1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1

162 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 01,02,03 : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT 1975 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nắm đặc điểm văn học song hành lịch sử đất nước - Thấy thành tựu văn học cách mạng Việt Nam Kĩ : Khái quát vấn đề Tƣ duy, thái độ : Cảm nhận ý nghĩa văn học đời sống II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án dạy thêm - Phương tiện, đồ dùng dạy học - Phương pháp: + Thuyết trình + Giảng giải + Phát vấn + Nêu giải vấn đề + Thảo luận nhóm + Giảng bình + Phân tích Học sinh: - Sgk, tài liệu tham khảo, ghi - Đọc tìm hiểu tài liệu viết, tài liệu tham khảo trang web III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở kỉ nguyên cho dân tộc Việt Nam, khoảng thời gian khai sinh văn học mới, gắn liền với lí tưởng độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Nội dung học khái quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 đổi bước đầu văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX Vài nét hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 văn học chế độ mới, đường lối văn nghệ thời kỳ mang khuynh hướng nhà văn – chiến sĩ Từ năm 1945 đến năm 1975, Việt Nam diễn nhiều kiện lớn như: Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài thập kỷ; công xây dựng sống, người miền Bắc… khơng có điều kiện giao lưu văn hóa, giới hạn nước văn học giai đoạn phát triển đạt nhiều thành tựu Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu a) Chặng đƣờng từ năm 1945 đến năm 1954 Văn học giai đoạn từ năm 1945 – 1954 phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng dân tộc đất nước giành độc lập kháng chiến chống Pháp, gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến Văn học giai đoạn tập trung khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân Thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến Với hình thức thể phong phú, đa dạng truyện ngắn, kí, thơ, văn xi, kịch, lí luận phê bình… hầu hết tác phẩm thiên khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Những tác phẩm tác giả tiêu biểu lĩnh vực văn xuôi gồm: Một lần tới Thủ đô, Trận phố Ràng Trần Đăng; Đôi mắt, Nhật ký rừng Nam Cao; Làng Kim Lân; Vùng mỏ Võ Huy Tâm; Kí Cao Lạng Nguyễn Huy Tưởng; Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc… - Những tác phẩm tác giả tiêu biểu lĩnh vực thơ kháng chiến gồm: Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh; Bên sơng Đuống Hồng Cầm; Tây Tiến Quang Dũng; Đất nước Nguyễn Đình Thi; Đồng chí Chính Hữu; đặc biệt tập thơ Việt Bắc Tố Hữu - Ngoài văn xuôi thơ, giai đoạn phát triển thể loại kịch (Bắc Sơn, Những người lại Nguyễn Huy Tưởng; Chị Hòa Học Phi) Riêng mảng lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học chưa phát triển mạnh có số tác phẩm có ý nghĩa quan trọng đời b) Chặng đƣờng từ năm 1955 đến năm 1964 Giai đoạn từ năm 1955 – 1964 chặng đường văn học xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước - Những tác phẩm văn xuôi tiêu biểu gồm: Mùa Lạc Nguyễn Khải; Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng; Vợ nhặt Kim Lân; Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi; Cái sân gạch Đào Vũ - Đây thời kỳ phát triển mạnh mẽ thơ ca với tác phẩm tiêu biểu như: Gió lộng Tố Hữu; Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên; Quê Hương Giang Nam… c) Chặng đƣờng từ năm 1965 đến năm 1975 Văn học giai đoạn từ năm 1965 – 1975 tập trung vào chủ đề ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Những tác phẩm văn xuôi tiêu biểu gồm: Người mẹ cầm súng Nguyễn Đình Thi; Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành; Hòn Đất Anh Đức; Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng; Mẫn Phan Tứ; Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu; Bão biển Chu Văn - Thơ ca chống Mĩ có nhiều tác phẩm tiêu biểu như: Ra trận, Máu hoa Tố Hữu; Đầu súng trăng treo Chính Hữu; Gió Lào cát trắng Xn Quỳnh… - Đây giai đoạn rực rỡ kịch cơng trình nghiên cứu, lí luận, phê bình… cơng trình tác giả Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên Trong giai đoạn từ 1945 đến 1975, cần lưu ý tới văn học vùng địch tạm chiếm, có nhiều xu hướng chống cộng, đồi truỵ, tiến bộ, yêu nước cách mạng Những tác phẩm tiêu biểu Hương rừng Cà Mau Sơn Nam, Thương nhớ mười hai Vũ Bằng Những đặc điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hƣớng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nƣớc Mục tiêu chung toàn dân tộc, văn học giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó với vận mệnh đất nước Đề tài chủ yếu văn học giai đoạn Tổ quốc (bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước), CNXH (đề cao phẩm chất người lao động mặt trận sản xuất xây dựng đất nước) Những tác giả tiêu biểu viết đề tài gồm: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Giang Nam, Hải, Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Thi, Anh Đức, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Đào Vũ, Chu Văn… b) Nền văn học hƣớng đại chúng Đại chúng vừa đối tượng phản ánh, vừa nguồn cảm hứng sáng tác tác giả, hình thành họ quan niệm mới, đất nước nhân dân Quần chúng trở thành hình tượng văn học hình ảnh, thân phận người mẹ, chị phụ nữ, em bé… với ngơn ngữ biểu đạt bình dị, sáng, dễ hiểu c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 mang đậm chất sử thi, tập trung phản ánh vấn đề bản, kiện có ý nghĩa lịch sử, chủ nghĩa yêu nước anh hùng Nhân vật tác phẩm đại diện cho lí tưởng dân tộc, gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước, thể phẩm chất cao đẹp cộng đồng Những tác phẩm tiếng cho khuynh hướng văn học gồm: Người mẹ cầm súng, Đất nước đứng lên, Rừng xà nu, Đất quê ta mênh mông II Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ 20 Hồn cảnh lịch sử, xã hội văn hóa Chiến thắng ngày 30/4/1975 mở thời kì độc lập, tự thống cho đất nước sau thập kỉ đầy khó khăn, thử thách hậu chiến tranh kéo dài suốt 30 năm Từ năm 1986, nhờ công đổi mới, kinh tế đất nước chuyển sang kinh tế thị trường văn hóa có điều kiện tiếp xúc với văn hóa nhiều nước giới Những chuyển biến số thành tựu ban đầu Giai đoạn sau năm 1975, thơ khơng cịn phát triển mạnh mẽ trước mà nở rộ tác phẩm trường ca Khuynh hướng chung trường ca tổng kết, khái quát chiến tranh, tác phẩm tiêu biểu gồm: Những người tới biển Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn Nguyễn Đức Mậu… - Những tác phẩm văn xuôi tiêu biểu gồm: Đứng trước biển, Cù lao Tràm Nguyễn Mạnh Tuấn; Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng; Thời xa vắng Lê Lựu; Bến không chồng Dương Hướng; Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh - Những tác phẩm kịch tiêu biểu gồm: Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Tôi Lưu Quang Vũ; Mùa hè biển Xuân Trình Văn học giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986 chặng đƣờng chuyển tiếp, trăn trở, tìm đƣờng đổi Từ sau năm 1986 chặng đƣờng đổi toàn diện theo khuynh hƣớng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính hƣớng nội, quan tâm tới số phận cá nhân hoàn cảnh đời thƣờng, phức tạp với đổi nghệ thuật III Kết luận - Văn học từ năm 1945 -1975 chứa đựng chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng Văn học giai đoạn có nhiều thành tựu thể loại thơ trữ tình, truyện ngắn - Văn học từ năm Từ năm 1975 – 1986, văn học bước vào đổi mới, vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, phát huy tính sáng tạo với tìm tịi, thể nghiệm IV HƢỚNG DẪN HS HỌC BÀI Ở NHÀ: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học: + Những nét tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa từ 1945 đến hết kỉ XX + Những thành tựu văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỉ XX + Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỉ XX - Tìm hiểu số đề liên quan - Học cũ - Chuẩn bị bài: HỒ CHÍ MINH- TUN NGƠN ĐỘC LẬP V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 04-09 : HỒ CHÍ MINH- TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm nét khái quát nghiệp văn học Hồ Chí Minh.Quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh - Vận dụng tri thức để phân tích văn thơ Người Kĩ năng: Phân tích tác giả, tác phẩm văn học Tƣ duy, thái độ : Giáo dục cho em có thái độ đắn tinh thần học tập lối sống Người II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án dạy thêm - Phương tiện, đồ dùng dạy học - Phương pháp: + Thuyết trình + Giảng giải + Phát vấn + Nêu giải vấn đề + Thảo luận nhóm + Giảng bình + Phân tích Học sinh: - Sgk, tài liệu tham khảo, ghi - Đọc tìm hiểu tài liệu viết, tài liệu tham khảo trang web III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP PHẦN I: CUỘC ĐỜI- SỰ NGHIỆP Tiểu sử - Hồ Chí Minh (19/05/1889 – 02/09/1969) tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung - Quê quán: Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An - Sinh gia đình nhà Nho nghèo, yêu nước - Người vị lãnh tụ tài ba, vĩ đại, người đưa dân tộc Việt Nam khỏi cảnh nơ lệ, lầm than - Được UNESCO công nhận danh nhân văn hóa giới Sự nghiệp văn học a Quan điểm sáng tác: - Coi văn học vũ khí chiến đấu phục vụ cho nghiệp cách mạng - Ln trọng tính chân thực tính dân tộc - Ln ý đến mục đích đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm b Tác phẩm - Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngơn độc lập (1945), Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946), Khơng có q độc lập tự (1966), Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (1925), Nhật kí tù, c Phong cách nghệ thuật: - Thống nhất: + Về mục đích sáng tác, quan điểm sáng tác, nguyên tắc sáng tác + Về cách viết ngắn gọn - Đa dạng: + Văn luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến, kết hợp nhuần nhuyễn mạch luận lý với mạch cảm xúc, giọng điệu uyển chuyển + Truyện kí đại, giàu tính chiến đấu, nghệ thuật trào phúng sắc bén, nhẹ nhàng, hóm hỉnh thâm thúy, sâu cay + Thơ ca: thơ tuyên truyền cách mạng mộc mạc, giản dị, dễ nhớ, dễ thuộc; thơ nghệ thuật kết hợp hài hòa yếu tố cổ điển với yếu tố đại, đọng, súc tích Tác phẩm Tun ngơn độc lập a Hồn cảnh đời: - Thế giới: + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc + Nhật đầu hàng Đồng minh - Trong nước: Cả nước giành quyền thắng lợi + 26/8/1945: Hồ chủ tịch tới Hà Nội + 28/8/1945: Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập tầng 2, nhà số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội + 2/9/1945: đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa b Mục đích sáng tác: - Khẳng định quyền độc lập tự dân tộc trước quốc dân giới - Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến; khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bày tỏ tâm bảo vệ độc lập, tự dân tộc c Giá trị nội dung: - Vạch trần tội ác thực dân Pháp cướp nước ta; tuyên bố độc lập dân tộc; khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ thể ý chí tâm bảo vệ độc lập tự dân tộc - Là văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến nước ta - Đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tư nước Việt Nam d Giá trị nghệ thuật: - Là văn luận mẫu mực - Lập luận chặt chẽ - Lý lẽ đanh thép - Ngôn ngữ hùng hồn - Dẫn chứng xác thực, lấy từ lịch sử cụ thể PHẦN II: LUYỆN ĐỀ (Hồ Chí Minh) ĐỀ SỐ 1: Câu (5,0 điểm) Mở đầu Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh viết: Hỡi đồng bào nước, “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi.” Đó lẽ phải khơng chối cãi (Trích SGK Ngữ văn 12 tập 1- NXB Giáo dục Việt Nam 2016) Anh chị phân tích đoạn trích Từ liên hệ tới thơ Chiều tối - trích Nhật kí tù (SGK Ngữ văn 11 tập - NXB Giáo dục Việt Nam 2016) để nhận xét đa dạng thống phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh HƢỚNG DẪN LÀM BÀI a Mở bài: - Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, đoạn trích b Thân * Khái quát chung hoàn cảnh sáng tác, mục đích tác phẩm * Phân tích đoạn trích Thí sinh cảm nhận theo nhiều cách cần đáp ứng yêu cầu sau: *.1 Nội dung: Mọi ngƣời, dân tộc giới bình đẳng, có quyền sống, quyền sung sƣớng, quyền tự - Cách thức thể nội dung + Trích dẫn “Tuyên ngôn độc lập Mỹ” năm 1776 “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp” năm 1791, làm sở pháp lí + Dùng phép suy luận tương đồng Suy rộng ra… + Dùng câu văn khẳng định : Đó lẽ phải khơng chối cãi 10 đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại.” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 8) Cảm nhận nhân vật Mị đoạn trích Từ bình luận giá trị nhân đạo tác phẩm HƢỚNG DẪN LÀM BÀI a Mở - Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm ( tham khảo phần MB trên) - Nêu vấn đề nghị luận: Đoạn trích cho thấy hồn cảnh, số phận, sức sống tiềm tàng nhân vật Mị thể rõ tinh thần nhân đạo nhà văn TH b Thân bài: * Khái quát chung nhân vật Mị: hoàn cảnh, lai lịch,… * Cảm nhận nhân vật Mị: - Sức sống Mị trỗi dậy đêm tình mùa xn: + Hành động: khơng nói, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng, quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa, rút thêm áo Đó hành động thể niềm mong ước đổi thay (đổi thay không gian sống đổi thay thân) > hành động mang tính chống đối, tự phát, lặng lẽ đầy liệt + Suy nghĩ, tâm trạng: đầu rập rờn tiếng sáo; muốn chơi Đó ý nghĩ muốn làm theo tiếng gọi lòng - Mị bị A Sử trói: + A Sử lấy thắt lưng trói hai tay, xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà, quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu + Mị bị trả với bóng tối: A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại - Nghệ thuật + Xây dựng n/v đặc sắc: Mị chủ yếu qua khắc hoạ tâm tư…) + Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt: cách giới thiệu n/v đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng, kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo + Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi 148 + Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ => Cảnh ngộ đầy đau khổ: Sức sống, hồi sinh Mị vừa đƣợc nhen lên bị vùi dập thật độc ác ngƣời chồng * Nhận xét