Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
381,5 KB
Nội dung
HỌC KÌ II ƠN TẬP BÀI BÀI HỌC CUỘC SỐNG BUỔI 16 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN:TRUYỆN NGỤ NGÔN;TỤC NGỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực +Ôn tập đơn vị kiến thức học (Chủ đề 6): - Củng cố số yếu tố truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề - Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ; vần Phẩm chất: - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dần gian hay cùa người xưa để rèn đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm - Hồn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B.NỘI DUNG ƠN TẬP I.Củng cố tri thức ngữ văn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1.Nhắc lại kiến thức truyện ngụ ngôn, tục ngữ 2.Nêu ý nghĩa học rút từ câu chuyện ngụ ngôn mà em học? 3.Giải nghĩa số câu tục ngữ? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ – HS hoạt động cá nhân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận: 1.*Truyện ngụ ngơn(+ Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo; Ngơn: Lời nói-> Ngụ ngơn lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín người đọc, người nghe tự suy mà hiểu) + Khái niệm: hình thức tự cỡ nhỏ, trình bày học đạo lí kinh nghiệm sống, thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió +Đặc điểm: -Ngắn gọn, viết thơ văn xuôi - Nhân vật :con người vật, đồ vật nhân hóa -Nội dung:nêu lên tư tưởng, đạo lí hay học sống * Tục ngữ +Khái niệm:là câu ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, thường có vần, có điệu, đúc kết nhận thức tự nhiên xã hội, kinh nghiệm đạo đức ứng xử đời sống -Về hình thức +Tục ngữ thường ngắn gọn, đúc +Có vần điệu; nhịp nhàng, cần đối +Hoàn chỉnh ngữ pháp (đủ CN VN) +Dễ thuộc dễ nhớ -Về nội dung + Tục ngữ thường đúc kết kinh nghiệm tự nhiên, lao động sản xuất, ứng xử sống -Giá trị:Tục ngữ “Túi khơn” nhân dân; trí tuệ xã hội lưu truyền sử dụng phổ biến đời sống 2.Bài học từ số truyện ngụ ngôn: +Đẽo cày giũa đường: - Ý nghĩa:Mượn câu chuyện người thợ mộc để ám người thiếu chủ kiến làm việc không suy xét kĩ nghe người khác góp ý - Bài học:+Cần phải tự tin, có kiến làm việc +Trong sống ln có nhiều ý kiến trái chiều, chín người mười ý, cần biết lắng nghe chọn lọc để lời khuyên phù hợp đâu lời khun khơng hữu ích, cần phải loại bỏ để tránh hậu đáng tiếc +Ếch ngồi đáy giếng -Ý nghĩa: Ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang.Khuyên nhủ phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo -Bài học:+ Mơi trường sống có ảnh hưởng đến suy nghĩa, cảm xúc tính cách cá nhân + Cần khiêm tốn, tế nghị, có tinh thần học hỏi giao tiếp + Biết nhận lỗi sửa lỗi, không nên dấu dốt +Con mối kiến: -Ý nghĩa:Phê phán lối sống hưởng thụ, biết phá hoại dẫn đến hậu khôn lường, khuyên nhủ người hướng tới lối sống tốt đẹp -Bài học:-Lối sống phá hoại, hưởng thụ dẫn đế hậu tự giết -Phải chăm chỉ, có làm có ăn, người người lối sống cao đẹp cần hướng tới 3.