Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách cánh diều, soạn chất lượng (trọn bộ kì 1)

352 10 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách cánh diều, soạn chất lượng (trọn bộ kì 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN SÁCH CÁNH DIỀU (TRỌN BỘ KÌ GỒM 351 TRANG) BÀI 1: TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT I MỤC TIÊU Về lực - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc đọc hoàn thiện phiếu học tập nhà - Giải vấn đề tư sáng tạo việc chủ động tạo lập văn - Nêu ấn tượng chung văn “Người đàn ông cô độc rừng” - Nhận biết số yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, kể thay đổi kể, ngôn ngữ vùng miền, …) nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) văn “Người đàn ông cô độc rừng” - Nhận biết từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền văn học thể văn “Người đàn ông cô độc rừng” - Viết đoạn văn khát quát giá trị nội dung nghệ thuật văn “Người đàn ông cô độc rừng” Về phẩm chất: - Có tình u thương người, biết cảm thông chia sẻ với người khác II NỘI DUNG ÔN TẬP VĂN BẢN: NGƯỜI ĐÀN ÔNG CƠ ĐỘC GIỮA RỪNG (Trích tiểu thuyết Đất rừng phương Nam- Đồn Giỏi) I Tìm hiểu chung truyện ngắn Tính cách nhân vật, bối cảnh - Tính cách nhân vật: Thường thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ nhân vật; qua nhận xét người kể chuyện nhân vật khác - Bối cảnh truyện: Thường hồn cảnh xã hội thời kì lịch sử nói chung (bối cảnh lịch sử); thời gian địa điểm, quang cảnh cụ thể xảy câu chuyện (bối cảnh riêng);… Tác dụng việc thay đổi kể Một câu chuyện linh hoạt thay đổi kể để việc kể linh hoạt hơn… Ngôn ngữ vùng miền - Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia Việt Nam, vừa có tính thống cao, vừa có tính đa dạng Tính đa dạng tiếng Việt thể mặt ngữ âm từ vựng: + Về ngữ âm: từ ngữ phát âm không giống vùng miền khác + Về từ vựng: Các vùng miền khác có từ ngữ mang tính địa phương II Nội dung Tác giả tác phẩm + Nhà văn Đoàn Giỏi (17/05/1925-02/04/1989), sinh thị xã Mỹ Tho, tỉnh Mỹ Tho Nay thuộc xã Tân Hiệp, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang + Gia đình: Xuất thân gia đình địa chủ lớn vùng giàu lịng u nước + Ơng có bút danh khác như: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư - Phong cách nghệ thuật: viết sống, thiên nhiên người Nam Bộ - Cuộc đời: + Ông theo học trường Mỹ thuật Gia Định năm 1939-1940 + Trong năm Việt Nam chống Pháp, Đồn Giỏi cơng tác ngành an ninh, làm cơng tác thơng tin, văn nghệ, giữ chức Phó trưởng Ty thông tin Rạch Giá (1949) + Từ 1949-1954, ông công tác Chi hội Văn nghệ Nam Bộ, viết cho tạp chí Lá Lúa, tạp chí Văn nghệ Miền Nam + Sau 1954, ông tập kết Bắc, đến năm 1955 ông chuyển sang sáng tác biên tập sách báo, công tác Đài Tiếng nói Việt Nam, Hội Văn nghệ Việt Nam + Ông viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa I, II, III + Ơng Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam + Ông ngày tháng năm 1989 Thành phố Hồ Chí Minh bệnh ung thư + 07/04/2000, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh định đặt tên ông cho phố thuộc Quận Tân Phú + Tác phẩm a Xuất xứ: - Bối cảnh: - Bối cảnh chung: kháng chiến chống Pháp - Bối cảnh riêng: ban đêm lều Võ Tòng rừng U Minh – nơi diễn nói chuyện, bàn bạc ơng Hai Võ Tịng chuyện đánh giặc - Ngôi kể: - Ngôi thứ – nhân vật An - Ngôi thứ ba – tác giả - Xuất xứ: tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” - Thể loại: tiểu thuyết - Nhân vật chính: Võ Tịng - Ngơi kể: ngơi thứ ngơi thứ (có chuyển đổi ngơi kể) * Nội dung chính: - Văn “Người đàn ơng độc rừng”: Kể lại việc tía ni An dắt An thăm Võ Tịng nhà Đó