giá trị nhân đạo tác phẩm : - Khái niệm: Giá trị nhân đạo giá trị tác phẩm chân tạo nên niềm cảm thông sâu sắc nhà văn nỗi đau người cảnh đời bất hạnh sống, đồng thời thể nâng niu trân trọng phẩm chất tốt đẹp tâm hồn niềm tin vào khả vươn dậy người - Biểu hiện: + Tác phẩm thể tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước cách mạng - Lên án, tố cáo, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai cấp thống trị + Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt nhân dân Tây Bắc + Tác giả đường giải cho nhân vật, đường theo Đảng làm cách mạng, tự giải phóng cho giải phóng quê hương - Đánh giá: Đó giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ, góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm Qua đó, ta thấy đƣợc lòng yêu thƣơng ngƣời sâu sắc tác giả c Kết bài: - Khẳng định giá trị tác phẩm, đoạn trích - Liên hệ mở rộng ĐỀ SỐ 3: PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI HƢỚNG DẪN LÀM BÀI a Mở - Tơ Hồi nhà văn có lối trần thuật hóm hỉnh, ơng có sở trường loại truyện phong tục hồi kí 149 - Vợ chồng A Phủ in tập Truyện Tây Bắc, tác phẩm phản ánh nỗi khổ đồng bào Tây Bắc ách thống trị thực dân Pháp, đồng thời ngợi ca vẻ đẹp người nơi b Thân * Phân tích nhân vật Mị - Trước trở thành dâu gạt nợ + Mị cô gái người Mông trẻ trung, hồn nhiên, có tài thổi sáo + Mị u, ln khao khát theo tiếng gọi tình yêu + Hiếu thảo, chăm chỉ, ý thức giá trị sống tự nên sẵn sàng làm nương ngô trả nợ thay cho bố - Từ trở thành dâu gạt nợ + Nguyên nhân: nợ truyền kiếp từ thời cha mẹ Mị, tục cướp vợ người Mơng đem cúng trình ma Người lao động bị cường quyền thần quyền buộc chặt + Mị phải chịu đày đọa thể xác: phải làm việc không kể ngày đêm, “không trâu ngựa” ; bị đánh đập dã man: bị trói, đạp vào mặt, + Mị dần trở nên chai sạn với nỗi đau: cô gái lúc “mặt buồn rười rượi”, khơng quan tâm đến thời gian (hình ảnh ô cửa sổ), sống lầm lũi “như rùa ni xó cửa”, “ở lâu khổ Mị quen rồi” + Trong đêm hội mùa xuân Hồng Ngài, sức sống Mị trỗi dậy:  Âm sống bên (tiếng trẻ chơi quay, tiếng sáo gọi bạn tình, ) đánh thức kỉ niệm khứ  Mị ý thức tồn thân “thấy phơi phới trở lại”, “Mị trẻ ”, với khát khao tự do, thắp sáng phòng tối, muốn “đi chơi tết” chấm dứt tù đày  Khi bị A Sử trói, lòng Mị lửng lơ theo tiếng sáo, tiếng hát tình yêu đến đám chơi Lúc vùng dậy cô tỉnh trở với thực => Mị tiềm tàng sức sống mãnh liệt, sức sống ln âm ỉ lịng người gái Tây Bắc chờ có hội để bùng lên mạnh mẽ + Khi A Phủ làm bò, bị phạt trói đứng: 150  Ban đầu Mị dửng dưng sau đêm tình mùa xn, trở lại xác không hồn  Khi thấy giọt nước mắt A Phủ khiến Mị đồng cảm, nhớ đến hoàn cảnh khứ, Mị lại biết thương thương cho kiếp người bị đày đọa “có lẽ ngày mai người chết, chết đau, phải chết”  Bất bình trước tội ác bọn thống lí, Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ Mị sợ chết, sợ nhà thống lí, chạy theo A Phủ tìm lối => Mị người gái lặng lẽ mà mạnh mẽ, hành động Mị đạp đổ cường quyền, thần quyền bè lũ thống trị miền núi Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị để thấy vẻ đẹp tâm hồn sức mạnh phi thường Mị hồn cảnh phong kiến lúc * Phân tích nhân vật A Phủ - Số phận: + Mồ côi cha mẹ, khơng cịn người thân + Lớn lên làm thuê, sau trở thành người gạt nợ nhà thống lí Pá Tra + Khi trở thành người gạt nợ:  Nguyên nhân: đánh quan, thua vụ xử kiện quái gở  A Phủ chịu đày đọa mặt thể chất: phải làm công việc nặng, nguy hiểm: “đốt rừng, cày nương, săn bị tót, ”, khơng có giá trị bị, làm bị mà bị trói đứng đến chết - Tích cách: + Lúc nhỏ mạnh mẽ, gan bướng: bị bán xuống cánh đồng thấp lại trốn lên núi cao + Lớn lên chàng trai khỏe mạnh chăm chỉ, tháo vát, biết làm công việc + Là người biết bất bình trước bất cơng (đánh A Sử) + Khao khát tự (nén đau để vùng chạy cắt dây trói) => Khi phân tích nhân vật A Phủ ta thấy A Phủ nhìn từ bên ngồi với lời nói ngắn gọn, hành động dội mạnh mẽ C Kết 151 - Nghệ thuật: ngơn ngữ, cách nói đậm chất miền núi, lối trần thuật linh hoạt với dịch chuyển điểm nhìn trần thuật, miêu tả thành cơng tâm lí nhân vật hình ảnh thiên nhiên - Tác phẩm chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc: cảm thông với số phận đau khổ người chịu áp bức, tố cáo lên án bọn thống trị miền núi, bọn thực dân, ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng người Tây Bắc IV HƢỚNG DẪN HS HỌC BÀI Ở NHÀ: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học: + Nắm tác giả- tác phẩm- phong cách - Tìm hiểu số đề liên quan - Học cũ - Chuẩn bị bài: LUYỆN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC V RÚT KINH NGHIỆM 152 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 66-87: LUYỆN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : Qua học giúp HS: - Nắm cách tiếp cận, triển khai làm NLVH theo yêu cầu đề - Luyện đề mở rộng, nâng cao Kĩ : - Nhận diện, triển khai làm Tƣ duy, thái độ : - Trân trọng, yêu mến giá trị văn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án dạy thêm - Phương tiện, đồ dùng dạy học - Phương pháp: + Thuyết trình + Giảng giải + Phát vấn + Nêu giải vấn đề 153 + Thảo luận nhóm + Giảng bình + Phân tích Học sinh: - Sgk, tài liệu tham khảo, ghi - Đọc tìm hiểu tài liệu viết, tài liệu tham khảo trang web III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: LUYỆN ĐỀ: ĐỀ SỐ 1: Vẻ đẹp bi tráng hình tƣợng ngƣời lính trong thơ Tây Tiến Quang Dũng hình tƣợng Lor ca thơ Đàn ghi ta Lor ca Thanh Thảo HƢỚNG DẪN LÀM BÀI a Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp bi tráng tác phẩm b Thân bài: * Giải thích: – Bi buồn, bi – tráng hào hùng, hùng tráng – Chất bi tráng hoà quyện vào Cái bi gian khổ, hi sinh không lụy Cái bi thể giọng điệu hào hùng, màu sắc tráng lệ * Giống – Đều hình tượng sáng tạo người trí thức-nghệ sĩ đa tài – Người lính Tây Tiến Lor ca người có tài năng, phóng khống, u tự do, anh dũng đấu tranhcho tự sẵng sàng hi sinh cho lí tưởng cao đẹp – Đều có tình u q hương đất nước sâu sắc, có trái tim nhạy cảm, yêu đời với nỗi nhớ da diết nồng nàn 154 – Cái chết người lính Tây Tiến Lor ca đề mang vẻ đẹp bi tráng, hào hùng vượt lên thực khốc liệt, bi thảm Cuộc đời vẻ đẹp tâm hồn họ có sức sống với đất trời lịng người * Phân tích thơ: *.1 Khác - Ngƣời lính Tây Tiến + Bằng bút pháp lãng mạn, Quang Dũng dựng lên chân dung người lính đặt khung cảnh miền Tây vừa hoang sơ dội, lại vừa thơ mộng Ngòi bút nhà thơ trọng đến nét độc đáo khác thường làm bật vẻ đẹp hào hùng, hào hoa + Vẻ đẹp bi tráng hình tượng người lính đặc tả phương diện: Vẻ đẹp bi tráng chân dung người lính qua tượng đài tập thể Cảm hứng lãng mạn khiến cách nhìn người lính tiều tuỵ tàn tạ hình hài lại chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng dấp tráng sĩ thủa xưa Đó ý chí, tư hiên ngang vượt lên, coi thường gian khổ, hi sinh (Tây Tiến đoàn binh….oai hùm) Những câu thơ khẳng định mạnh mẽ khí phách tuổi trẻ, khơng tự nguyện chấp nhận mà vượt lên chết, sẵn sàng hiến dâng tuổi xuân cho nghĩa lớn dân tộc Đó dũng khí tinh thần hành động cao đẹp người lính Tây Tiến Tư trận, lý tưởng lên đường hào hùng mà bi tráng (Chiến trường chẳng tiếc đời xanh….Tây tiến người không hẹn ước) Quang Dũng khơng che dấu gian khổ, khó khăn chặng đường hành quân, bệnh hiểm nghèo hi sinh người lính (Anh bạn….bỏ qn đời) Tuy nhiên, người lính khơng chìm bi thương, bi luỵ Bài thơ viết hi sinh người lính cách thấm thía cảm hứng bi tráng chết gợi lên 155 bi thương (hình ảnh nấm mồ viễn xứ) Cái chết hợp trời đất lòng người nên thiêng liêng + Bút pháp miêu tả: lãng mạn kết hợp với bi tráng, nghệ thuật tương phản, phối hợp điệu, tiết tấu… *.2 Hình tƣợng Lor ca – Thanh Thảo khắc họa thành công bối cảnh văn hóa, trị, xã hội đa sắc màu Tây Ba Nha Đây nôi nuôi dưỡng tâm hồn hình thành nên tài Lor ca Đó thời đại đầy dội để xuất thiên tài – Vẻ đẹp bi tráng hình tượng Lor ca đặc tả phương diện: + Tây Ba Nha đấu trường khổng lồ Đó đấu tử bên khát vọng dân chủ người chiến sĩ Lor ca trị độc tài thân Phát xít; người nghệ sĩ mang khát vọng cách tân nghệ thuật với bảo thủ nghệ thuật già nua Vì thế, áo chồng đỏ gắt vừa gợi khí chất ngang tang người nghệ sĩ yêu tự do, vừa gợi tính chất liệt đấu tranh ánh sáng – bóng tối, – tà, cũ – trị nghệ thuật Tây Ba Nha thời + Hình ảnh vầng trăng, yên ngựa, trạng thái người thi sĩ: chếnh chống, mỏi mịn khắc họa chân dung Lor ca người nghệ sĩ lãng tử, lãng du ngây ngất say đời, say nghệ thuật, say thơ, say lý tưởng Tuy vậy, cụm từ miền đơn độc, mỏi mịn lại gợi hình ảnh khác Lor ca Xét góc độ nào, sáng tạo nghệ thuật tranh đấu Lor ca đơn độc + Cái chết bi tráng: Giây phút bi phẫn Lor-ca ơng bị bọn phát xít Phrăng-cơ giết, ném xác xuống giếng để phi tang Báo chí Tây Ba Nha nói vụ giết Lor-ca vết thương chưa lành Tây Ba Nha Tây Ba Nha trở nên kinh hoàng nghe tin Lor-ca bị giết hại Từ “Tây Ba Nha – hát nghêu ngao” đến “bỗng kinh hoàng” đổ vỡ ghê gớm Tội ác lực tàn bạo kẻ thù đối nghịch đẹp gây nên nỗi kinh hồng lịng người Hình ảnh Lor-ca 156 bị hành hình diễn tả qua nghệ thuật hốn dụ: áo chồng bê bết đỏ, bãi bắn miêu tả tâm “như người mộng du” Lor-ca chết cách nghệ sĩ, chập chờn bước vào cõi tử coi thường đau đớn + Cái chết Lor-ca gắn với tiếng đàn ghita Thanh Thảo miêu tả tiếng đàn hai bình diện: âm màu sắc Bằng hình ảnh thơ mang phong cách tượng trưng siêu thực viết với nghệ thật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Dưới