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước 359 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) KỲ THI KS HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn: Ngữ văn lớp 7: Thời gian làm bài: 150 phút I Phần đọc hiểu (4 điểm) Đọc câu chuyện sau thực yêu cầu Hãy nghe viên sỏi kể nguồn gốc mình: “Tơi vốn tảng đá khổng lồ núi cao, trải qua bao năm tháng dài đăng đẳng bị mặt trời nung đốt, người đầy vết nứt Tôi vỡ lăn xuống núi, mưa bão nước lũ vào sông suối Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tơi bị thương đầy Nhưng dòng nước lại làm lành vết thương tơi Và tơi trở thành hịn sỏi láng mịn bây giờ.” Bạn nghĩ nghe câu chuyện trên? Cảm thấy lý thú với chuyến sỏi hay xúc động trước ánh mắt lạc quan đời đầy biến động? Đã bạn thấy chơng gai tạo nên hình hài đẹp ấn tượng, dù hình hài tạo vết thương đớn đau? […] Câu 1: Hãy đặt nhan đề thích hợp cho mẩu chuyện Câu 2: Câu chuyện kể theo thứ mấy, nêu phương thức biểu đạt văn Câu 3: Câu chuyện muốn gửi đến thơng điệp ? Phần II: Làm văn (16.0 điểm) Câu 1: (6 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 02 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa câu chuyện 360 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) Câu 2: Nhà thơ Pháp Andre Chanien nói: "Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ." Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương GƠI Ý LÀM BÀI I Phần đọc hiểu Câu 1: Viên sỏi kể chuyện / Cuộc sống va đập… Câu 2: Phương thưc biểu đạt: Tự Câu 3: Thông điệp: Con người muốn trưởng thành phải trải qua thử thách, thử thách lớn trưởng thành nhanh Gian nan rèn luyện thành công… Pần II: Làm văn Câu 1: - Tóm tắt Giải thích ý nghĩa câu chuyện - Hành trình sỏi: từ tảng đá gồ ghề, nứt nẻ trải qua nhiều va đập trở thành sỏi láng mịn Hay chuyến hành trình người sống Rút ý nghĩa: Cuộc sống khơng phải lúc phẳng mà có lúc ta gặp nhiều chơng gai, thử thách chơng gai, thử thách giúp ta hồn thiện thân Suy nghĩ thân câu chuyện Cảm thấy lí thú với chuyến hịn sỏi hay xúc động trước ánh mắt lạc quan đời đầy biến động? Đã ta thấy chơng gai tạo nên hình hài đẹp, dù hình hài tạo vết thương đau đớn? Cuộc sống chẳng mang đến niềm hạnh phúc, chẳng mang đau Vượt qua gian khổ, vượt qua thứ thách, vượt qua nỗi đau củng tự vượt qua để vươn lên sống có ích cho đời Trong thực tế, có người gặp phải gian nan, thử thách lại dễ dàng buông xuôi, chán nản Họ trở nên bi quan, thiếu tự tin, cô đơn niềm tin vào sống 361 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) Từ đó, ta nên học cách rèn luyện để vững vàng trưởng thành sau lần “bị va đập” Dù khó khăn hay hạnh phúc ln nhớ hành trình hịn sỏi để sống tự tin hơn, biết mang yêu thương xoa dịu làm lành vết thương Và nghĩ: va đập sống chẳng có đáng sợ! Câu 2: Với suy nghĩ độc lập, sáng tạo thân, thí sinh kết hợp nhiều thao tác lập luận để làm văn nghị luận Sau số gợi ý định hướng: a Giải thích: (2,0 điểm)  Nghệ thuật: Là đặc sắc hình thức (ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu )  Trái tim: Là giới đời sống tâm hồn, tình cảm, tâm nguyện với rung động thẩm mĩ nhạy cảm thể thiên chức người nghệ sĩ  Để có thơ hay địi hỏi người nghệ sĩ vừa phải có tài, vừa phải có tâm  Đây ý kiến nhằm khẳng định, đề cao thiên chức nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật b Làm sáng tỏ qua thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương (5,0 điểm) - Phân tích giá