túp lều rừng sâu với nhiều cối vượn bạc má kêu “chét…ét, chét… ét” tạo cảm giác hoang vắng, cô đơn - Bố cục: phần + Phần 1: Người đàn ông cô độc rừng qua kể thứ + Phần 2: Người đàn ông cô độc rừng qua kể thứ ba c Nhân vật: Nhân vật chính: Võ Tịng * Tóm tắt văn bản: An tía ni đưa đến gặp Võ Tòng Mười năm trước, bơi xuồng đến che lều nơi rừng hoang nhiều thú đánh bại hổ Chú có gia đình đàng hồng Một lần, Võ Tòng bị tên địa chủ vu oan cho tội ăn trộm Chú mực cãi lại, bị tên địa chủ đánh Chú vơ tình chém bị thương tên địa chủ, không trốn chạy mà đường hoàng đến chịu tội Đi tù về, nghe tin vợ lấy tên địa chủ kia, đứa trai độc chết, Võ Tịng liền bỏ làng Sống rừng lâu, trở nên kì hình dị tướng, quý mến tính tình thật thà, hay giúp đỡ người III ÔN TẬP VĂN BẢN “NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG” Bối cảnh + Thời gian: nửa đêm lúc sáng - Ánh lửa bếp chiếu qua khung cửa sổ, soi rõ hình khúc gỗ xếp thành bậc thang dài xuống bến - Bên ngoài, trời rạng dần + Không gian: hoang vắng - Tiếng vượn bạc má kêu “ché… ét, ché… ét”, ngồi vắt vẻo xà ngang, nhe dọa người - Bậc gỗ trơn tuột - Một bếp cà ràng, lửa cháy riu riu, cà ràng bắc nồi đất đậy vung kín mít… Tài liệu Nhung tây - Một khói hăng hắc màu xanh bay từ nồi dậy kín vung sơi “ùng … ục…” => Nổi bật lên khung cảnh hoang dã, heo hút, rờn rợn, nằm sâu rừng U Minh hình ảnh ơng Hai bán rắn (tía ni An), Võ Tòng An – người chung chí hướng, lí tưởng Thiên nhiên Nam Bộ - Sông nước (xuồng) - Rừng: hoang sơ: (nhiều thú dữ; nai, heo rừng be bé (An dặn Võ Tòng đem cho) chim (tiếng chim rừng ríu rít gọi trở dậy đón bình minh xung quanh lều) - Trù phú hoang sơ Con người Nam Bộ a Con người Nam Bộ - Đi xuồng (tía ni An) - Sống rừng (chú Võ Tịng) - Sống hịa với thiên nhiên b Nhân vật Võ Tịng Đặc điểm tính cách nhân vật Võ Tòng thể qua lời kể dân làng, qua cách ăn mặc, hành động thái độ chú: - Ngoại hình: cởi trần, mặc quần ka ki, hàng sẹo khủng khiếp từ thái dương xuống cổ - Ngơn ngữ: + Nói với ơng Hai: nghiêm túc, thẳng thắn + Nói với An: trêu đùa, vui vẻ, chắn - Cử chỉ, hành động, lối sống: Chất phác, thật thà, tốt bụng, gan pha chút ngang tàng, liều lĩnh - Suy nghĩ: Khẳng khái, trực, tốt bụng, thật thà, chất phác, gan pha chút ngang tàng, liều lĩnh - Chú Võ Tòng người nông dân cao lớn, chất phác Chú hào sảng dễ mến, ln sẵn lịng giúp đỡ người xung quanh mà khơng nề hà khó khăn nặng nhọc =>Võ Tòng người mộc mạc, giản dị, chân thành, cởi mở yêu nước, căm thù giặc c Nhân vật Ơng Hai - Sống tình cảm: thương An, nhận An làm nuôi; An ngủ giấc xuồng; đỡ lời cho má An - Gan dạ: bàn với Võ Tòng chuyện giết giặc Pháp d Nhân vật An - Biết quan sát, cảm nhận: nhìn nhận xét Võ Tòng - Gan dạ: bị vượn bạc dọa không sợ mà lên lều Võ Tịng, thản nhiên ăn khơ nai Đánh giá *Nội dung - Đoạn trích thành cơng thể tính cách cương trực, thẳng thắn, gan người Nam Bộ *Nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: tính cách điển hình hồn cảnh điển hình - Sử dụng đa dạng ngơi kể để câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực, nhiều chiều - Sử dụng từ ngữ địa phương, tạo sắc thái thân mật, gần gũi, phù hợp với bối cảnh mà tác phẩm miêu tả IV Định hướng phân tích văn Dàn ý văn phân tích nhân vật Võ Tòng a Mở - Giới thiệu khái quát nhân vật Võ Tịng (Đó nhân vật tác phẩm nào, ai? Nhân vật người nào? ) b Thân - Phân tích làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật Võ Tòng qua phương diện: + Lai lịch: “Chú tên gì, q đâu khơng rõ Võ Tịng tên người gọi từ tích truyện Tàu” + Ngoại hình: Hai hố mắt sâu hoắm, từ đáy hố sâu thâm đó, cặp trịng mắt trắng dã, long qua, long lại sắc dao… + Lời truyền tụng: Ra tù, Võ Tịng khơng trẻ thù kẻ phá hoại gia đình mình, kêu trời tiếng, cười nhạt bỏ làng vào rừng sinh sống; + Hành động việc làm… - Nhận xét nhân vật Võ Tịng: trình bày suy nghĩ, cảm xúc, em đặc điểm phân tích Võ Tịng c Kết - Nêu đánh giá khái quát nhân vật Võ Tòng - Liên hệ với người Nam Bộ bình thường, giản dị mà anh dũng, bất khuất hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ; từ đó, rút học cho hệ trẻ hơm BÀI MẪU THAM KHẢO Đất rừng phương Nam tiểu thuyết tiếng nhà văn Đoàn Giỏi Văn “Người đàn ơng độc rừng” trích tiểu thuyết để lại cho người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc Đoạn trích kể việc An theo tía ni đến thăm Võ Tịng - người đàn ông sống cô độc rừng Không biết tên thật Võ Tịng gì, người dân biết từ mười năm trước, bơi xuồng đến dựng lều khu rừng đầy thú Người ta truyền kể lại việc Võ Tịng giết chết hai mươi hổ Có lẽ nguồn gốc tên Võ Tịng Cuộc đời Võ Tòng trải qua nhiều cay đắng, bất hạnh Trước đây, có gia đình Vợ người đàn bà xinh xắn, lúc mang thai đứa đầu lòng kêu thèm ăn măng Yêu quý vợ hết mực, liều xách dao đến bụi tre đình làng xắn mụt măng Khi ngang qua bờ tre nhà địa chủ liền bị vu cho tội ăn trộm Võ Tòng mực cãi lên bị tên địa chủ quyền lại sức đánh, khiến chém trả Nhưng khơng trốn chạy mà đường hồng chịu tội Câu chuyện cho thấy Võ Tòng người gan dạ, dũng cảm Võ Tòng người giàu lòng yêu nước thể qua trò chuyện với tía ni An chuyện đánh giặc Pháp Tài liệu Nhung tây Từ việc chuẩn bị mũi tên tẩm thuốc độc, chia cho tía ni An, việc kể lại chiến công giết chết tên giặc Pháp với vẻ hào hứng, sung sướng Nhà văn khắc họa nhân vật thấy vẻ đẹp phẩm chất người Nam Bộ: phóng khống, tốt bụng, giàu tình cảm Cùng với đó, điểm khiến người đọc cảm thấy ấn tượng không gian núi rừng Nam Bộ nhà văn khắc họa đầy chân thực Những hình ảnh “ánh lửa bếp chiếu qua khung cửa sổ, soi rõ hình khúc gỗ xếp thành bậc thang dài xuống bến” Hay nhà Võ Tòng: “Trên vách lều đóng đầy mồ hóng đen sì, chùm xương sọ khỉ ước chừng vài mươi treo lủng láng cạnh đầu nhọ nồi khô, chân tay khỉ, tay chân dọc xâu đôi một, gác đoạn sào nhỏ” Cùng với tiếng kêu vượn bạc má “Ché ét ché ét…” Tất tạo nên khung cảnh hoang dã, vắng vẻ Với điểm nhìn nhân vật An, Võ Tịng nhân vật trung tâm đoạn trích lên đầy chân thực Ẩn sâu vẻ bên dị thường tính cách hiền lành, tốt bụng Khơng vậy, Võ Tịng cịn người có tình u q hương, đất nước sâu sắc Chú căm thù giặc Pháp thứ vũ khí đại chúng Chú tạo mũi tên tẩm độc để giết giặc Có thể thấy, nhân vật khắc họa nhằm đại diện cho tính cách người Nam Bộ - chất phác, thật mà dũng cảm, gan BÀI MẪU Nhân vật Võ Tòng tác phẩm "Người đàn ông cô độc rừng" nhà văn Đoàn Giỏi, nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng chương trình ngữ văn lớp 7, nhân vật có tính cách phóng khống, trượng nghĩa, lại pha lẫn chút ngang tàng, bụi bặm Nhân vật để lại ấn tượng, tình cảm sâu sắc Võ Tịng người thành thật, khảng khái, tốt bụng, có chút liều lĩnh, ngang tàng ẩn hình hài Người đọc hẳn nhớ hàng sẹo khủng khiếp chạy từ thái dương xuống cổ Võ Tòng Đây tích để người ta gọi Võ Tòng giống nhân vật Thủy Bởi Võ Tịng Thủy người vơ khỏe mạnh, tay đôi đấu với hổ giành chiến thắng Việc đánh hổ cho thấy Võ Tòng dù nhân vật tác phẩm có sức mạnh thật phi thường lĩnh có Riêng với Võ Tịng Đất rừng phương Nam, sức mạnh thể lực lĩnh thể hàng sẹo dài có phần Vẻ bề ngồi tưởng Võ Tịng lại ẩn chứa bên người có lòng tốt bụng, thành thật, gần gũi Điều thể qua cách ăn mặc, ngôn ngữ, hành động suy nghĩ nhân vật Trong mắt cậu bé An, Võ Tòng người gần gũi, tốt tính, hào phóng, ăn mặc dân dã, cởi trần, mặc