bút thơ tài hoa Thanh Thảo, tiếng đàn ghita vỡ thành hình, thành sắc để phục sinh chết oan khuất Lor-ca Thanh Thảo thể nỗi đau với “những vết thương bốc cháy mặt trời” + Tuy nhiên, Lor ca khơng chìm bi thương, bi luỵ Bài thơ viết hi sinh Lor ca cách thấm thía cảm hứng bi tráng Cái chết hợp trời đất lòng người nên thiêng liêng So sánh âm tiếng đàn – vơ hình với cỏ – hữu hình, điều đặc biệt Hình ảnh thơ biểu trưng cho bất diệt người nghệ sĩ nghệ thuật chân Lor-ca nghệ thuật, vẻ đẹp tâm hồn ông sống kiên cường Hình ảnh “vầng trăng long lanh đáy giếng” lời khẳng định cho vẻ đẹp đầy nhân tính, bất diệt thơ người Lor-ca tỏa sáng đến muôn đời, bất chấp hủy diệt tàn bạo lực tàn ác Thi sĩ vào cõi tử ghi ta mang vẻ đẹp nghệ thuật cách tân, khát vọng tự Chiếc thuyền ghi ta có màu bạc màu trắng, thẳng không chịu quỳ gối trước bất cơng tàn bạo Hình ảnh thơ mang vẻ đẹp thần thoại Điệp âm li la gợi hình ảnh hoa Tử đinh hương liên tiếp xoè nở cách khẳng định đầy tin tưởng sống bất diệt, vĩnh Lor ca Từ đời nhà thơ Tây Ba Nha nở hoa li la – Bút pháp miêu tả: thể thơ tự mang phong cách tượng trưng, siêu thực, kết hợp tự trữ tình, thơ nhạc, màu sắc thơ viếng phương đông chất bi tráng nhạc giao hưởng phương Tây, hình ảnh thơ lạ hố, áo hố… * Đánh giá 157 – Quang Dũng Thanh Thảo gặp tư tưởng lớn, vẻ đẹp bi tráng người sẵn sàng hi sinh độc lập, tự hạnh phúc nhân loại – Quang Dũng Thanh Thảo nhà thơ có phong cách nghệ thuật tài hoa độc đáo c Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa hình tượng - Liên hệ mở rộng ĐỀ SỐ 2: Trong tuỳ bút Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn có viết: “Cuộc sống người lái đị Sơng Đà chiến đấu ngày với thiên nhiên, thứ thiên nhiên Tây Bắc có nhiều lúc trơng thành diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số ” (Nguyễn Tuân - Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.187) Phân tích hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc chiến đấu ngày ngƣời lái đị Sơng Đà đƣợc giới thiệu nhƣ trên, từ làm bật phong cách tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân HƢỚNG DẪN LÀM BÀI a Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm “NLĐSĐ”, nêu vấn đề chính: hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc chiến đấu ngày người lái đị Sơng Đà (Trích dẫn ý kiến) - Nêu ý phụ: phong cách tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân b Thân bài: * Khái quát chung: ( tham khảo đề trước) * Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc chiến đấu hàng ngày ngƣời lái đò SĐ : * Vẻ đẹp hùng vĩ, bạo sông Đà 158 - Cảnh tượng đá bờ sông dựng vách thành gây cảm giác sợ hãi, ớn lạnh chống ngợp - Đoạn ghềnh Hát Lng với hàng số nước, gió, đá xơ đập vào tạo nên lưu tốc kinh hoàng đầy thử thách - Quãng Tà Mường Vát với hút nước khổng lồ, dễ dàng nuốt chửng, nghiền nát bè gỗ vững “mươi phút” - Nguy hiểm đoạn vượt thác: tiếng nước gầm lên âm ghê rợn,kì bí, rống lên kinh hồng; sóng nước qn liều mạng lao vào cơng ơng đị thuyền địn hiểm độc, chí tử; đá sơng giao nhiệm vụ qua ba vịng vây thạch trận với mục tiêu nhất: dìm chết thuyền => thứ thiên nhiên Tây Bắc có nhiều lúc trơng thành diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số * Vẻ đẹp chiến đấu ơng đị - Ơng đị có lai lịch, ngoại gắn chặt với dịng sơng; hay nói dịng sơng bạo luyện thể chất, lĩnh giúp ông tồn mưu sinh dịng sơng - Ơng lái đò thuộc lòng ghềnh thác SĐ; nắm vững quy luật thần sông thần đá -> yếu tố quan trọng để bước vào chiến - Hình ảnh ông đò chiến với thác lên vị dũng tướng với nhiều vẻ đẹp: + Sự tự tin, mạnh mẽ: đương đầu với luồng sóng “vơ sở bất chí” với hành động táo bạo vơ chuẩn xác; dù có lúc đau đến méo bệch gương mặt đòn âm đòn tỉa ơng ghì chặt cuống lái “cưỡi lên thác SĐ phải cưỡi đến cưỡi hổ” + Trí dũng tuyệt vời: Dù thủy thần, hà bá liên tục thay đổi chiến thuật dàn đá méo mó, qi dị người lái đị có đấu pháp linh hoạt: đứa rảo bơi chèo mà tránh xa, đứa sấn lên mà tiến tới, đứa chặt đơi để lao mũi tên tre phóng qua nước; cửa tử ơng nhận âm mưu bọn đá thác đánh sập trận địa chúng cách tài tình 159 + Tay lái tài hoa nghệ sĩ: thuyền điều khiển ơng đị trở thành tuấn mã hiểu ý chủ; với điều khiển ơng khơng cịn bơi mà lướt, bay mặt nước cuộn sóng => chiến làm bật tài nghệ, trí dũng ngƣời công chinh phục thiên nhiên * Những đặc sắc nghệ thuật: hình tựng dịng sơng lên sinh thể có linh hồn, tính cách; sử dụng kiến thức nhiều lĩnh vực với trường liên tưởng phong phú; từ ngữ, hình ảnh sống động; câu văn dồn dập, gay cấn *Bàn luận mở rộng: Phong cách tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân - Tác phẩm “NLĐSĐ” tiếp nối dòng tác phẩm phụng cho chủ nghĩa “xê