1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kì 1, mới nhất

267 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 11,71 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 1: BẦU TRỜI TUỔI THƠ(13tiết) TIẾT: 1,2,3: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN ĐỌC VĂN BẢN: BẦY CHÌA VƠI( Nguyễn Quang Thiều) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết cách đọc văn thuộc thể loại truyện Nêu ấn tượng chung văn Nhận biết đề tài chi tiết tiêu biểu cốt truyện văn Nhận biết kể, phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vât Xác định tính cách nhân vật văn bản, đồng thời phân tích phương tiện tác giả sử dụng để xây dựng tính cách cho nhân vật Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để tìm hiểu học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp - Phân tích nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại tuyện Phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ sống bình dị, nhỏ bé từ thiên nhiên quanh ta Biết yêu quí trân trọng năm tháng tuổi thơ trải qua - Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo có liên quan KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – GV: NGUYỄN THỊ SÁU - Thiết bị: Máy tínhlaptop, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Vở soạn văn, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến chủ đề, văn bản… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: Một triết gia người Ý Lời đề từ: “ Trẻ thơ tìm thấy tất nơi chẳng có gì” Giai-cơ-mơ Lê ơ- pác-đi( Giacomô Leopardi) Một cách diễn đạt dường cảm thấy phi lí, có khơng thống nhất, có tưởng đối lập Bởi vì, nơi khơng có nhìn thấy gì, từ phi lí, lời phát biểu triết gia, nhà thơ lại thấy có điều có lí Đấy việc nhìn thấy hay khơng nhìn thấy phần phụ thuộc xem có hay khơng phần lại phụ thuộc vào nhiều chủ quan Con mắt nhìn, cách thức quan sát, tâm hồn giác quan rộng mở, trái tim cảm nhận đó, mắt nhìn, giác quan rộng mở ra, tría tim lắng nghe cảm nhận lúc phát hiện, nhìn ra, nhận biết thứ mà không kĩ cho quan sát, khơng lắng suy xét khó để nhận Khơng phải người lớn, nhà khoa học, nhà thông thái, triết gia, người có đơi mắt tinh tế, có trái tim rộng mở tâm hồn thấu hiểu, lại trẻ thơ, lẽ sao, trẻ thơ có đặc điểm có phẩm chất, có điều mà có lẽ người lớn khơng có có bị mai nhiều qua thời gian, đặc điểm mà chúng nhìn thấy nhiều điều thú vị nơi mà người lớn người mà tâm hồn nhiều bị già cỗi hoá KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – GV: NGUYỄN THỊ SÁU đinh kiến sống xã hội khơng nhìn thấy ngày hơm tìm thấy, tìm hiểu giới kì thú sống động góc nhìn trẻ thơ * Chuyển giao nhiệm vụ:Chúng ta bắt đầu học với chủ đề Bầu trời tuổi thơ Trong Bầu trời tuổi thơ em có gì, hẳn có đám mây trắng, hẳn có bầu trời xanh, hẳn phải có vang lên tiếng chim ca Và âm tiếng chim hình ảnh cánh chim bầu trời tuổi thơ tự hằn in kí ức vào nhiều trang văn, trang thơ nhiều nhà văn , nhà thơ nước Việt tác giả văn học nước ngồi Ngày hơm nay, loạt văn tìm hiểu bầu trời tuổi thơ, có trị chơi: Hãy kể tên văn học( chương trình Ngữ văn 6) có xuất lồi chim? * Thực nhiệm vụ:Hs trả lời * Báo cáo kết quả:HS trình bày kết Dự kiến: lacki, Hang én, Cây khế * Đánh giá nhận xét, kết nối vào học:rất nhiều tác phẩm văn chương từ văn đến thơ, từ truyện cổ tích văn truyện đại, từ cổ chí kim từ đơng qua tây có hình ảnh chim Khơng phải ngẫu nhiên mà có lẽ hình ảnh chim, hình ảnh gần gũi, bình dị, thân thuộc với sống đặc biệt quen thuộc với tuổi thơ Ngày hôm nay, văn chủ đề bầu trời tuổi thơ tìm hiểu văn truyện thú vị tác giả Nguyễn quang Thiều “….”, tìm hiểu thêm lồi chim khác bình dị quen thuộc với làng quê với tuổi thơ nhiều hệ “chim chìa vơi’, truyện có điều thú vị, tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nội dung 1: Tìm hiểu tri thức ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu tri thức ngữ văn b) Nội dung hoạt động: Gv tổ chức cho học sinh tìm KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – GV: NGUYỄN THỊ SÁU hiểu chi tiết văn câu hỏi gợi mở, phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: Đề tài chi tiết Đọc tri thức ngữ văn trang 10/ sgk a Đề tài 1, Em hiểu đề tài tác phẩm văn học ? *Khái niệm: Đề tài phạm vi đời sống phản ánh, thể trực tiếp tác phẩm văn học 2, Cách xác định đề tài? * Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: - GV gọi nhóm trình bày kết * Cách xác định đề tài Trả lời câu hỏi sau: - HS, GV đánh giá, nhận xét Phạm vi thực thể hiện/ miêu tả tác phẩm? Ví dụ: Hãy xác định đề tài tác phẩm sau: Nhân vật trung tâm tác phẩm ai? * Kết luận, đánh giá: Văn Đề tài Bài học đường đời Cuộc sống lồi vật Tình bạn Cơ bé bán diêm Những mảnh đời bất hạnh Trẻ em Cây khế Gia đình Tình anh em Mây sóng Tình mẫu tử Trẻ em Mỗi văn có nhiều đề tài, có đề KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – GV: NGUYỄN THỊ SÁU tài Đề tài chủ đề tác phẩm khác nào? Yếu tố Đề tài Chủ đề Khái niệm Là phạm vi Là vấn đề văn đời sống nêu lên pha phản ánh thể tượng đời sống trực tiếp tác phẩm văn học Cách xác định Xác định theo phạm vi thực miêu tả tác phẩm dựa theo loại nhân vật trung tâm tác phẩm Xác định vấn đề đặt từ nội dung tác phẩm ( tìm hiểu hệ thống nhân vật, cốt truyện tác phẩm truyện; tìm hiểu nhân vật trữ tình, cảm xúc, tư tưởng tác giả thơ Ví dụ Truyện Thánh Gióng có đề tài đánh giặc cứu nước Chủ đề truyện Thánh Gióng thể mơ ước tơn kính nhân dân người anh hùng cứu nước với phẩm chất tốt đẹp yêu nước, dũng cảm, không màng danh lợi b Chi tiết Chi tiết tác phẩm gì? Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên giới hình tượng tác phẩm văn học (thiên nhiên, người, kiện) *Khái niệm: Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên giới hình tượng tác phẩm KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – GV: NGUYỄN THỊ SÁU Vai trò chi tiết tác phẩm? + Với tác phẩm: tái sống động hoàn cảnh đặc điểm nhân vật, việc câu chuyện làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm + Với tác giả: thiện tư tưởng, cảm xúc tài nhà văn văn học (thiên nhiên, người, kiện) - Vai trò chi tiết tác phẩm: + Với tác phẩm: tái sống động hoàn cảnh đặc điểm nhân vật, việc câu chuyện làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm + Với tác giả: thể tư tưởng, cảm xúc tài nhà văn Hãy xác định ý nghĩa chi tiết sau văn “Bài học đường đời đầu tiên” 1, Đôi cánh Dế Mèn dài kín tận chấm đi, vỗ lên nghe phành phạch, giịn giã =>Tái sinh động ngoại hình Dế Mèn thể trưởng thành nhanh chóng sống vẻ đẹp đẽ nhân vật 2, Dế Mèn quát chị Cào Cào đá anh Gọng Vó => Tái cử chỉ, hành động Dế Mèn qua cho ta thấy tính cách bồng bột, kiêu ngạo, hăng nhân vật 3, Dễ Mèn đứng lặng lâu nghĩ học đường đời =>Tái tư thế, suy nghĩ, cảm xúc Dế Mèn sau gây chết Dế Choắt qua thể ăn năn, day dứt Dế Mèn trước học đường đời thấm thía sâu sắc KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – GV: NGUYỄN THỊ SÁU ? Tính cách nhân vật gì? 2, Tính cách nhân vật Tính cách nhân vật đặc điểm riêng tương đối ổn định nhân vật a)Tính cách nhân vật gì? ? Cách xác định tính cách nhân vật? Tính cách nhân vật + Được tác giả (hoặc người kể chuyện) thông báo/giới đặc điểm riêng thiệu trực tiếp thể qua ngoại hình, hành tương đối ổn định nhân vật động, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, cảm xúc hồn cảnh cụ thể b)Cách xác định tính + Tính cách nhân vật thể qua cách nhân vật mối quan hệ giới xung quanh, qua lời kể đánh giá nhân vật khác + Được tác giả (hoặc người kể chuyện) thông báo/giới thiệu Gv: Như tính cách nhân vật quan trọng trực tiếp thể Khi tìm hiểu nhân vật ta phải tìm hiểu tính cách Vì qua ngoại hình, vậy? Người ta có câu “ Gieo hành động thù gặt hành động, cử chỉ, lời thói quen, gieo thói quen gặt tính cách, gieo tính nói, suy nghĩ, cảm cách gặt số phận Vậy nhân vật sướng khổ xúc hồn nào, thành cơng thất bại nhiều phụ thuộc cảnh cụ thể vào tính cách nhân vật Và + Tính cách nhân vật sống nhé! Tính cách yếu tố hình thể thành, tổng hợp nhiều đặc điểm khác qua mối quan qua trình thời gian dài lâu, hệ giới xung phải ý để rèn luyện tính cách, tính nết mình, quanh, qua lời kể tịch cực, ưu điểm cần pháy huy, cịn đánh giá nhân vật chưa hay, chưa đúng, chưa phù hợp gắng khác để khắc phục hồn thiện tính cách, nhân cách để từ có sống, hạnh phúc với thành công với mối quan hệ hài hoà với người xung quanh Hãy nêu tính cách nhân vật văn học đây: + Nhân vật cáo “Nếu cậu muốn có người bạn” KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – GV: NGUYỄN THỊ SÁU =>Có hiểu biết kinh nghiệm sâu sắc ln chân thành khát khao tìm bạn + Nhân vật Lý Thơng truyện Thạch Sanh Ích kỷ, độc ác tham lam, gian sảo, hèn nhát + Nhân vật Sơn “Gió lạnh đầu mùa” =>Là cậu bé có tâm hồn ngây thơ sáng lòng nhân hậu + Nhân vật người anh trai “ Bức tranh em gái tơi” =>Là cậu bé hồn nhiên, có lúc đố kỵ, ganh ghét với người khác biết vượt lên để hoàn thiện nhân cách Nội dung 2: Tìm hiểu văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Mục tiêu: học sinh nắm vấn đề tác giả, văn b) Nội dung hoạt động: Gv tổ chức cho học sinh tìm chi tiết văn câu hỏi gợi mở, phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: I, TÌM HIỂU CHUNG * Chuyển giao nhiệm vụ: 1, Tác giả: Yêu cầu đọc: + Đọc rõ ràng, lưu thoát, tránh phải âm sai ; +Nguyễn Quang Thiều (1957) sống Hà Nội + Cẩn bộc lộ cảm xúc, tình cảm nhân vật q trình đọc văn bản;  + Là mợt nhà thơ, nhà văn + Trong trình đọc, em cần ý từ khó giải thích chân trang đề nắm nội dung +Những tác phẩm viết cho thiếu nhi của KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – GV: NGUYỄN THỊ SÁU văn hiệu “Chiến thuật” đọc: Theo dõi, dự đốn, hình dung, đối chiếu Theo dõi: yêu cầu ý vào mạch cốt truyện, theo sát tình tiết, lời đối thoại diễn biến câu chuyện để từ biết rõ nắm nội dung văn Dự đoán: yêu cầu dự đoan điều diễn ra, để dự đoán tốt em cần nhập thân vào câu chuyện, theo sát mạch truyện phát triển kĩ suy đoán để làm cho việc đọc không thụ động mà chủ động.Và thấy việc đọc không việc tiếp nhận đơn thông tin mà tác giả truyền đến cho mà thấy việc đọc linh hoạt, sáng tạo làm cho trình đọc trở nên hấp dẫn thú vị Nguyễn Quang Thiều rất chân thực, gần gũi với cuộc sống đời thường, thể hiện được vẻ đẹp của tâm hồng trẻ thơ nhạy cảm, sáng, tràn đầy niềm yêu thương vạn vật + Các tác phẩm chính: Ngôi nhà tuổi 17 (1990), Thơ Nguyễn Quang Thiều (1996), Mùa hoa cải bên sông  (1989) , Người, chân dung văn Hình dung: tưởng tượng, nghãi thử vẽ học (2008) đầu hình ảnh nhân vật, kiện bối cảnh mà tác giả nói văn Các em cần phải sử dụng chi tiết văn kết hợp với kiến thức, với trải nghiệm riêng thân để 2, Văn từ tái lại hình ảnh sống động câu - Xuất sứ : Trích Mùa chuyện đầu Khi việc đọc hoa cải bên sông trở nên thú vị, phát triển trí tưởng tượng - Đề tài: đời sống Đối chiếu: Sau em, đưa dự đốn phần trước câu chuyện đến gần cuối chuyện dự đốn có kết quả, lúc yêu cầu em phải đối chiếu lại, phải so sánh xem phần dự đốn có khơng, xác khơng với tình tiết diễn biến nội dung câu chuyện Phần đối chiếu cho ta kết sai dù hay dù sai lồi vật (phạm vi thực).Đề tài trẻ em (nhân vật chính) - Thể loại:Truyện ngắn - PTBĐ chính: Tự - Ngôi kể:Truyện kể từ thứ ba KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – GV: NGUYỄN THỊ SÁU hai làm cho việc đọc văn không thụ động mà chủ động, không nhàm chán mà vô thú vị nhập thân với nhân vật để qua phiêu lưu, trải nghiệm, nhập thân với câu chuyện để xem diễn biến Sử dụng kĩ thuật tia chớp PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: TÌM HIỂU CHUNG Văn bản: … Tác giả Xuất xứ Dấu hiệu nhận biết: người kể chuyện giấu (khơng xưng “tơi” “ta”) để kể lại tình tiết truyện.Tác dụng: câu chuyện kể lại cách khách quan, toàn diện - Các việc chính: - Bố cục: phần Thể loại Phương thức biểu đạt Ngơi kể Nhân vật Các việc Bố cục Xác định đề tài truyện “Bầy chim chìa vơi” cách trả lời hai câu hỏi sau: Phạm vi thực tái văn làgì? - Phần (từ Khoảng hai giờ sáng … mùa sinh nở của chúng) - Phần (từ Mùa mưa năm … ông Hảo mà đi): - Phần (từ Trôi đến đoạn sông … Không em ứ chơi với anh nữa): Nhân vật trung tâm văn làai? Truyện kể từ kể thứ mấy? Dấu hiệu giúp em nhận biết kể văn này? Tác dụng kể việc thể nội dung văn bản? * Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: 10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – GV: NGUYỄN THỊ SÁU

Ngày đăng: 13/07/2023, 10:27

w