Ý nghĩa số câu tục ngữ: +Một giọt máu đào ao nước lã:đề cao quan hệ huyết thống +Bán anh em xa mua láng giềng gần:coi trọng quan hệ láng giềng +Ai ăn mặn người khát nước:ai làm điều khơng tốt người phải chịu hậu +Đời cha ăn mặn đời khát nước:cha mẹ làm điều xấu xa, phải chịu báo +Không thầy đố mày làm nên:Trong học tập, người thầy đóng vai trị quan trọng Thầy giỏi, có phương pháp dạy học tốt trò mau tiến +Học thầy chẳng tày học bạn: Học thầy quan trọng, phải biết học bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: II.Luyện tập Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1.Kể tên số câu chuyện ngụ ngôn mà em biết?Qua câu chuyện em rút học gì? 2.Giải nghĩa câu tục ngữ? 3.Tìm câu tục ngữ trái nghĩa với câu 4.Làm đề đọc hiểu? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ – HS hoạt động cá nhân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận: Câu Người sống ,đống vàng:Người quý của, quý gấp Câu 2.Cái tóc góc người: Răng tóc, suy rộng hình thức người, thể hiện, phản ánh phần người (sức khoẻ, tính tình, tư cách Câu 3.Đói cho sạch, rách cho thơm: Dù đói, rách, người phải ăn, mặc ; dù nghèo khổ, thiếu thốn, phải sống sạch, không làm điều xâu xa, tội lỗi Câu Học ăn học nói, học gói học mở:Mỗi người phải học, để hành vi chứng tỏ người lịch sự, tế nhị, thành thạo cơng việc, biết ứng xử có văn hố Câu 5.Học thầy chẳng tày học bạn:Câu đề cao vai trò, ý nghĩa yiệc học bạn Nó khơng hạ thấp việc học thầy mà muốn nhấn mạnh tới đối tượng khác, phạm vi khác, người cần phải học hỏi – Ta gần gũi bạn nhiều hơn, học hỏi nhiều điều, nhiều lúc, nhiều hoàn cảnh Bạn thầy ta Bạn cịn hình ảnh tương đồng, ta thấy đó, để tự học, tự trau dồi Câu tục ngữ khuyên nhủ mở rộng đối tượng, phạm vi cách học hỏi, ý nghĩa việc kết bạn Câu Thương người thể thương thân:Thương u người khác thân Câu 7.Ăn nhớ kẻ trồng cây: Khi hưởng thành đó, phải nhớ đến người có công gây dựng, vun đắp, phải biết ơn người giúp đỡ Câu Góp gió thành bão, góp nên rừng: Một người lẻ loi làm nên việc lớn, khó khăn ; nhiều người hợp sức lại làm việc đó, chí làm việc lớn lao, khó khăn Câu 9.Giấy rách phải giữ lấy lề:dù nào, hoạn nạn khó khăn phải nhân cách, phẩm chất tốt đẹp người, không nên để bị cám dỗ Câu 10.Có chí nên: có ý chí, lịng tâm, nỗ lực định làm điều mà mong muốn 2Các câu trái nghĩa với Câ u Đồng nghĩa Trái nghĩa -Người sống đống vàng (1) -Lấy che thân, không lấy thân che-Của trọng người (2) -Uống nước nhớ nguồn -Uống nước nhớ người đào giếng - Ăn cháo đá (đái) bát -Được chim bẻ ná, cá quên nơm 4.Đọc văn sau trả lời câu hỏi: MÈO ĂN CHAY Có mèo già, chậm chân, mắt mờ không vồ bắt chuột nữa, nghĩ kế để lừa đàn chuột nhà Một hôm, mèo già đeo tràng hạt, gõ mõ, tụng kinh nói từ khơng bắt chuột tu hành nên kiêng ăn thịt sống, kiêng sát sinh Lúc đầu, đàn chuột nửa tin, nửa ngờ Nhưng ngày sau thấy mèo ngồi niệm Phật ăn rau Có thử lại gần mà mèo không vồ nên chúng tin mèo già tụng kinh, sám hối thật Vì thế, đàn chuột thường nhởn nhơ lại cạnh mèo già, khơng cịn lo bị mèo ăn thịt Một buổi tối, đàn lại xếp hàng qua chỗ mèo già ngồi để vào hang Mèo ta biết thế, liền cho đàn chuột chui vào hang lại cuối cùng, liền vồ lấy nuốt chửng Hôm đầu, thấy thiếu chúng đâm hoang mang Con chuột đầu đàn nghi mèo già bắt, hôm thử cuối xem thể sao.Mèo ta nhe răng, giơ vuốt vồ, chuột đầu đàn kịp kêu thét lên báo cho đàn bị mèo nuốt chửng.Từ lũ chuột ln nhắc có tin kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa mà thiệt mạng (https://thuvienpdf.com/chi-tiet-tang-thu-vien/133/PO-meo-anchay) Câu (1 điểm): Xác định kể thể loại văn Câu (1 điểm):Tìm xác định loại phó từ sử dụng câu sau: “Có mèo già, chậm chân, mắt mờ không vồ bắt chuột nữa, nghĩ kế để lừa đàn chuột nhà.” Câu (1 điểm):Thành ngữ “giả nhân giả nghĩa” câu văn: “Từ lũ chuột ln nhắc có tin kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa mà thiệt mạng.” nói điều gì?(Giả vờ tỏ tử tế, nhân nghĩa) Câu (1 điểm): Nêu học rút từ câu chuyện (Câu chuyện phê phán kẻ oai quyền giả nhân giả nghĩa, lịng mưu mô ác độc Bởi vậy, sống, người có lời ngon chưa tốt đẹp, lời nói thật lịng khó nghe lại khơng phải xấu.) Câu (1 điểm):Em có đồng tình với việc làm mèo già khơng? Vì sao? +Đồng ý với việc làm mèo già mắt mờ,đã già yếu không bắt chuột ăn thóc nên nghĩ cách để bắt chuột dễ dàng +Không đồng ý với việc làm mèo già giả nhân giả nghĩa,tính kế để bắt lũ chuột- Hs lí giả theo ý 2.Đọc kĩ văn sau thực yêu cầu bên Câu chuyện Chim Én Dế Mèn Mùa xuân đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Huy mục “Trị chuyện đầu tuần” báo Hoa học trò) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Trong câu chuyện chim Én giúp Dế Mèn đạt điều gì? Câu Qua câu chuyện, em thấy tính cách Dế Mèn nào? Câu Chi tiết “Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị : hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi” gợi cho em nghĩ đến lối sống người xã hội Tác dụng lối sống Câu Nêu tên tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu sau: Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành Câu Cử hành động hai chim Én thể phẩm chất tốt đẹp nào? Em suy nghĩ hành động Dế Mèn? Câu Nêu ngắn gọn (trong vòng -> câu văn) học sâu sắc mà anh chị rút cho thân từ câu chuyện trên? *Gợi ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự Trong câu chuyện chim Én giúp Dế Mèn dạo chơi, bay lên ngắm cảnh thiên nhiên Câu 2: Tính cách Dế Mèn: ích kỉ, toan tính, vụ lợi Câu 3: Lối sống chia sẻ, giúp đỡ người Tác dụng: - Giúp đỡ người xung quanh, giúp sống họ tốt - Tâm hồn thư thái, thản Câu 4: BPTT so sánh: rơi xuống đất lìa cành => Tác dụng: Miêu tả hình dáng, trạng thái rơi Dế Mèn, giúp người đọc dễ hình dung hình dáng DM Câu 5: Cử hành động hai chim Én thể phẩm chất thân thiện, hòa đồng, dễ gần, sẵn sàng giúp đỡ người khác Hành động Dế Mèn thể ích kỉ, vơ ơn, ảo tưởng thân Câu 6: Bài học: HS lựa chọn học sau: - Đó học hợp tác chia sẻ: biết hợp tác chia sẻ tất người có lợi - Đó học giá sống: biết trân trọng có cảm nhận giá trị đích thực sống người khơng biết q trọng có khơng hạnh phúc, chí bất hạnh Bởi hạnh phúc tùy thuộc vào ta - Đó học niềm tin lòng tốt đáng quý lòng tin đáng quý hơn, cần phải tin tưởng để sống thoải mái nhẹ nhàng - Đó học cách nhìn, cách cảm nhận: với nhìn thiển cận, hời hợt ta khơng phát chất sống dẫn đến định sai lầm - Đó học cho nhận mà cho nhận ln chuyển hóa: tưởng cho lại nhận lại ngược lại… Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: C.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Làm hoàn chỉnh viết Ngày tháng năm 2023 BGH kí duyệt BUỔI 17.ÔN TẬP THÀNH NGỮ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI QUÁ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực - Củng cố đặc điểm chức thành ngữ, đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói -Vận dụng làm tập sử dụng thành ngữ đời sống hàng ngày đạt hiệu Phẩm chất: - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dần gian hay cùa người xưa để rèn đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm - Hồn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B.NỘI DUNG ÔN TẬP I.Củng cố tri thức ngữ văn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1.Nhắc lại kiến thức thành ngữ, biện pháp nói quá? 2.Phân biệt tục ngữ thành ngữ? Vận dụng làm tập? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ – HS hoạt động cá nhân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận: +Thành ngữ: -Khái niệm:là cụm từ cố định, có nghĩa bóng bẩy Nghĩa thành ngữ nghĩa tốt từ cụm, suy từ nghĩa thành tố -Đặc điểm:Thành ngữ loại cụm từ cố định, có nghĩa bóng bẩy, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh -Chức (Tác dụng):Việc dùng thành ngữ giúp cho câu trở nên súc tích, bóng bẩy, gợi nhiều liên tưởng *Phân biệt thành ngữ tục ngữ: -Giống + Có phần giống hình thức cấu tạo từ, từ đơn, từ ghép từ phức + Đều tổ hợp từ cố định, kết hợp với theo cấu trúc chặt chẽ, có vần điệu đối xứng + Có ý nghĩa để giáo dục, dạy cách làm người -Khác nhau: + Thành ngữ tục ngữ, cịn tục ngữ khơng thể xem thành ngữ + Thành ngữ cụm từ cố định tục ngữ câu nói ngắn gọn, xúc tích + Tục ngữ câu đơn, kép hồn thành, cịn thành ngữ cụm từ, nhiều thành ngữ câu hồn chỉnh +Tục ngữ có nghĩa tổng qt, phong tục, kinh nghiệm, lời khuyên, học đúc kết từ nhiều hệ cha ơng +Nói q -Khái niệm:là biện pháp tu từ phóng đại đặc điểm, mức độ, quy mô đối tượng để tăng sức biểu cảm gây cười -Đặc điểm:BPTT nói q ln phóng đại quy mơ, tính chất vật, tượng nói đến -Tác dụng:Gây ấn tượng đặc biệt,tăng sức biểu cảm gây cười II Luyện tập 1.Bài 1.Giải nghĩa thành ngữ sau: +Ba chân bốn cẳng:Vội vã, cuống lên +Chuyển núi dời sông:Làm việc lớn lao, phi thường +Đi đời nhà ma:Đi tong, chẳng cịn +Nửa tin nửa ngờ(bán ín bán nghi):Chưa tin hẳn, cịn hồi nghi +Mở cờ bụng:Vui sướng, hân hoan gặp chuyện vui, điều may mắn +Ông chằng bà chuộc; ơng nói gà, bà nói vịt,;trống đánh xi, kèn thổi ngược:sự không thống nhất, không ăn khớp người với người khác +Ra môn khoai:rành mạch, rõ ràng → So với câu dùng từ ngữ tương đương, câu dùng thành ngữ có tác dụng biểu đạt ý mạnh hơn, gây ấn tượng người đọc Câu 2.Các câu sau, câu thành ngữ, câu tục ngữ? Đi ngày đàng, học sàng khơn:tục ngữ khun ta nên tìm học thực tế sống(đi vào sống để học hỏi tri thức sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết thân mình.) Đồng không mông quạnh:chỉ nơi trống trải, vắng lặng gây cho ta cảm giác cô đơn Đơn thương độc mã:chỉ đơn độc, lẻ loi chiến đấu với khó khăn nguy hiểm, khơng có hỗ trợ người khác Đứng mũi chịu sào:chỉ công việc quan trọng, gánh vác nhiệm vụ nặng nề, đương đầu với gian khổ lợi ích chung Con rồng cháu tiên:nói lên nguồn gốc lịng tự hào dân tộc Có cơng mài sắt có ngày nên kim:tục ngữ khun người phải có ý chí bền bỉ, kiên nhẫn dù việc khó đến đâu thành cơng - Nhà mát, bát ngon cơm - Một giọt máu đào, ao nước lã - Uống nước nhớ nguồn - Đi ngày đàng, học sàng khôn - Nén bạc đâm toạc tờ giấy - Đói cho sạch, rách cho thơm Câu 3.Chỉ biện pháp nói câu sau cho biết tác dụng nó? 1.Ở nơi mà chó ăn đá gà ăn sỏi đến cỏ không mọc trồng rau, trồng cà (chỉ nơi đất đai khô cằn, trơ trọi, thời tiết khắc nghiệt, khó làm ăn sinh sống, nơi cối không phát triển, đất có đá với sỏi.) 2.Nhìn thấy tội ác lũ giặc ai bầm gan tím ruột (Vô căm giận, uất ức đau đớn, buồn phiền) 10