dịch” khát vọng “suốt đời tìm đẹp” Nguyễn Tuân từ trước CMT8 Qua tác phẩm, lần Nguyễn Tn chứng tỏ trình độ bậc thầy ngơn ngữ tùy bút đồng thời ơng tiếp tục chứng minh văn phong độc đáo, uyên bác việc khắc họa nên hình tượng “có không hai” lịch sử văn học VN - Nhƣng điều đáng quý, đáng trân trọng tài hoa, uyên bác nhà văn việc lựa chọn đối tƣợng sáng tác + Vẻ đẹp SĐ kết tinh chiêm ngắm, niềm tự hào với vẻ đẹp q hƣơng sơng núi Đó khơng phải vẻ đẹp lên “mốt xê dịch” người “thiếu quê hương” mà ngược lại hùng vĩ bạo SĐ hình tiêu biểu nhât cho nhiều vẻ đẹp tiềm ẩn, cần khai phá Cái dội, bạo SĐ có làm người ta chống ngợp khâm phục bàn tay tạo hóa, đỗi tự hào từ núi sông đất Việt + Vẻ đẹp ngƣời lái đò lại chất vàng mƣời ẩn sâu tầng địa chất nhân dân lao động Nhân vật ơng đị khơng thể chạm đến khí “chọc trời quấy nước”, tài hoa tuyệt đỉnh hay thiên lương ngần Huấn Cao “CNTT” khơng mà hình tượng thua vẻ đẹp cao sang Tất phẩm chất, vẻ đẹp ơng đị để phục vụ cho mưu sinh hay khái quát cho công xây dựng đất nước Chiến thắng vĩ đại ơng đị trước thủy qi SĐ mà trở nên đơn giản, nhẹ nhàng 160 cách mà nhà đò bàn cá dầm xanh, cá anh vũ sau trận chiến ác liệt Đó thật vẻ đẹp sống đời thường – vẻ đẹp đáng trân trọng công xây dựng XHCN miền Bắc năm đầu thập kỉ 60 kỉ trước => Vẫn tài hoa, uyên bác thấy văn đàn nhƣng tùy bút NT sau Cách mạng ly khỏi ám ảnh vẻ đẹp “vang bóng thời” Nhà văn đem tài, để hịa vào sống lao khổ nhƣng vĩ dân, đất nƣớc c Kết bài: - Khẳng định lại ý nghĩa, giá trị tác phẩm - Nêu học liên hệ: ý thức xây dựng đất nước, bảo vệ mơi trường, tình u lao động IV HƢỚNG DẪN HS HỌC BÀI Ở NHÀ: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học: + Nắm tác giả- tác phẩm- phong cách - Tìm hiểu số đề liên quan - Học cũ - Chuẩn bị bài: V RÚT KINH NGHIỆM 161 162 ... (Trích SGK Ngữ văn 12 tập 1- NXB Giáo dục Việt Nam 2 016 ) Anh chị phân tích đoạn trích Từ liên hệ tới thơ Chiều tối - trích Nhật kí tù (SGK Ngữ văn 11 tập - NXB Giáo dục Việt Nam 2 016 ) để nhận... điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 19 45 đến năm 19 75 đổi bước đầu văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 19 75, từ năm 19 86 đến hết kỉ XX Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Văn. .. phân tích văn thơ Người Kĩ năng: Phân tích tác giả, tác phẩm văn học Tƣ duy, thái độ : Giáo dục cho em có thái độ đắn tinh thần học tập lối sống Người II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án dạy thêm -

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa từ 1945 đến hết thế kỉ XX. - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
h ững nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa từ 1945 đến hết thế kỉ XX (Trang 6)
- Ln chú ý đến mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
n chú ý đến mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm (Trang 8)
Giúp HS: Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền Tây và hình tượng người lính  Tây  Tiến - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
i úp HS: Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền Tây và hình tượng người lính Tây Tiến (Trang 16)
*.1. Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hồi niệm (từ đầu đến… lá rơi đầy): - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
1. Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hồi niệm (từ đầu đến… lá rơi đầy): (Trang 81)
-Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ: hình ảnh thơ giàu sức gợi, câu thơ giàu tính nhạc,  vận  dụng  hiệu  quả  phép  điệp,  giọng  thơ  phấn  chấn  sôi  nổi,  cảm  xúc  mãnh  liệt…  - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
gh ệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ: hình ảnh thơ giàu sức gợi, câu thơ giàu tính nhạc, vận dụng hiệu quả phép điệp, giọng thơ phấn chấn sôi nổi, cảm xúc mãnh liệt… (Trang 82)
- Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngơn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi -  Giọng thơ thủ thỉ, tâm tình, biến đổi linh hoạt  - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
d ụng chất liệu văn hóa dân gian: ngơn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi - Giọng thơ thủ thỉ, tâm tình, biến đổi linh hoạt (Trang 86)
-Đoạn thơ nêu lên cách cảm nhận độc đáo mới lạ sâu sắc về quá trình hình thành phát triển của Đất Nước; từ đo khơi dậy ý thức và trách nhiệm thiêng liêng của cá nhân với tổ quốc  thiêng liêng  - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
o ạn thơ nêu lên cách cảm nhận độc đáo mới lạ sâu sắc về quá trình hình thành phát triển của Đất Nước; từ đo khơi dậy ý thức và trách nhiệm thiêng liêng của cá nhân với tổ quốc thiêng liêng (Trang 90)
- “Lor –ca bị điệu về bãi bắn/ chàng đi như người mộng du”: hình ảnh hiên ngang của Lor – ca khi cận kề cái chết, chàng chỉ say mê với những cách tân nghệ thuật  chân chính - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
or –ca bị điệu về bãi bắn/ chàng đi như người mộng du”: hình ảnh hiên ngang của Lor – ca khi cận kề cái chết, chàng chỉ say mê với những cách tân nghệ thuật chân chính (Trang 111)
Cảm nhận của anh/chị về hình tƣợng sóng trong đoạn thơ trên. Từ đó nhận xét về tình cảm của ngƣời con gái khi yêu - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
m nhận của anh/chị về hình tƣợng sóng trong đoạn thơ trên. Từ đó nhận xét về tình cảm của ngƣời con gái khi yêu (Trang 113)
1.Kiến thức: Qua bài học giúp HS: Cảm nhận được vẻ đẹp của con sơng Đà và hình - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
1. Kiến thức: Qua bài học giúp HS: Cảm nhận được vẻ đẹp của con sơng Đà và hình (Trang 118)
a. Hình tƣợng con sơng Đà - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
a. Hình tƣợng con sơng Đà (Trang 119)
-Nội dung: Hình tượng sơng Đà vừa mang nét hung bạo lại vừa trữ tình, thơ mộng. Qua hình tượng sơng Đà đã thể hiện tình cảm của Nguyễn Tuân với thiên nhiên Tây  Bắc - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
i dung: Hình tượng sơng Đà vừa mang nét hung bạo lại vừa trữ tình, thơ mộng. Qua hình tượng sơng Đà đã thể hiện tình cảm của Nguyễn Tuân với thiên nhiên Tây Bắc (Trang 126)
đẹp của sông Đà. Đó là hình ảnh của một dịng sơng thơ mộng, trữ tình với hình - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
p của sông Đà. Đó là hình ảnh của một dịng sơng thơ mộng, trữ tình với hình (Trang 128)
Đà nhƣ một lão tƣớng dày dạn kinh nghiệm .Hình ảnh ơng đị như mang dáng dấp của những anh hùng trong các thiên anh hùng ca thời cổ đại - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
nh ƣ một lão tƣớng dày dạn kinh nghiệm .Hình ảnh ơng đị như mang dáng dấp của những anh hùng trong các thiên anh hùng ca thời cổ đại (Trang 129)
- Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu ngạc điệu. - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
g ôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu ngạc điệu (Trang 132)
 Sông Hương có nhịp chảy chậm rãi, “mềm như tấm lụa” (liên hệ hình ảnh sơng Đà như “áng tóc trữ tình”),  - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
ng Hương có nhịp chảy chậm rãi, “mềm như tấm lụa” (liên hệ hình ảnh sơng Đà như “áng tóc trữ tình”), (Trang 134)
- Nêu cảm nhận về hình tƣợng dịng sơng Hƣơng - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
u cảm nhận về hình tƣợng dịng sơng Hƣơng (Trang 135)
-> Thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nước dữ, gió dữ, đá dữ đặc biệt đá bày trùng vi thạch trận chực lấy đi mạng sống của con người - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
gt ; Thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nước dữ, gió dữ, đá dữ đặc biệt đá bày trùng vi thạch trận chực lấy đi mạng sống của con người (Trang 137)
ĐỀ SỐ 1: Vẻ đẹp bi tráng của hình tƣợng ngƣời lính trong trong bài thơ Tây - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
1 Vẻ đẹp bi tráng của hình tƣợng ngƣời lính trong trong bài thơ Tây (Trang 154)
+ Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính được đặc tả trên các phương diện: - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
p bi tráng của hình tượng người lính được đặc tả trên các phương diện: (Trang 155)
sự bi thương (hình ảnh những nấm mồ viễn xứ). Cái chết hợp trời đất và lòng người nên thiêng liêng và bất tử - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
s ự bi thương (hình ảnh những nấm mồ viễn xứ). Cái chết hợp trời đất và lòng người nên thiêng liêng và bất tử (Trang 156)
bị hành hình được diễn tả qua nghệ thuật hoán dụ: áo choàng bê bết đỏ, đi về bãi bắn được miêu tả trong tâm thế “như người mộng du” - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
b ị hành hình được diễn tả qua nghệ thuật hoán dụ: áo choàng bê bết đỏ, đi về bãi bắn được miêu tả trong tâm thế “như người mộng du” (Trang 157)
*.3. Những đặc sắc nghệ thuật: hình tựng dịng sơng hiện lên như một sinh thể có linh  hồn,  tính  cách;  sử  dụng  kiến  thức  của  nhiều  lĩnh  vực  với  trường  liên  tưởng  phong phú; từ ngữ, hình ảnh sống động; câu văn dồn dập, gay cấn - V1 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 12 kì 1
3. Những đặc sắc nghệ thuật: hình tựng dịng sơng hiện lên như một sinh thể có linh hồn, tính cách; sử dụng kiến thức của nhiều lĩnh vực với trường liên tưởng phong phú; từ ngữ, hình ảnh sống động; câu văn dồn dập, gay cấn (Trang 160)
w