quần ka ki lâu không giặt Chú nói với An theo lối trêu đùa, vui vẻ; hứa với An sẵn heo nai cho cậu Đặc biệt, ấn tượng với chi tiết Võ Tịng lấy miếng khơ nai to đưa cho An để cậu nhai cho đỡ buồn miệng Tại phải miếng khô nai to mà miếng khơ nai khác? Đó Võ Tòng quan tâm, quý mến An hào phóng, tốt bụng Sự thành thật Võ Tòng thể qua hai chi tiết Đó giết chết địa chủ tự đầu thú dân làng quý thành thật, chân chất Chỉ với hai chi tiết thơi, Võ Tịng lên người đáng tin tưởng, đáng để nhận tôn trọng, quý mến mà sợ hãi ban đầu nhìn thấy hàng sẹo dài chạy từ thái dương xuống cổ Chú Võ Tòng dễ gần, dễ mến người có suy nghĩ thấu đáo, chu tồn Chú chia cho bác Hai mũi tên mà chuẩn bị, tẩm thuốc độc để giết lũ giặc Pháp Nhưng lại khơng nói điều với má ni An - vợ bác Hai sợ má An ngăn trở công việc, sợ má An cảm thấy sợ hãi Chính im ỉm, khơng nói với má An cho thấy Võ Tòng người có suy nghĩ thấu đáo Cũng chi tiết này, người đọc thấy phầm chất đáng quý Võ Tòng người Việt Nam khác Đó tình u q hương, đất nước, căm thù lũ giặc xâm lược Chẳng mà Võ Tòng tẩm thuốc độc vào mũi tên để chuẩn bị hạ tên lính giặc Như vậy, thấy, Võ Tịng tác phẩm Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi nhân vật ngồi dữ, ẩn chứa bên lại vẻ đẹp ấm áp Đó chân thành, thật thà, thẳng thắn; quan tâm, chăm sóc, lo nghĩ chu đáo; hào phóng, tốt bụng; lịng u nước nhiệt thành Nhân vật Võ Tịng đại diện cho hình ảnh người Nam Bộ giàu phóng khống, tốt bụng tình cảm III LUYỆN TẬP Dạng đề trắc nghiệm Câu 1: Võ Tịng có xuất thân từ đâu? A Không biết tên thật gã, gã đến từ mười năm trước, có vợ vợ sớm B Hắn người vùng này, sau lần giết hổ người gọi Võ Tịng C Khơng biết tên thật gã, gã đến từ mười năm trước, sống đơn độc khơng có bạn D Không biết đến từ đâu, biết tên Võ Tòng Câu 2: Văn “Người đàn ông cô độc rừng” sử dụng kể nào? A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi kể thứ thứ ba Câu 3: Qua kể thứ nhất, Võ Tòng lên nhân vật nào? A Là người đàn ông hiền lành, thật B Là người cởi mở, hiếu khách C Là người chân thành, mộc mạc D Là người mộc mạc, giản dị, chân thành, cởi mở yêu nước, căm thù giặc Câu 4: Qua kể thứ ba, Võ Tòng lên nhân vật nào? A Là người đàn ông hiền lành, thật B Là người cởi mở, hiếu khách C Là người đàn ông hiền lành, khỏe mạnh, tính tình bộc trực, có chí khí số phận lại vô bất hạnh D Là người yêu nước, căm thù giặc Câu 5: Sắp xếp chi tiết, kiện sau theo thứ tự xuất đoạn trích Người đàn ơng độc rừng A An tía ni thăm Võ Tịng B Lai lịch Võ Tòng C Võ Tòng bàn việc dùng dao nỏ giết giặc D Võ Tịng trao nỏ cho ơng Hai E Tía An chia tay Võ Tịng Đáp án: A.B.C.D.E Câu 6: Câu văn sau có yếu tố miêu tả? A Một buổi trưa, gã ngủ lều, có hổ chúa mị vào, từ ngồi sân phóng phủ lên người gã B Vào An! - Tía ni gọi tơi C Sau mười năm tù đày, gã trở làng cũ nghe tin vợ làm lẽ tên địa chủ kia, đứa trai độc mà gã chưa biết mặt chết từ gã cịn ngồi khám lạnh D Ánh bếp lửa từ lều chiếu qua khung cửa sổ, soi rõ hình khúc gỗ xếp thành bậc thang dài xuống bến Dạng đọc hiểu ngữ liệu sgk PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Chắc tơi ngủ giấc lâu phải Khi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên gốc tràm Khơng biết tía ni tơi đâu Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ “A! Thế đến nhà Võ Tịng rồi!” Tơi ngồi dậy, dụi mắt trông lên Ánh lửa bếp từ lều chiếu qua khung cửa mỡ, soi rõ hình khúc gỗ xếp thành bậc thang dài xuống bến Tôi bước khỏi xuồng, lần theo bậc gỗ mò lên Bỗng nghe vượn bạc má kêu “Ché ét ché ét” lều, tiếng Võ Tịng nói: “Thằng bé anh lên đấy!” - Vào đây, An! – Tía ni tơi gọi 10 Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/đơn vị kiến thức Tổn g Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q 0 0 1* 1* 1* % điể m T L Truyện tiểu thuyết Đọc Thơ hiểu bốn năm tám …) (thơ chữ, chữ, chữ, Viết Tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài 60 1* 40 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ Viết văn phân tích đặc 338 điểm nhân vật tác phẩm văn học Tổng 15 Tỉ lệ % 15 40% 20% Tỉ lệ chung 25 30 30% 60% 10 100 10% 40% B BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA T T Chương / Chủ đề Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Truyện tiểu thuyết Mức độ đánh giá Nhậ n biết Thôn g hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết nhân vật, tính cách nhân vật truyện; ngơi kể, đặc điểm lời kể truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngắn tiểu thuyết - Xác định được: mở rộng thành phần trạng ngữ 339 câu cụm từ; từ láy; biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh, điệp ngữ; so sánh, nhân hóa,… nghĩa từ, phó từ, số từ Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, ý nghĩa, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu nêu tình cảm, cảm xúc, thái độ người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể cách kể - Nêu tác dụng việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba) truyện kể - Chỉ phân tích tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện / lời nhân vật khác - Giải thích ý nghĩa, tác dụng mở rộng thành phần trạng ngữ câu cụm từ; từ láy; biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh, điệp ngữ; so sánh, nhân hóa,… nghĩa từ, phó từ, số từ Vận dụng: 340 - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ, tám chữ,…) Nhận biết: TN 5TN 2TL - Nhận biết số lượng dòng, chữ, từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ thơ - Nhận biệt bố cục, hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Xác định mở rộng thành phần trạng ngữ câu cụm từ; từ láy; biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh, điệp ngữ; so sánh, nhân hóa,… nghĩa từ, phó từ, số từ Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngơn ngữ văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu 341 đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng mở rộng thành phần trạng ngữ câu cụm từ; từ láy; biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh, điệp ngữ; so sánh, nhân hóa,… nghĩa từ, phó từ, số từ Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Viết Tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài Nhận biết: Biết tóm tắt 1TL văn theo yêu cầu * khác độ dài 1TL* 1TL * 1TL * Thông hiểu: Bài viết phản ánh nội dung văn gốc; trình bày ý điểm quan trọng văn gốc Vận dụng: Biết sử dụng từ ngữ quan trọng văn gốc, biết xếp ý theo thứ tự hợp lí, vận dụng sáng tạo ngơn ngữ 342 Vận dụng cao: Có sáng tạo có cảm xúc sâu sắc Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ Nhận biết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ Thơng hiểu: Trình bày theo trình tự định, cóbố cục, biết sử dụng ngôn ngữ: Vận dụng: Thể thái độ, tình cảm người viết nội dung nghệ thuật, đặc biệt ý tác dụng thể thơ việc tạo nên nét đặc săc thơ Vận dụng cao: Có sáng tạo có cảm xúc sâu sắc Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Nhận biết: Viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Thông hiểu: Bài viết có đủ thơng tin tác giả, tác phẩm, vị trí nhân vật tác phẩm; phân tích đặc điểm nhân vật dựa chi tiết lời kể, ngôn ngữ, hành động nhân vật Vận dụng: Biết sử dụng phương pháp lập luận, lí lẽ, dẫn chứng để phân tích đặc điểm nhân vật dựa chi tiết lời kể, ngôn ngữ, hành động nhân vật 343 