1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)

218 331 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 327,97 KB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 7 HK1 KNTT Ngày soạn Ngày dạy BÀI 1 BẦU TRỜI TUỔI THƠ BUỔI 1 (TIẾT 1+2+3) ÔN TẬP VĂN BẢN BẦY CHIM CHÌA VÔI (Nguyễn Quang Thiều) ĐI LẤY MẬT (Đoàn Giỏi) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Ô[.]

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN HK1-KNTT Ngày soạn: Ngày dạy BÀI 1: BẦU TRỜI TUỔI THƠ BUỔI (TIẾT 1+2+3) ƠN TẬP VĂN BẢN BẦY CHIM CHÌA VƠI (Nguyễn Quang Thiều) ĐI LẤY MẬT (Đoàn Giỏi) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập truyện, truyện ngắn, tiểu thuyết qua hai văn học - ôn tập củng cố kiến thức tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật văn bản: Bầy chim chìa vôi Đi lấy mật Năng lực: HS nhớ đề tài người kể chuyện thứ; phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật - HS biết phân tích chi tiết tiêu biểu để khái quát tính cách nhân vật cảm nhận chủ đề truyện - - HS biết vận dụng kiến thức học vào làm tập củng cố - HS biết kết nối VB với trải nghiệm cá nhân Phẩm chất: HS bổi đắp cảm xúc thẩm mĩ, tình u thiên nhiên, lịng trân trọng sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ DỰ KIẾN SẢN PHẨM A Kiến thức cần nhớ GV cho HS ôn tập đặc điểm truyện ?Khái niệm truyện? truyện ngắn? tiểu thuyết? ?Truyện có đặc trưng so với thể loại em học? I Đặc điểm thể loại truyện tiểu thuyết: Khái niệm:Truyện phần lớn tác phẩm truyện sử dụng nhiều trí tưởng tượng, óc sáng tạo tác giả sở quan sát, tìm hiểu sống thiên nhiên (nội dung truyện khơng hồn tồn giống hệt thực tế); có nhân vật, cốt truyện lời kể *Truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, để người đọc tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ Tiểu thuyết: Là tác phẩm văn xi cỡ lớn có nội dung phong phú, cốt truyện phức tạp, phản ánh nhiều kiện, cảnh ngộ, miêu tả nhiều tuyến nhân vật, nhiều quan hệ chồng chéo với diễn biến tâm lí phức tạp, đa dạng Đặc trưng truyện  -Truyện phản ánh thực tính khách quan - Truyện có cốt truyện, nhân vật, tình huống, mâu thuẫn diễn hồn cảnh khơng gian thời gian - Truyện sử dụng nhiều hình thức ngơn ngữ khác Ngồi ngơn ngữ người kể chuyện cịn có ngơn ngữ nhân vật Bên cạnh lời đối đáp cịn có lời độc thoiaj nội tâm Lời kể bên ngồi nhập tâm vào nhân vật Ngơn ngữ kể chuyện gần với ngôn ngữ đời sống Các kiểu loại truyện ?Em học kiểu truyện nào? Thể loại: sáng tác dân gian (ngụ ngôn, truyện cười, truyền thuyết, cổ tích ), truyện trung đại, truyện đại (truyện ngắn, tiểu thuyết truyện thơ…) 5.Yêu cầu đọc truyện tiểu thuyết ?Yêu cầu đọc truyện ntn? a Đọc hiểu nội dung: - Hiểu cốt truyện, diễn biến tình tiết - Nhận biết đề tài, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Nhận biết tính cách nhân vật qua hành động, lời thoại,…của nhân vật lời người kể chuyện - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nắm tính cách nhân vật từ hiểu tư tưởng, đặc điểm nghệ thuật truyện b Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, kể thay đổi kể, từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền…) - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm văn học Gv giao nhiệm vụ cho HS hoàn thành phiếu học tập sau: Phiếu 1: Bầy chim chìa vơi Tóm tắt ý tác giả, tác phẩm Nội dung nghệ thuật II Bầy chim chìa vơi Tác giả: Ngũn Quang Thiều a Tiểu sử - Nguyễn Quang Thiều (1957) - Quê quán: thôn Hoàng Dương (Làng Chùa), xã Sơn Công, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) b Sự nghiệp - Là một nhà thơ, nhà văn - Làm việc tại báo Văn nghệ từ năm 1992 và rời khỏi năm 2007 - Ông sáng tác thơ, viết truyện, vẽ tranh, và từng được trao tặng 20 giải thưởng văn học nước và quốc tế - Các tác phẩm chính: Ngôi nhà tuổi 17 (1990), Thơ Nguyễn Quang Thiều (1996), Mùa hoa cải bên sông (1989),  Người, chân dung văn học (2008) c Phong cách sáng tác - Những tác phẩm viết cho thiếu nhi của Nguyễn Quang Thiều rất chân thực, gần gũi với cuộc sống đời thường, thể hiện được vẻ đẹp của tâm hồng trẻ thơ nhạy cảm, sáng, tràn đầy niềm yêu thương vạn vật - Không chỉ là nhà thơ tiên phong với trào lưu hiện đại mà còn là viết văn xuôi giàu cảm xúc Trong ông không chỉ có người bay bổng, ưu tư với những phiền muộn thi ca, mà còn có một nhà báo linh hoạt và nhạy bén Tác phẩm a Xuất xứ: trích “Mùa hoa cải bên sông” b Thể loại: truyện ngắn c Phương thức biểu đạt: tự sự d.Nhân vật: Hai anh em Mên Mon e.Đề tài: Tuổi thơ thiên nhiên (Hai đứa trẻ bầy chim chìa vơi) g.Tóm tắt: Văn bản Bầy chim chìa vôi nói về cuộc phiêu lưu của hai anh em Mên Mon, với tấm lòng nhân hậu, hai cậu bé quyết tâm cứu tổ chim chìa vôi vì mưa bão có thể bị nước sông nhấn chìm Đến rạng sáng, nhìn thấy bầy chim non cất cánh bay lên từ bãi cát giữa sông, hai anh em Mên và Mon cảm thấy xúc động, vui vẻ khó tả Giá trị nội dung, nghệ thuật a Nội dung: Câu chuyện về hai cậu bé giàu lòng nhân hậu, tình yêu thương bầy chim nhỏ bé kiên cường, dũng cảm b Nghệ thuật: - Cách kể chuyện hấp dẫn, tình tiết bất ngờ, xen lẫn miêu tả, biểu cảm - Phép nhân hóa, so sánh Gv giao nhiệm vụ cho HS hoàn thành phiếu học tập sau: Phiếu 1: Đi lấy mật Tóm tắt ý tác giả, tác phẩm Nội dung nghệ thuật III Đi lấy mật 1.Tác giả: - Đoàn Giỏi (1925 – 1989) quê Tiền Giang.  - Ông nhà văn miền đất phương Nam với sáng tác vẻ đẹp thiên nhiên trù phú, người chất phác, hậu, can đảm, trọng nghĩa tình sống nơi đây.  - Ông có lối miêu tả vừa thực vừa trữ tình ngơn ngữ đậm màu sắc địa phương - Một số tác phẩm tiêu biểu: Đường gia hương (1948), Cá bống mú (1956), Đất rừng phương Nam (1957) Tác phẩm Đi lấy mật a.Thể loại: Tiểu thuyết b.Nhân vật: Tía An, má ni An, An ni gia đình Cị Cị Họ sinh sống vùng rừng tràm U Minh c Xuất xứ - Đất rừng phương Nam tiểu thuyết tiếng Đồn Giỏi.  - Đoạn trích “Đi lấy mật” tên chương 9, kể lại lần An theo tia ni (cha ni) Cị lấy mật ong rừng U Minh d Phương thức biểu đạt: tự e Ngôi thứ (là nhân vật “tôi” – An) g Tóm tắt văn Đi lấy mật:  Đoạn trích “Đi lấy mật” kể lần An Cị cha nuôi vào rừng U Minh lấy mật ong Xuyên suốt đoạn trích cảnh sắc đất rừng phương Nam tác giả miêu tả lên vơ sinh động, vừa bí ẩn, hùng vĩ, lại vừa thân thuộc, gắn liền với sống người dân nơi qua suy nghĩ cậu bé An h Đề tài: - Tuổi thơ thiên nhiên (Đi lấy mật rừng U Minh) Giá trị nội dung, nghệ thuật:  a ND: Đoạn trích “Đi lấy mật” kể trải nghiệm lấy mật ong rừng An Cị cha ni Trong hành trình này, phong cảnh rừng núi phương Nam tác giả tái vơ sinh động, huyền bí, hùng vĩ thân thuộc, gắn liền với sống người dân vùng U Minh b Nghệ thuật:   - Ngôi thứ xưng “tôi” giúp cho lời kể tự nhiên, chân thực – Tác giả sử dụng giác quan để cảm nhận vẻ đẹp vùng sông nước Cà Mau – Vận dụng đa dạng, linh hoạt biện pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh… nhằm làm tăng giá trị biểu đạt, biểu cảm - Vốn hiểu biết phong phú tác giả - Cảm nhận nhiều giác quan… IV Luyện tập ĐỀ ĐỌC HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHIẾU SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mươi ngày trước, hai anh em thằng Mên trốn bố mẹ lội dải cát sông [ ] Hai anh em thằng Mên tìm đến ổ chim chìa vơi Thấy động, chim chìa vơi non kêu líu ríu Hai đứa bé ý tứ quỳ xuống bên cạnh - Anh bảo chúng bay được? - Thằng Mon hỏi - Mấy ngày - Thế mẹ chúng kiếm ăn à? - Ừ - Chim chìa vơi có ăn hến khơng? - Tao khơng biết, bố mẹ lội kiếm ăn ven sơng - Mình bắt hến bỏ vào tổ cho chúng ăn anh nhé? - Ừ Hai đứa bé mép nước Chúng tìm lỗ hang nhỏ Trong hang nhỏ luôn có hến trùng trục Chỉ loáng hai đứa bắt nắm hến Chúng xếp hến dính đầy đất cát bên tổ chim Trước rời dải cát, Mên nói với em nó: - Mày khơng nói cho đứa biết tổ chim Mày mà nói tao không cho mày (Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vơi, in trong Mùa hoa cải bên sơng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2012, tr 138 - 139) Câu 1: Đoạn trích nằm vị trí trước hay sau đoạn kể việc hai anh em Mên Mon chèo đị bãi cát sơng để cứu bầy chim chìa vơi SGK? Nhờ đâu em nhận biết vị trí đoạn trích? Câu 2: Trong đoạn trích trên, tính cách hai nhân vật Mên Mon chủ yếu nhà văn khắc hoạ qua chi tiết nào? Câu trang SBT Ngữ Văn lớp Tập 1: Tìm đoạn trích câu có thành phần trạng ngữ cụm từ Câu 4: Xác định trạng ngữ câu sau: a Mươi ngày trước, hai anh em thằng Mên trốn bố mẹ lội dải cát sông b Chỉ loáng hai đứa bắt nắm hến PHIẾU SỐ Đọc lại văn Bầy chim chìa vơi (từ Mùa mưa năm đến lấy đị ơng Hảo mà đi) SGK (tr 13 - 14) trả lời câu hỏi: Câu 1: Chỉ câu văn lời nhân vật Em dựa vào đặc điểm để xác định vậy? Câu 2: Hai anh em Mên Mon trò chuyện với gì? Điều khiến hai bạn nhỏ đặc biệt quan tâm? Câu 3: Qua lời đối thoại hai anh em Mên Mon, em có cảm nhận nhân vật? Câu 4: Em có thích lời đối thoại hai nhân vật Mên Mon khơng? Vì sao? Câu 5: Tìm đoạn trích câu có thành phần trạng ngữ cho biết chức trạng ngữ câu Câu 6: Tìm từ láy giải thích nghĩa từ câu sau: a Mấy ngày mưa liên miên nước sông dâng lên nhanh b Mày có nhìn thấy chấm đen to to vây khơng? Thử thay từ láy em tìm từ ngữ đồng nghĩa PHIẾU SỐ 3: Đọc lại văn bản Đi lấy mật (từ Chúng tiếp tục tới trảng rộng đến trông miệng thấy ghét quá) SGK (tr 21 - 22) trả lời câu hỏi: Câu 1: Nhân vật An có cảm xúc quan sát cảnh rừng U Minh? Câu 2: Điều khiến nhân vật An cảm thấy “bực mình” với người bạn đồng hành mình? Câu 3: Vì nhân vật Cị có thái độ “lơ là” khơng hưởng ứng cảm xúc nhân vật An? Câu 4: Nêu nhận xét cách nhà văn miêu tả lời nói cảm xúc, suy nghĩ hai nhân vật An Cò Câu 5: Chủ ngữ (in đậm) câu sau cụm từ Hãy thử rút gọn cụm từ nhận xét thay đổi nghĩa câu sau chủ ngữ rút gọn Giữa vùng cỏ tranh khơ vàng, gió thổi lao xao, một bầy chim hàng nghìn con vọt cất cánh bay lên Câu 6: Vị ngữ câu sau cụm từ Hãy thử rút gọn vị ngữ câu nhận xét thay đổi nghĩa câu sau vị ngữ rút gọn a Chúng tiếp tục tới trảng rộng b Tơi nhìn theo ngón tay trỏ lên kèo ong gác tràm thấp PHIẾU SỐ Chỉ đâu lời người kể chuyện, đâu lời nhân vật đoạn văn sau: Khoảng hai sáng Mon tỉnh giấc Nó xoay sang phía anh nó, thào gọi: - Anh Mên ơi, anh Mên! - Gì đấy? Mày khơng ngủ à? - Thằng Mên hỏi lại, giọng hoảnh thức dậy từ lâu ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH PHIẾU SỐ 5: Đọc văn sau trả lời câu hỏi dưới: Quà bà Bà bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày Nhưng chả lần chợ mà bà không tạt vào thăm hai anh em tơi, cho chúng tơi bánh đa, thị, củ sắn luộc mớ táo Ăn q bà thích, ngồi vào lịng bà nghe bà kể chuyện cịn thích nhiều Gần đây, bà không khỏe xưa Đã hai năm nay, bà bị đau chân Bà không chợ được, không đến chơi với cháu Thế lần đến thăm bà, bà có q cho chúng tơi: củ dong riềng, mía, na, khúc sắn dây, toàn thứ tự tay bà trồng Chiều qua, học về, chạy đến thăm bà Bà ngồi dậy, cười cười, tay bà run run, bà mở tay nải bà, đưa cho tơi gói q đặc biệt: mai sấu! Bà bà! Ô mai sấu bà cho, cháu chia cho bố cháu, mẹ cháu anh cháu… Cháu biết rồi, bà ơi… Cứ sáng sớm, sau đêm mưa gió, bà lại lần sân, nhặt sấu rụng quanh gốc sấu bà trồng từ thời gái Rồi bà rửa, bà ngâm muối, bà phơi Bà gói thành gói nhỏ, bà đợi cháu đến bà cho… (Theo Vũ Tú Nam) Câu 1: Văn viết theo thể loại nào? Câu 2: Xác định trạng ngữ câu sau: “Cứ sáng sớm, sau đêm mưa gió, bà lại lần sân, nhặt sấu rụng quanh gốc sấu bà trồng từ thời gái.” Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Bà ngồi dậy, cười cười, tay bà run run, bà mở tay nải bà, đưa cho tơi gói q đặc biệt: ô mai sấu!” Câu 4: Theo em, tác giả muốn nói điều qua văn trên? Câu 5: Từ nội dung văn phần đọc hiểu trên, em viết đoạn văn (khoảng 100 chữ), nêu cảm nhận em hình ảnh người bà tình cảm nhân vật “tôi” bà PHIẾU SỐ 6: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Chắc tơi ngủ giấc lâu phải Khi tơi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên gốc tràm Khơng biết tía ni tơi đâu Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ “A! Thế đến nhà Võ Tịng rồi!” Tơi ngồi dậy, dụi mắt trông lên Ánh lửa bếp từ ngơi lều chiếu qua khung cửa mở, soi rõ hình khúc gỗ xếp thành 10 ... Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngơi kể thay đổi kể, từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền…) - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật,... soạn: Ngày dạy: Buổi (Tiết 4+5+6): - THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Ôn tập văn bản: Ngàn làm việc (Võ Quảng) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức về: Trạng ngữ, mở rộng thành phần trạng ngữ cầu... Ông nhà văn miền đất phương Nam với sáng tác vẻ đẹp thiên nhiên trù phú, người chất phác, hậu, can đảm, trọng nghĩa tình sống nơi đây.  - Ơng có lối miêu tả vừa thực vừa trữ tình ngơn ngữ đậm

Ngày đăng: 18/03/2023, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w