trị nhân đạo thơ để thấy trái tim thi sĩ dành cho người phụ nữ xã hội PK +Luận điểm 1: Trước hết tác giả ngợi ca trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ Luận điểm 2: Trái tim Hồ Xuân Hương ngợi ca trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ mà cịn cảm thơng, chia sẻ với nỗi bất hạnh mà họ phải gánh chịu Luận điểm 3: Nhà thơ lên tiếng tố cáo xã hội PK bất công tàn bạo chà đạp lên giá trị người phụ nữ c Đánh giá: (1,0 điểm)  thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương vừa đặc sắc nghệ thuật, vừa tiêu biểu cho "trái tim" nhà thơ  Ý kiến Andre Chenien giúp ta cảm nhận sâu sắc trân trọng tài năng, trái tim người nghệ sĩ 362 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Môn Ngữ văn (Thời gian làm :150 phút) Phần I Đọc – hiểu: (4 điểm) MẸ VÀ QUẢ Nguyễn Khoa Điềm “…Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi Và chúng tơi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh?” Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? (1đ) Nêu nội dung đoạn thơ.(1đ) Chỉ biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh sử dụng thơ trên? Tác dụng biện pháp đó?(1đ) Phần II Làm văn(16 điểm) Câu 1: (6.0 điểm) Đọc mẩu chuyện sau: "Chuyện kể, danh tướng có lần ngang qua trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ơng gặp lại người thầy dạy hồi nhỏ kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy cịn nhớ khơng? Con Người thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài - Thưa thầy, với thầy đứa học trị cũ Con có thành công hôm nhờ giáo dục thầy ngày " 363 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) (Quà tặng sống) Bằng văn ngắn, nêu suy nghĩ em điều tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện Câu 2: (10 điểm) Đánh giá ca dao, có ý kiến cho rằng: “Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha nội dung đặc sắc ca dao” Qua ca dao học hiểu biết em ca dao, làm sáng tỏ ý kiến ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phầ n Câu trả lời Câu Điểm Biểu cảm 1,0đ Thể lòng biết ơn người mẹ 1,0đ - So sánh: Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống - Ẩn dụ: Quả xanh non – dại dột chưa trưởng thành người - Tác dụng: I +Làm bật công lao to lớn mẹ, vun trồng bồi đắp để thứ ngào Giọt mồ hôi mẹ nhỏ xuống thứ suối nguồn bồi đắp để mùa thêm thơm + Lay thức tâm hồn người ý thức trách nhiệm, đền đáp công ơn sinh thành người với mẹ II 1 Về kĩ (1đ) -Viết thể thức văn ngắn, kiểu nghị luận xã hội -Bố cục phần cân đối, lập luận chặt chẽ; luận điểm rõ ràng 364 2,0đ Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) - Diễn đạt lưu loát; dẫn chứng xác thực; liên hệ mở rộng tốt - Trình bày đẹp; sai lỗi câu, từ, tả Về kiến thức (5 điểm): Học sinh trình bày nhiều cách cần làm rõ yêu cầu sau: + Tóm tắt nội dung câu chuyện: - Câu chuyện kể gặp gỡ bất ngờ người học tò cũ thầy giáo già (1đ) - Câu chuyện thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo cũ danh tướng + Ý nghĩa câu chuyện - Ca ngợi lịng biết ơn vơ hạn danh tướng với thầy giáo cũ Người học trò trở thành nhân vật tiếng, có quyền cao chức trọng (một vị danh tướng) nhớ tới người thầy dạy dỗ, giáo dục nên người Việc người học trị trở thăm trường, gặp thầy giáo cũ có cách ứng xử khiêm tốn mực, thể thái độ kính trọng lịng biết ơn người học trị thầy giáo Ngay người thầy giáo già gọi vị tướng ngài ơng khơng thay đổi cách xưng hơ (con – thầy) (2đ) - Đem đến lời nhắc nhở với kẻ vong ân bội nghĩa xã hội + Bài học cho thân lòng biết ơn - Cần biết ơn q trọng thầy hoàn cảnh Dù sau trở thành người tài giỏi, địa vị cao sang nhớ kính trọng thầy giáo, người dạy dỗ em nên người - Biết ơn thầy cô đem quà cáp tặng thầy cô mà cần cử lời nói lễ phép, kính trọng Đó q q giá Giám khảo cân nhắc mức thang điểm cho điểm phù 365 (2đ) Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) hợp 1) Yêu cầu: a, Về hình thức: Học sinh hiểu yêu cầu đề bài, biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt, trơi chảy, có cảm xúc b, Về nội dung: Học sinh trình bày sở hiểu biết ý nghĩa ca dao, làm bật được: “Tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước” ca dao A Mở : Dẫn dắt vấn đề - Trích dẫn ý kiến B Thân : (0.5 đ) * Giải thích: Nước ta có văn hóa nước lâu đời Cuộc sống nhân dân gắn liền với làng quê, đa, bến nước, đò đồng quê thẳng cánh cị bay Từ cất tiếng khóc chào đời người nơng dân xưa gắn bó với làng q với họ ca dao câu hát dân gian phản ánh tâm tư, tình cảm đời sống , lao động, “ ca sinh từ trái tim.” Qua ca dao, họ gửi trọn tình yêu cho người thân ruột thịt mình, cho ruộng đồng, lũy tre, cho quê hương, đất nước (2đ ) * Chứng minh tình cảm ca dao thể hiện: - Tình cảm gia đình đằm thắm ca dao thể qua: + Lịng kính u với ơng bà, cha mẹ (dẫn chứng – phân tích) + Tình cảm anh em, tình nghĩa vợ chồng (dẫn chứng – phân tích) - Tình u q hương đất nước ca dao thể qua: + Lòng tự hào yêu mến, gắn bó với xóm làng thân thuộc, với cảnh vật tươi đẹp quê hương, đất nước (dẫn chứng – phân 366 (6đ ) Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) tích) + Niềm tự hào, u mến, gắn bó với nếp sống, phong tục, tập quán tốt đẹp địa danh tiếng đất nước (dẫn chứng – phân tích) * Đánh giá : Tình cảm gia đình đằm thắm tình yêu quê hương đất nước nhân dân ta thể ca dao phong phú đa dạng Nó thể nhiều phương diên, nhiều cung bậc tình cảm khác Đọc ca dao ta không hiểu, yêu mến, tự hào phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc mình, cảnh đẹp làng q, non sơng đất nước mà cịn cảm phục, trân trọng tình nghĩa sâu nặng, cao đẹp người dân lao động C Kết : - Khẳng định ý nghĩa ca dao - Liên hệ cảm nghĩ thân 2) Thang điểm - Điểm 9-10: Đáp ứng yêu cầu nêu Văn viết có cảm xúc, dẫn chứng phong phú, phân tích bình giá tốt, làm bật trọng tâm, diễn đạt sáng Có thể vài lỗi nhỏ - Điểm 7-8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên, phân tích bình giá chưa thật sâu sắc - Điểm 5-6: Bài làm có bố cục, có luận điểm dẫn chứng chưa phong phú, văn viết chưa hay, vài lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu - Điểm 3-4: Bài làm thể luận điểm dẫn chứng sơ sài chưa lấy dẫn chứng, bàn luận chung chung, dẫn chứng 367 (1đ ) Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) 368 ... thành ngữ, trường hợp tục ngữ ? Đáp án 46 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) - Xấu tốt lỏi - Tục ngữ - Con dại mang - tục ngữ - Giấy rách phải giữ lấy lề - tục ngữ - Già... điền Nhất nhì thục 14 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) Phần Cho câu tục ngữ: " Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối" a Câu tục ngữ sử dụng biện pháp... lịch sử xảy đợt rét vào thời kỳ 20 Vàng mây gió, đỏ mây mưa 21 Giáo án dạy thêm Ngữ văn ( có phiếu học tập, đáp án phiếu) “Ráng” đám mây phản chiếu ánh mặt trời buổi sáng hay buổi chiều, thường có

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w