Vận dụng cao: Có sáng tạo có cảm xúc sâu sắc TN TN TL Tổng 1TL * 1TL* 1TL * 1TL * Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm 344 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: 345 Tôi vốn hạt Mẹ Thiên Nhiên nuôi Giờ thành rợp Hai mươi ba tuổi Nhìn tán tơi rộng Che cho trẻ vui chơi Thú đến nghỉ Che bóng cho người Vậy tơi lao động Xin để sống (Hãy để sống - Ann Taylo) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Bốn chữ B Năm chữ C Bảy chữ D Tám chữ Câu 2: Câu thơ “Mẹ Thiên Nhiên ni tơi” có sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Nhân hóa C Nhân hóa so sánh D So sánh, nhân hóa, ẩn dụ Câu 3: Bài thơ chia làm phần? A Ba phần B.Hai phần C Bốn phần D Không ý Câu 4: Trong khổ thơ đầu, nhà thơ nói điều gì? A Quá trình sinh trưởng 346 B Sự gắn bó với người C Lời nhắn nhủ thiết tha D Cả ba ý Câu 5: Em hiểu từ “tuổi” câu thơ “Hai mươi ba tuổi rồi”,có nghĩa gì? A Tháng B Ngày C Tuần D Năm Câu 6: Xác định số từ câu thơ sau? A Hai mươi ba B Tuổi C Rồi D.Khơng có số từ Câu 7: Khi tác giả gọi thiên nhiên Mẹ Thiên Nhiên,tác giả muốn thể điều gì? A Thể tình cảm yêu quí thiên nhiên B Coi thiên nhiên bạn C Thể tình cảm nâng niu trân trọng D Không tàn phá thiên nhiên Câu 8: Nhận xét nói nội dung thơ ? A Miêu tả thiên nhiên B Kể thiên nhiên C Miêu tả kì diệu thiên nhiên D.Nói trình sinh trưởng kể gắn bó, tầm quan trọng xanh sống người.Đồng thời gửi lời nhắn nhủ thiết tha coi thiên nhiên người biết giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu 9: Em hiểu lời nhắn nhủ qua khổ thơ : Vậy lao động Xin để sống Câu 10 : Qua thơ, tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp ? II VIẾT (4.0 điểm) Trong học, em làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị.Hãy viết văn phân tích đặc điểm nhân vật văn học mà em yêu thích 347 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu I Nội dung ĐỌC HIỂU Điể m 6,0 B 0,5 B 0,5 A 0,5 A 0,5 D 0,5 A 0,5 C 0,5 D 0,5 * Lời nhắn nhủ: Thiên nhiên giống người Sự tồn 1,0 thiên nhiên,cỏ hoa lácó vai trị lợi ích to lớn.Thiên nhiên sinh trưởng phát triển thiên nhiên lao động để làm đẹp cho môi trường bảo vệ người *Lưu ý: Hs diễn đạt theo cách khác đảm bảo ý cho điểm tối đa 10 Thông điệp: Thiên nhiên vô tri vô giác cần sống.Hãy chung tay bảo vệ thiên nhiên, đừng tàn phá thiên nhiên.Bởi tàn phá thiên nhiên tàn phá sống 1,0 *Lưu ý: Hs diễn đạt theo cách khác đảm bảo ý cho điểm tối đa II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết 348 khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề 0,25 Phân tích đặc điểm nhân vật văn học mà em yêu thích c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 2.5 HS triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu nhân vật tác phẩm văn học nêu khái quát ấn tượng nhân vật - Chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm - Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Thể hiểu biết sâu sắc thân đặc điểm nhân vật; bố cục mạch lạc, lời văn thuyết phục 0,5 349 350 ... chân chủ khách, bên canhh hai nỏ gác chéo lên (Sách Ngữ văn 7, tập – Cánh diều) Câu Đoạn văn trích văn nào? Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu Nhân vật “tơi” “tía ni” đoạn trích ai?... người khác (Ngữ văn 6, tập 1, trang 26) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Trình bày hồn cảnh sáng tác văn Tài liệu Nhung tây Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt văn chứa đoạn văn Câu 3:... - Chú Võ Tòng nhặt lửa thỏi khô nướng to đặt vào tay (Sách Ngữ văn 7, tập Cánh diều) Câu Xác định ngơi kể sử dụng đoạn trích Câu Nhan đề văn gợi cho em suy nghĩ gì? Câu Em tìm chi tiết miêu tả

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:29

Mục lục

  • Dàn ý bài văn phân tích nhân vật Võ Tòng

  • Dàn ý phân tích tác phẩm Buổi học cuối cùng

  • b. Từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân có thể có những quan hệ như sau:

  • * Từ ngữ địa phương không có từ ngữ toàn dân tương đương

  • Ví dụ: chôm chôm, măng cụt…

  • * Từ ngữ địa phương có từ ngữ toàn dân tương đương. Ở đây xảy ra hai trường hợp:

  • - Từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương đương nhau hoàn toàn: mè – vừng, trốc – đầu…

  • - Từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương đương nhau không hoàn toàn:

  • => Cần lưu ý cả trường hợp có những từ ngữ địa phương đồng âm với từ ngữ toàn dân nhưng nghĩa khác nhau: “mận” (từ địa phương Nam Bộ) chỉ cây doi, quả doi…

  • c. Phân loại từ địa phương

    • Bài 4: Tìm các từ địa phương trong các câu sau và diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân:

    • 1. Nó giả vờ nghểnh cổ như phân bua: Ủa! Chớ con giun đâu mất rồi hè?

    • 3. Sáng giăng chia nửa vườn chè

    • Một gian nhà nhỏ đi về có nhau

    • Vì tằm tôi phải chạy dâu

    • (Nguyễn Bính, Thời trước)

    • 4. Gió theo lối gió mây đường mây

    • Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay

    • Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

    • Có chở trăng về kịp tối nay?

    • 5. Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan