giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 mới nhất

53 17 0
giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 mới nhất

Ngày dạy: 08/1/2021 Tiết 19 ƠN TẬP TỔNG HỢP KÌ I (tiếp) A Mục tiêu học: * Qua ôn tập giúp học sinh: - Ôn tập củng cố khắc sâu kiến thức trọng tâm học học kì -Rèn kĩ hệ thống tổng hợp kiến thức -Giáo dục học sinh ý thức tự giác học B Đồ dùng - phương tiện: - Bảng thơng minh C Tiến trình tổ chức hoạt động: 1.Ổn định: Sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra viết “Ông đồ” học sinh 3.Bài mới: HĐ CỦA THẦY Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ ôn tập tác phẩm truyện ký VN Gv tổ chức hs nhắc lại tên, tóm tắt truyện học Gv tổ chức lớp theo nhóm, ơn tập văn tuyện Gv chuẩn kiến thức ? Em cho biết nguyên nhân ý nghĩa chết lão hạc? HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT I Ôn tập tác phẩm truyện ký VN - HS nhắc lại - HS hoạt động theo nhóm, xác định yêu cầu câu hỏi, suy nghĩ, trả lời, trình bày kết Hs khác nhận xét - Tình cảnh nghèo khổ đói rách,túng quẫn đẩy Lão Hạc đến chết hành Câu Em cho biết nguyên nhân ý nghĩa chết lão hạc? Qua ta thấy đuợc nhân cách lão Hạc? TL +Nguyên nhân động tự giải thoát - Lão tự chọn chết để bảo toàn nhà,đồng tiền, mảnh vườn,đó vốn liếng cuối lão để lại cho ? Qua ta thấy - Lão Hạc người đuợc nhân cách cha hết lịng lão Hạc? con,là người tình nghĩa biết tơn trọng hàng xóm ? Truyện ngắn - HS trả lời Lão Hạc cho em suy nghĩ vè phẩm chất số phận người nông dân chế độ cũ ? ? Qua hai nhân vật - HS viết chị Dậu Lão Hạc em viết văn ngắn nêu -Tình cảnh nghèo khổ đói rách,túng quẫn đẩy Lão Hạc đến chết hành động tự giải thoát - Lão tự chọn chết để bảo toàn nhà,đồng tiền, mảnh vườn,đó vốn liếng cuối lão để lại cho =>Cái chết tự nguyện Lão Hạc xuất phát từ lòng thương âm thầm sâu sắc lịng tự trọng đáng kính lão +Ý nghĩa: Cái chết Lão Hạc có ý nghĩa sâu sắc: - Góp phần bộc lộ rõ số phận tính cách Lão Hạc: nghèo khổ, bế tắc, đường, giàu lòng tự trọng - Tố cáo thực xã hội thực dân phong kiến, đẩy người nông dân vào đường +Nhân cách - Lão Hạc người cha hết lịng con,là người tình nghĩa biết tơn trọng hàng xóm -> Nhân cách cao thượng Lão Hạc Câu Truyện ngắn Lão Hạc cho em suy nghĩ vè phẩm chất số phận người nông dân chế độ cũ? - Chắt chiu, tằn tiện - Giàu lòng tự trọng (khơng làm phiền hàng xóm kể lúc chết ) - Giàu tình thương yêu (với trai ,với Vàng) ->Số phận người nông dân : nghèo khổ bần khơng lối Câu Qua hai nhân vật chị Dậu Lão Hạc em viết văn ngắn nêu suy nghĩ suy nghĩ số phận tính cách người nơng dân Việt Nam xã hội cũ ? số phận tính cách người nông dân Việt Nam xã hội cũ ? TL Truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ ” ngô Tất Tố làm bật phẩm chất tốt đẹp số phận bi kịch người nông dân Việt nam xã hội thực dân phong kiến - Số phận khổ người nông dân xã hội cũ , bị áp chà đạp, đời sống họ vô nghèo khổ + Lão Hạc nông dân già sống nghèo khổ vất vả kiếm sống qua ngày Cuộc sống ,sự áp xã hội dồn ép tình cảm day dứt … lão tìm đến chết để giải cho số kiếp + Chị Dậu phụ nữ thủy chung, hiền thục, thương chồng , thương Do hồn cảnh gia đình túng quẫn, lại gặp lúc sưu cao thuế nặng, chị chạy vạy bán bán chó …để nộp sưu cho chồng Sự tàn bạo xã hội bóc lột nặng nề tình bách chị vùng lên đánh lại Cai lệ để bảo vệ chồng để cuối bị tù tội bị đẩy vào đêm sấm chớp tối đen mực… - Nhưng họ có phẩm chất tốt đẹp chung thủy với chồng con, yêu thương người, cần cù đảm đang, không muốn liên lụy người khác + Lão Hạc Sống cần cự chăm lão tím đến chết để bảo vệ nhân phẩm, bảo vệ , bảo vệ tình yêu , đức hi sinh trách nhiệm cao người cha nghèo… + Chị Dậu suốt đời tần tảo gia đình , chồng con, chồng bị Cai lệ ức hiếp, Chị sẵn sàng đứng lên để bảo vệ… - Bằng ngòi bút thực sâu sắc , kết hợp với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn , khắc họa nhân vật tài tình Nam Cao Như Ngơ Tất Tố đẵ làm bật vẻ đẹp số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám cách sinh động sâu sắc Qua để tố cáo xã hội bất cơng , áp bóc lột nặng nề , đồng thời nói lên lịng cảm thông sâu sắc nhà văn người khổ … Câu 4: ? Qua ba văn truyện ký Việt - HS trả lời Nam: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” “Lão Hạc”, em thấy có đặc điểm giống khác ? Hãy phân tích để làm sáng tỏ Hoạt động 2: Qua ba văn truyện ký Việt Nam: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” “Lão Hạc”, em thấy có đặc điểm giống khác ? Hãy phân tích để làm sáng tỏ a Giống nhau: - Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945 - Phương thức biểu đạt: tự - Nội dung: Cả văn phản ánh sống khổ cực người xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo - Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động b Khác nhau: - Thể loại: Mỗi văn viết theo thể loại: Trong lịng mẹ (Hồi kí), Lão Hạc (Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ (Tiểu thuyết) - Đều biểu đạt phương thức tự văn yếu tố miêu tả, biểu cảm có đậm nhạt khác - Mỗi văn viết người với số phận nỗi khổ riêng II Ôn tập tác phẩm truyện nước Giao nhiệm vụ ơn tập tác phẩm truyện nước ngồi Gv chuẩn kiến thức Với câu hỏi: Hs đọc, xác định yêu cầu, vận dụng kiến thức học, suy nghĩ trả lời Hs khác nhận xét Câu Từ truyện ngắn Chiếc cuối O.Hen-ri, theo em cuối đựoc coi kiệt tác cụ Bơ-men ? TL Giải thích ba lí sau : - Chiếc mang lại giá trị nghệ thuật : giống thật mà mắt hoạ sĩ Giôn-xi Xiu không nhận - Chiếc mang lại giá trị nhân sinh : người, sống - Chiếc đổi tính mạng cụ Bơ-men Câu : Chỉ điểm tương phản nhân vật Đôn-Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa Nghệ thuật tương phản có ý nghĩa, tác dụng ? a.Đôn - Ki - Hô – Tê - Quý tộc - Gầy, cao, cưỡi ngựa còm, - khát vọng cao -mong giúp ích cho đời -mê muội -hão huyền, - Dũng cảm b.Xan - Chô - Pan - Xa - Nông dân - Béo, lùn, ngồi lưng lừa -ước muốn tầm thường -chỉ nghĩ đến cá nhân - tỉnh táo -thiết thực - hèn nhát -Nghệ thuật tương phản: khía cạnh nhân vật Đơn-Ki-hơ-tê đối lập rõ rệt với khía cạnh tương ứng nhân vật Xan–chô Pan-xa làm bật lên -Tác dụng: + Làm rõ đặc điểm nhân vật +Tao nên hấp dẫn độc đáo + Tạo tiếng cười hài hước Củng cố: Giao nhiệm vụ nhà: - Hs ôn tập tổng hợp đơn vị kiến thức văn HKI - Chuẩn bị ôn tập ôn tập tiếp phần TV TLV Ngày dạy: 15/01/2021 Tiết 20 THẾ LỮ VÀ TÁC PHẨM "NHỚ RỪNG" A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức Nhớ rừng - Rèn kĩ cảm thụ văn học - Bồi dỡng tình yêu tác phẩm văn học cho học sinh B Đồ dùng - phương tiện: - Bảng thông minh C Tiến trình tổ chức hoạt động: Ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Đọc thơ chữ em sáng tác 3.Bài HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Giao I Đề bài: nhiệm vụ xác định yêu Cảm nhận em cầu đề - HS đọc xác định yêu thơ “Nhớ rừng” GV chép đề lên bảng cầu đề Thế Lữ? 1.Tìm hiểu đề H? Đề thuộc thể loại gì? - Cảm thụ tác phẩm văn - Thể loại: Cảm thụ tác học H? Nội dung cảm thụ - HS suy nghĩ trả lời gì? H?Cách làm ? - Phân tích yếu tố NT làm sáng tỏ ND - HS trả lời Y/c HS lập dàn ý H? Mở nêu gì? H? Thân cần triển - Lần lượt phân tích khai theo hướng nào? thơ theo khổ thơ H? Khổ diễn tả tâm - Căm hờn, uất hận, chán trạng hổ? chường bất lực bng xuôi phẩm văn học - Nội dung cần làm sáng tỏ: tâm trạng chán ghét hổ cảnh ngộ bị tù hãm vờn bách thú, qua thể khát vọng sống tự do, cao chân thật Đó tâm trạng hệ người lúc - Cách làm: phân tích yếu tố NT làm sáng tỏ ND Lần lượt phân tích thơ theo khổ thơ Dàn ý a Mở -Thế Lữ (1907- 1989) nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Bài thơ Nhớ rừng in tập “Mấy vần thơ” thơ tiêu biểu ơng góp phần mở đường cho thắng lợi thơ b Thân * Khổ - Tâm trạng hổ bị nhốt cũi sắt biểu qua từ ngữ: Gặm khối căm hờn cũi sắt, bị nhục nhằn tù hãm, làm trò lạ mắt, đồ chơi Đang tung hoành mà bị giam hãm cũi sắt bị biến thành thứ đồ chơi, nỗi nhục bị chung với kẻ tầm thường, H? Tâm trạng - Từ “gậm”, “Khối căm tác giả giới thiệu hờn” (Gậm = cắn, dằn, nào? Khối = danh từ chuyển thành tính từ) trực tiếp diễn tả hành động, t hổ cũi sắt vờn bách thú H? Đặc sắc nghệ - Nghệ thuật tương phản thuật? hình ảnh bên ngồi Tác dụng? bng xi nội tâm hờn căm lòng hổ thể nỗi chán ghét sống tù túng, khao khát tự Học sinh đọc khổ - HS đọc H? Khổ thơ thứ vẽ lên - Cảnh sơn lâm ngày xa cảnh gì? Cảnh đợc nên nỗi nhớ miêu tả nào? hổ cảnh sơn lâm bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,thét khúc trường ca dội Gợi tả sức sống mãnh liệt núi rừng đại ngàn, lớn lao phi thường, hùng vĩ, bí ẩn chúa sơn lâm hồn tồn ngự trị H? Thể cảm xúc - Gợi tả sức sống mãnh vị chúa sơn lâm? liệt núi rừng đại ngàn, lớn lao thấp kém, nỗi bất bình - Từ “gậm”, “Khối căm hờn” (Gậm = cắn, dằn, Khối = danh từ chuyển thành tính từ) trực tiếp diễn tả hành động, t hổ cũi sắt vờn bách thú Cảm xúc hờn căm kết đọng tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, khơng có cách giải thốt, đành nằm dài trơng ngày tháng dần qua, buông xuôi bất lực - Nghệ thuật tương phản hình ảnh bên ngồi bng xi nội tâm hờn căm lòng hổ thể nỗi chán ghét sống tù túng, khao khát tự *Khổ - Cảnh sơn lâm ngày xa nên nỗi nhớ hổ cảnh sơn lâm bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,thét khúc trường ca dội Điệp từ ''với'', động từ đặc điểm hành động gợi tả sức sống mãnh liệt núi rừng đại ngàn, lớn lao phi thường, hùng vĩ, bí ẩn chúa sơn lâm hồn tồn ngự trị - Trên thiên nhiên đó, hình ảnh chúa tể mn lồi lên với tư Học sinh đọc khổ thơ thứ H? Những thời điểm lựa chọn để miêu tả? H? Nhận xét cảnh? H? Giữa thiên nhiên người sống sống nào? H? Nghệ thuật? phi thường, hùng vĩ, bí dõng dạc, đường ẩn chúa sơn lâm hồn hồng, lượn thân tồn ngự trị .Vờn bóng im Từ ngữ gợi hình dáng, tính cách hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả gợi tả sức sống mãnh liệt núi rừng đại ngàn, lớn lao phi thường, hùng vĩ, bí - HS đọc ẩn chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị - Thời điểm: đêm vàng, * Khổ ngày ma chuyển bốn ph- - Cảnh rừng ương ngàn, bình minh tác giả nói đến thời xanh bóng gội, chiều điểm: đêm vàng, ngày mlênh láng máu sau rừng a chuyển bốn phương - Thiên nhiên rực rỡ, huy ngàn, bình minh hồng, tráng lệ xanh bóng gội, chiều lênh láng máu sau rừng - Giữa thiên nhiên thiên nhiên rực rỡ, hổ sống huy hoàng, tráng lệ sống đế vương - Giữa thiên nhiên hổ sống sống đế vương: - Ta say mồi tan- Ta lặng ngắm Tiếng chim ca - Điệp từ ''ta'': hổ uy Ta đợi chết điệp từ nghi làm chúa tể ''ta'': hổ uy nghi làm - Điệp ngữ, câu hỏi tu từ: chúa tể Cảnh chan đâu, đâu những, hồ ánh sáng, rộn rã tiếng tất dĩ vãng huy chim, cảnh dội hồng lên nỗi cảnh hùng vĩ, nhớ đau đớn hổ thơ mộng hổ khép lại tiếng bật, kiêu hùng, lẫm than u uất ''Than ôi!” liệt Đại từ “ta” đợc lặp lại câu thơ thể khí phách ngang tàng, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hào hùng - HS đọc H? Học sinh đọc khổ thơ thứ 4? - Tất người tạo, H? Nhận xét cảnh bàn tay người sửa vờn bách thú? sang, tỉa tót nên đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường giới tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm -> Cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét H? Qua thể tâm - Thể chán trạng vị chúa sơn chường, khinh miệt, đáng lâm? ghét, tất đơn điệu, nhàn tẻ không thay đổi, giả dối, nhỏ bé, vô hồn H? Tâm trạng hổ tâm trạng ai? Vì hộ lại có tâm trạng vậy? - Tâm trạng chán chường hổ tâm trạng nhà thơ lãng mạn người dân Việt Nam nước hoàn - Điệp ngữ, câu hỏi tu từ: đâu, đâu những, tất dĩ vãng huy hoàng lên nỗi nhớ đau đớn hổ khép lại tiếng than u uất ''Than ôi!” Con hổ bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc sống tự *Khổ - Cảnh vườn bách thú nhìn hổ hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng, giải nước đen giả suối mô gò thấp kém, học đòi bắt chước cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét Tất người tạo, bàn tay người sửa sang, tỉa tót nên đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường giới tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm - Giọng thơ giễu nhại, sử dụng loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập thể chán chường, khinh miệt, đáng ghét, tất đơn điệu, nhàn tẻ không thay đổi, giả dối, nhỏ bé, vô hồn - Cảnh vườn bách thú tù túng thực xã hội đương thời Kiểm tra cũ: Các em học “Tức cảnh Pác Bó ”.Dựa vào hiểu biết em trình bày cảm nhận, suy nghĩ thơ học 3.Bài mới: HĐ CỦA THẦY * Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ nêu hoàn cảnh sáng tác ? Đọc thuộc lòng thơ ? ? Bài thơ đợc Bác sáng tác hoàn cảnh ? HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT I Hồn cảnh sáng tác - Tháng 2/1941 Bác Hồ trở trực tiếp lãnh đạo - Hs đọc CM nước - Tháng 2/1941 Bác Hồ - Ngời sống hang Pác trở trực tiếp lãnh đạo bó với điều kiện sống vơ CM nước gian khổ - Người sống hang Pác bó với điều kiện sống vơ gian khổ II Cảm nhận thơ *Hoạt động 2: Giao Cảm nhận câu nhiệm vụ cảm nhận đầu: thơ - Hs trình bày ? Trình bày cảm nhận em câu thơ đầu ? Gv nhận xét Ba câu đầu lời tâm cảnh sinh họat Bác Mỗi câu nét vẽ để làm bật tranh sinh hoạt Bác Pác Bó Câu 1: Sáng bờ suối - Câu giới thiệu hoạt tối vào hang H? Cảm nhận câu 1? động ngày Bác Câu thơ sử dụng phép đối - Đối vế: Sáng bờ suối / tối vào hang + Đối thời gian: Sáng tối + Đối không gian: Suối hang + Đối tợng: Ra vào H? Cảm nhận câu 2? H? Cảm nhận câu 3? Câu nói việc ăn Bác: Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Khi Pác Bó, sống nơi vô gian khổ, thiếu thốn, Bác thờng xuyên phải ăn cháo ngô măng rừng Hai câu đầu ta thấy Bác sống thật gian khổ nhng vui tơi , hòa hợp với thiên nhiên Bác lên nh ẩn sĩ với thú vui lâm tuyền - Câu 3: Bàn đá chông chênh Câu thơ khắc họa công việc Bác Bác làm việc: “dịch sử Đảng” Bác dịch ngắn gọn Lịch sử ĐCS LX để làm tài liệu tập huấn cho CM Đó cơng việc lớn lao, quan trọng Bác làm cơng việc phiến đá chơng chênh Trong câu thơ thứ 3, Bác sử dụng phép đối ->Câu thơ diễn tả việc nếp sinh hoạt ngày Bác đặn, nhịp nhàng , nếp -> Giọng điệu thoải mái nói hoàn cảnh sống gian khổ -> Câu thơ toát lên phong thái ung dung, thoải mái Câu : Cháo bẹ rau măng sẵn sàng ->Giọng điệu hóm hỉnh, đùa vui qua “ sẵn sàng” Cụm từ bộc lộ cảm xúc cời vui lơng thực thật đầy đủ , lúc có , tới mức d thừa Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng - Đối ý: Điều kiện làm việc tạm bợ / Nội dung công việc quan trọng, trang nghiêm - Đối thanh: Bằng (chông chênh) / trắc (dịch sử Đẳng) -> Bác lên với t cách chiến sĩ vừachân thực vừa có tầm vóc lớn lao , t uy nghi lồng lộng *Qua câu đầu , ta thấy Bác ngời yêu thiên ? Trình bày cảm nhận em câu thơ cuối ? ? Qua câu em thấy Bác có khác với ẩn sĩ xa ? - Nhữug ẩn sĩ xa thường tìm đến thú vui lâm tuyền để lánh đời , cảm thấy bất lực trớc thực tế Tuy lối sống cao , khí tiết nhng khơng khỏi tiêu cực - Bác sống hịa nhịp với lâm tuyền nhng nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ Vì nhân vật trữ tình có dáng vẻ ẩn sĩ song thực chất chiến sĩ Đây nét bật thơ Bác nhiên, u cơng việc CM, ln tìm thấy niềm vui, làm chủ sống hoà hợp với thiên nhiên hoàn cảnh Câu thơ cuối thể 2.Cảm nhận câu cuối cảm nghĩ Bác Câu cuối : “Cuộc đời CM đời cách mạng: thật sang” “Cuộc đời CM thật sang” Cuộc đời CM Bác gian khổ thế, cực nhọc thế, hiểm nguy mà Ngời cho “sang” - giàu có, quý phái Cái “ sang” đâycó nhiều nghĩa: Trước hết, niềm vui vô hạn ngời chiến sĩ yêu nớc sau ba mơi năm xa nớc trỏ sống lòng đất nớc yêu dấu, trực tiếp lãnh đạo cm Bác vui biết thời gpdt tới gần Điều mà Bác chiến đấu -> Câu thơ cuối thể suốt đời đến gần cảm nghĩ Bác Cái “sang” niềm vui đ- đời cách mạng ợc cống hiến Cái “sang” Cuộc đời CM Bác phải gian khổ , cực nhọc quan niệm nhân sinh: , hiểm nguy Con ngời đợc sống mà Ngời cho thiên nhiên ngời giàu “sang” - giàu có , quý có phái *Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ luyện tập - G/v theo dõi - Gọi hai h/s lên trình bày - H/s thực - G/v hướng dẫn h/s nhận xét, bổ sung III Luyện tập: - Trình bày cảm nhận em sau học xong thơ “Tức cảnh Pác Bó” Giao nhiệm vụ nhà : - Giáo viên yêu cầu học sinh học Ngày dạy : 25/02/2021 Tiết 28 LUYỆN TẬP VỀ VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu học: - Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức văn TM Biết thuyết minh vật theo yêu cầu - Rèn kỹ làm văn thuyết minh cho HS - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với mơn Lịng u mến đẹp, sáng tạo đẹp có ý nghĩa B.Đồ dùng - phương tiện: - Bảng thông minh C.Tiến trình tổ chức hoạt động : 1.Ổn đinh: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS + Kiến thức văn thuyết minh + Hoa tơi, dụng cụ cắm hoa + Nhận xét chuẩn bị cho buổi học HS Các em học “Tức cảnh Pác Bó ”.Dựa vào hiểu biết em trình bày cảm nhận, suy nghĩ thơ học 3.Bài mới: Tiếp tục trau dồi kiến thức văn TM, buổi học hơm trị ta củng cố lại lý thuyết văn TM áp dụng kiến thức TM để Tm cắm hoa theo chủ đề tự chọn HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT *Hoạt động 1: Giao I Củng cố lý thuyết văn nhiệm vụ củng cố lý thuyết minh: thuyết văn thuyết 1)Tìm hiểu đề minh - Đối tượng TM - Đối tượng TM H? Nêu bước tìm - Phạm vi tri thức để TM - Phạm vi tri thức để TM hiểu đề văn TM? - Phương pháp TM - Phương pháp TM Đề văn TM : nêu đối - Ngôn ngữ TM - Ngôn ngữ TM tượng TM 2) Dàn ý văn Để người làm trình bày TM tri thức chúng - HS nêu dàn ý H?Nêu dàn ý văn TM ? Giáo viên nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ thực hành làm văn thuyết minh Giáo viên chép để lên bảng H? Đề thuộc thể loại gì? H? Đối tượng thuyết minh gì? H? Phạm vi tri thức? H? Với theo em nên sử dụng phương pháp thuyết minh cho phù hợp? H? Nêu dàn ? Nêu yêu cầu tiết học: + Các tổ (nhóm) thực cắm hoa theo chủ đề tự chọn + Trong trình làm việc phải trật tự vệ sinh nơi nhóm Bài văn TM có bố cục phần: -Mở :Giới thiệu đối tượng TM -Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích đối tượng -Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tượng II Thực hành - Học sinh đọc đề Đề : Thuyết minh lãng hoa mà tổ em vừa - Thuyết minh cắm theo chủ đề tự chọn - Lãng hoa vừa cắm theo 1.Tìm hiểu đề: chủ đề - Đối tượng: Lãng hoa vừa cắm theo chủ đề - HS trả lời - Chủ đề : (nêu rõ) - P TM : Trình bày, phân - Tri thức: Cách cắm, ý loại, phân tích tưởng (chủ đề) - Ngơn ngữ : Tự nhiên, Ý nghĩa lãng hoa có cảm xúc + Mở : Giới thiệu lãng hoa cắm theo chủ đề ? 2.Dàn : + Thân : + Các loại + Mở : Giới thiệu hoa, cỏ lãng hoa cắm theo chủ đề Cách cắm ? ý tưởng, chủ + Thân : + Các loại đề hoa, cỏ + Kết : Tình cảm qua Cách cắm lãng hoa ý tưởng, chủ đề + Kết : Tình cảm qua lãng hoa - HS thực cơng việc Thực hành thuyết trình - Làm việc theo tổ + Các tổ viên tham gia, góp ý cắm lãng hoa cho đẹp, hợp với chủ đề tự chọn + Trong trình cắm Nhóm trưởng bạn xây dựng thuyết minh cho nhóm + Sản phẩm (lãng hoa) thuyết minh nhóm đẹp, hay, phù hợp điểm tối đa GV:Thực công việc giáo viên giao theo nhóm,lần lượt gọi nhóm lên thuyết minh theo yêu cầu: + Nhóm + Nhóm + Nhóm + Nhóm + Sau lần nhóm thực xong l,yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ xung + GV ghi chép tỉ mỉ cách thuyết minh nhóm (Ý thức, HT, nội dung, người TM) ,cho điểm mặt GV nhận xét , tổng kết cho điểm nhóm vào sổ điểm + Đánh giá, khen ngợi nhóm làm tốt + Rút kinh nghiệm cho nhóm khác GV thực hành cho HS xem + Cắm hoa - Biểu điểm: + Ý thức làm việc (1 điểm) + Hình thức lãng hoa (2 điểm) + TM cách cắm, ý tưởng, chủ đề, tình cảm (6 đ) + Cách TM : tự tin, ngôn ngữ phù hợp, chọn phương pháp (1 điểm) + Giải thích, trình bày cách cắm + ý tưởng theo chủ đề 20/11 (Thầy cô học trò) + Nêu cảm nghĩ Giao nhiệm vụ nhà : - Giáo viên yêu cầu học sinh học - Nắm lý thuyết văn TM - Su tầm thêm số văn TM Phong cảnh, đồ dùng hàng ngày, người để tham khảo phương pháp làm văn TM -Ngày dạy: 25/02/2021 Tiết 29: HỒ CHÍ MINH VỚI BÀI THƠ "ĐI ĐƯỜNG" A Mục tiêu học: - Học sinh cảm nhận tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ Từ việc đường gian khổ để nói lên học đường đời, đường CM - Rèn kỹ cảm nhận thơ thất ngôn tứ tuyệt Bác Hồ B Đồ dùng - phương tiện: - Bảng thơng minh C Tiến trình tổ chức hoạt động : 1.Ổn đinh: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:?Trình bày cảm nhận em thơ “Tức cảnh Pác bó” 3.Bài : HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT *Hoạt động 1: Giao Đề bài: Trình bày cảm nhiệm vụ ôn tập thơ nhận em thơ “Đi đường” “Đi đường” ? Câu thơ mở đầu nói - Chuyện đường khó a.Câu điều ? khăn gian khổ Nhấn - Cuộc đời khó khăn, mạnh trải nghiệm thực đường đời gian khó tế Đó suy ngẫm, thấm thía Hồ Chí Minh đúc rút từ bao chuyển lao, đư- ờng Nỗi gian lao người đường núi điều nhiều người biết, khơng phải cảm nhận thấm thía, sâu sắc khơng trực tiếp trải qua ?Ngồi nghĩa trên, câu - Cuộc đời khó khăn, thơ cịn gợi cho em suy đường đời gian khó nghĩ đến điều gì? ? Câu thơ thứ hai có ý - Làm sáng tỏ ý nghĩa với nghĩa câu đầu: Hết câu đầu ? dãy núi đến dãy núi khác nhiều lớp núi chồng lên Hs đọc câu thứ ? Ở câu thơ , nhà thơ - Đó lối điệp vòng tròn sử dụng lại từ “ trùng , bắc cầu làm cho mạch san” > Đó kiểu điệp thơ nối liền tạo cảm giác ? Tác dụng ? liên miên khơng dứt , kéo dài cảnh vật Và có mở ý thơ , bất ngờ ? Câu thơ tác giả -> Đó quy luật khái quát quy luật ? việc đường, quy luật đời, quy luật xã hội ? Ở câu thơ này, h/ả - H/ả nhân vật trữ tình người tù mang dáng vẻ khơng cịn người đgì? ường vơ vất vả với trước mắt, sau lưng toàn núi cao lại núi cao trập trùng mà trở thành người chiến thắng, người chinh phục gian khổ để đứng chỗ tốt mà thưởng ngoạn - HS đọc ? Đọc câu cuối ? - Câu thơ diễn tả kết ? Câu thơ diễn tả điều đường Đứng b.Câu2 Hết khó khăn đến khó khăn khác, thử thách ý chí nghị lực người tù c Câu -> Con đường khó khăn dù có dài triền miên đến lúc kết thúc - Càng nhiều thắng lợi nhiều gian truân, khép lại việc đường, mở chặng đường mới, vị d.Câu ? ? Câu thơ cho em hình dung tư người tù lúc ? ? Theo em, ngồi nghĩa trên, em cịn cảm nhận thêm ý nghĩa ? đỉnh núi cao nhìn thấy bao la trời đất, núi non tầm mắt - Người tù bị đọa đày biến thành du khách ung dung, say sưa ngắm cảnh đẹp - Câu thơ có ý nghĩa lớn lao: đường núi gian khổ, hiểm trở gợi h/ả đường cách mạng H/ả người ung dung ngắm cảnh người chiến sĩ đứng đỉnh cao chiến thắng sau bao gian khổ hi sinh -> Câu thơ nói lên niềm hạnh phúc lớn lao người chiến sĩ cách mạng hoàn toàn thắng lợi sau bao gian khổ hi sinh (Bài tham khảo) Đi đường (Tẩu lộ) hai thơ tập “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh chọn đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp (NXB Giáo dục – 2008) Phần ghi nhớ sách giáo khoa: “Đi đường thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đường núi gợi chân lý đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang.” Học sinh cảm thụ vẻ đẹp thơ với hai nội dung chính: “Bức tranh thiên nhiên miêu tả thơ, qua mắt người tù bị áp giải đường, giống tranh sơn thuỷ ghi lại vài nét chấm phá đơn sơ gợi hình” “Tinh thần tâm vượt khó lạc quan tin tưởng người chiến sĩ cách mạng thể qua nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên thơ” Rõ ràng nội dung qua “Đi đường” mà cịn bộc lộ qua nhiều thơ khác, khơng nói tư tưởng chủ đạo tập thơ “Nhật kí tù” Và “Đi đường” minh hoạ hùng hồn, sâu sắc cho nhận xét tập thơ “vừa hướng nội, vừa hướng ngoại, thực, lãng mạn…” (Nguyễn Đăng Mạnh) “Đi đường” thơ không gian hùng vĩ; giới quan Hồ Chí Minh bộc lộ qua thơ mang màu sắc vũ trụ với không gian đa chiều có gần, có xa, có cao, có rộng bao trùm thơ Đó cịn khẳng định chắn đường cách mạng dân tộc mà Người đại diện tiêu biểu dấn bước; niềm tin tất thắng mang tính quy luật tương lai đất nước Bức tranh mà người tù Hồ Chí Minh vẽ nên qua hai câu đầu thơ nét khắc chạm khoẻ khoắn người thợ đá, tạc vào không gian cảnh thiên nhiên hùng vĩ với dãy núi (trùng san) chạy dài tới phía chân trời, hết lớp đến lớp khác, chồng chất lên không dứt khỏi tầm mắt người Khi viết lên câu thơ này, hẳn người tù “bị trói chân tay” đường bị giải đối diện với tầng tầng lớp lớp tường thành lừng lững núi đá chắn ngang trước mắt mà người thường dễ chán chường tuyệt vọng, dễ dàng bị khuất phục trước trở ngại khó vượt qua Mở đầu thơ nhận xét mang tính chất khái quát, đúc kết: có đường biết đường khó Và câu triển khai, giải thích, minh hoạ cho nhận xét đó: hết lớp núi lại đến lớp núi khác Cái tứ thơ đến chưa bộc lộ – “vần chửa thấy”! Chỉ nhận xét bình thường mang tính triết lí Nhưng hai câu thơ cuối đem lại cho thơ sức mạnh đột ngột, bất ngờ: Khi vượt qua lớp núi lên đỉnh cao chót, Thấy mn dặm nước non thu vào tầm mắt Đó sức nặng tư chiến lược phát biểu từ ngữ gợi cảm với cấu tứ không gian thơ Nó gợi cho ta đến câu hát dân gian: Đèo cao mặc đèo cao Ta lên tới đỉnh, ta cao đèo! Bài thơ câu hát dân gian giống chỗ tạc vào trời xanh dáng kiêu hùng, ngạo nghễ người, làm chủ ngoại cảnh, chiến thắng khó khăn, bất khuất trước trở lực Nhưng thơ nỗi khát khao chiến thắng, niềm mơ ước bậc Người độc lập, tự do, thống đất nước, thu giang sơn gấm vóc mối Trong đời, nhiều lần Bác nói thành lời ước mơ Từ ngày anh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc, trước mặt quan thượng thư thuộc địa “uy phong lẫm lẫm” Pa-ri, người mảnh khảnh thẳng thắn, đanh thép nói lên khát vọng trọn đời là: Đồng bào tự do, Tổ quốc độc lập…(Trần Dân Tiên) Và ước vọng nỗi niềm sâu nặng tim Người, đau đáu đến cuối đời Trên giường bệnh, ngày tháng chín đau thương ấy, Người dõi theo bước tiền tuyến, lắng tin mừng tiếng súng xa (Tố Hữu) Có thể nói chưa bao giờ, nỗi khát khao độc lập, tự thống cho Tổ quốc nguội tắt tim Bác Bài thơ gợi ta nhớ lại danh ngơn Nguyễn Bá Học: “Đường khó, khơng khó vỡ ngăn sơng cách núi, mà khó vỡ lịng người ngại núi e sông” Nhưng vượt lên lời khuyên, kinh nghiệm sống, “Đi đường” nỗi niềm khát khao cháy bỏng tim Người: kháng chiến trường kì dân tộc ta, vượt qua hết khó khăn đến khó khăn khác để đạt đến thắng lợi cuối cùng, giành lại độc lập tự cho Tổ quốc, dân tộc, thống đất nước, dù phải đốt cháy dải Trường Sơn… Dịch thơ việc khó; dịch trung thành âm, nghĩa đạt đến dịch thơ việc cịn khó nhiều lần Bài thơ dịch giả Nam Trân dịch tài hoa, ngào với âm điệu lục bát bay bổng thăng hoa đến câu thơ cuối Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Nhưng điều không thấy là: âm điệu hùng vĩ, mênh mông đến rợn ngợp điệp ngữ “trùng san” lặp lại ba lần ngun tác khơng cịn thấy “núi cao” Tính hệ thống kết cấu từ ngữ nguyên chuyển sang dịch thơ khơng cịn giữ vững làm người đọc khơng cịn cảm nhận liên tục, chồng chất, triền miên không dứt dãy núi mà thấy trước mắt dãy núi lẻ loi, đứt đoạn, rời rạc Câu thơ thứ ba “núi cao lên đến tận cùng” làm người đọc khơng hình dung chủ thể thơ người tù “dĩ chinh đồ thượng”, chí vượt qua dãy núi, mà thấy đỉnh núi kéo dài từ thấp đến cao Dù sao, dịch nói lên thần thơ, cho ta cảm nhận tầng nghĩa phức hợp ẩn thơ Đó mối quan hệ biện chứng hài hồ người Hồ Chí Minh: thực tương lai, hữu ước mơ khao khát, người vũ trụ… “Đi đường” thơ khác Bác, đem đến cho ta nhiều học quý báu sống Biết cảm nhận đẹp, tâm chiến thắng ngoại cảnh khắc nghiệt, lạc quan tự tin sống, vượt lên hết nỗi khát khao làm điều cho sống ngày tươi đẹp Yêu Bác lòng ta sáng (Tố Hữu), tìm hiểu thơ văn, qua học tập phẩm chất cao đẹp Hồ Chí Minh dài khơng điểm cuối Mong suy nghĩ nhỏ nhân đọc lại thơ “Đi đường” bước chân chung hướng, góp thêm vào đường vạn dặm đó./ Giao nhiệm vụ nhà: Về viết thành hoàn chỉnh - ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn – Lớp Năm học 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I (6 điểm): Có nhà thơ gửi gắm tình yêu quê hương sâu đậm vào vần thơ đầy cảm xúc: Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Câu (1 điểm) Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả ai? Câu (1,75 điểm) Hình ảnh thuyền lên thật đẹp tranh làng quê miền biển qua khổ thơ Và đoạn thơ khác thơ, tác giả nhắc đến hình ảnh a Em chép xác hai câu thơ miêu tả thuyền lúc khơi b Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ có hai câu thơ em vừa chép Câu (2,75 điểm) Viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng 10 câu phân tích đoạn thơ đề làm rõ cảnh đồn thuyền đánh cá trở bến, đoạn có dùng câu cảm thán (gạch câu cảm thán) Câu (0,5 điểm) Em kể tên tác phẩm khác chương trình Ngữ văn THCS viết vẻ đẹp người lao động sông nước ghi rõ tên tác giả PHẦN II (4 điểm): Hà Nội, trái tim nước để lại dấu ấn lòng người bao di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiếng Hãy viết văn giới thiệu di tích, danh thắng Thủ HẾT ĐÁP ẤN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn – Lớp PHẦN I (6 điểm): Câu Nội dung - Tác phẩm : Quê hương - Tác giả: Tế Hanh a Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang b Hình ảnh thuyền: nghệ thuật so sánh Điể m 0,5 0,5 0,5 0,5 - Tác dụng biện pháp tu từ: + Tốc độ thuyền-> sức sống mạnh mẽ dạt khí người hăng say lao động 0,5 + Cho thấy gắn bó, tình yêu quê hương tha thiết tác giả 0,25 Yêu cầu hình thức: - Đoạn văn diễn dịch có đủ số câu (khơng câu không 12 câu) - Diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi câu, dùng từ, tả - Có gạch chân: câu cảm thán Yêu cầu nội dung: HS viết đoạn văn làm rõ tranh đoàn thuyền đánh cá trở bến, đảm bảo ý chính: - Hình ảnh người dân chài: 0,5 0,25 0,25 1,75 + Tả thực: da ngăm rám nắng -> khỏe đẹp, rắn + Lãng mạn: thân hình nồng thở vị xa xăm -> Con người lao động bình dị có tầm vóc phi thường, gắn bó máu thịt với biển - Hình ảnh thuyền: + Nhân hóa: im, mỏi, nằm + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: nghe chất muối -> Thuyền sinh động, có hồn: nghỉ ngơi, thư giãn, hài lòng -> Sự nhạy cảm, tinh tế, tình yêu quê hương tha thiết nhà thơ - VB: Vượt thác - TG: Võ Quảng PHẦN II (4 điểm): Câ u - Thể loại: thuyết minh 0,25 0,25 Nội dung Mở bài: + Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh Điể m 0.5 Thân bài: cần đạt yêu cầu sau: + GT vị trí di tích, danh thắng + Nguồn gốc lịch sử 0,5 + Sự hình thành + Miêu tả di tích, danh thắng (thiên nhiên, cơng trình kiến trúc, …) theo trình tự hợp lí 1.0 + Vai trị quan trọng di tích, danh thắng đời sống vật chất, tinh thần…của người dân Hà Nội xưa 0,5 Kết bài: + Tương lai di tích, danh thắng + Cảm nghĩ, ấn tượng người - Lời văn xác, hấp dẫn; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ 0,5 1.0 *Ghi chú: GV chấm, cho điểm cách linh hoạt, phát trân trọng có sáng tạo ... TRONG "QUÊ HƯƠNG" CỦA TẾ HANH A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức Quê Hương - Rèn kĩ cảm thụ văn học - Bồi dưỡng tình yêu tác phẩm văn học cho học sinh B.Đồ dùng phương tiện: - Bảng... em sau học xong thơ “Tức cảnh Pác Bó” 4 Giao nhiệm vụ nhà : - Giáo viên yêu cầu học sinh học Ngày dạy : 25/02/2021 Tiết 28 LUYỆN TẬP VỀ VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu học: ... thụ văn học - Bồi dỡng tình yêu tác phẩm văn học cho học sinh B Đồ dùng - phương tiện: - Bảng thơng minh C Tiến trình tổ chức hoạt động: Ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Đọc thơ chữ em sáng

Ngày đăng: 27/02/2022, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan