đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.
Trang 1Lời nói đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay, để các doanhnghiệp có thể hoạt động có hiệu quả thì việc cổ phần hoá (CPH) doanhnghiệp là cần thiết Thật vậy, chỉ có CPH các doanh nghiệp làm ăn hoạt độngtrên phần vốn của mình không còn bị động dựa vào phần vốn của nhà nớc vàkhông còn dựa vào sự viện trợ của nhà nớc nữa Nếu hoạt động không hiệuquả thì doanh nghiệp phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc kết quả kinhdoanh của mình, không còn đợc bù đắp thâm hụt khi kinh doanh thua lỗ củanhà nớc Nhờ tính độc lập trong hoạt động của mình khi CPH mà doanhnghiệp ngày càng phát triển, thu hút lao động giải quyết tình trạng thấtnghiệp, tăng thu nhập cho lao động từ đó phát triển kinh tế nớc nhà
Năm 2006 là một năm đánh dấu bớc phát triển của Thị trờng chứng khoán( TTCK) Việt Nam, TTCK đã đi vào hoạt đời sống ngời dân từng ngày từnggiờ qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh: báo chí, đài phát thanh, đàitruyền hình, internet Sự phát triển của TTCK kéo theo sự phát triển của quátrình CPH doanh nghiệp nhà nớc tại Việt Nam Để có thể hoàn thành quátrình CPH một cách thuận lợi thì việc xác định giá trị doanh nghiệp CPH làviệc vô cùng quan trọng Thật vậy, có định giá chính xác giá trị của doanhnghiệp thì mới có thể thực hiện khâu tiếp theo của quá trình CPH
Tuy nhiên vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp trớc khi CPH là mộtvấn đề vô cùng khó khăn và phức tạp Việc xác định các tài sản hữu hình nhmáy móc, thiết bị có thể không khó khăn lắm trong điều kiện nền kinh tế thịtrờng máy móc thiết bị cũ hoạt động mạnh, mặc dù nếu máy móc thiết bị đóthuộc loại đặc chủng thì việc xác định cũng có những nguyên tắc nhất định.Vấn đề trở nên phức tạp hơn khi ta xác định giá trị các tài sản vô hình, cácbằng phát minh sáng chế, các nhãn hiệu thơng mại luôn đợc xác định giákhác nhau tuỳ theo từng ngời mua Chính vì điều khó khăn nh vậy nên việcxác định giá trị doanh nghiệp vẫn còn vấp phải những sai sót cũng nh việcthiếu chính xác trong việc xác định giá trị doanh nghiệp Bởi vậy em đã chọn
đề tài: “ Hoàn thiện nghiệp vụ t vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt Nam ” Trong khuônkhổ nghiên cứu đề tài này cũng là một cơ hội giúp em nghiên cứu sâu hơn
Trang 2những kiến thức đã học đồng thời góp phần đa ra những giải pháp khắc phụcnhững khó khăn để giúp cho việc định giá doanh nghiệp đợc chính xác hơn.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu: nghiên cứu nghiệp vụ t vấn xác định giátrị doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nghiệp vụ xác định giá trịdoanh nghiệp tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và sự cần thiết phải hoàn thiệnnghiệp vụ t vấn xác định giá trị doanh nghiệp
Phân tích và đánh giá thực trạng của quá trình xác định giá trịdoanh nghiệp, tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong quá trình định giádoanh nghiệp
Xác định phơng hớng của nghiệp vụ t vấn xác định giá trịdoanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt Nam
Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện nghiệp vụ xác định giá trịdoanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt Nam
Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phơng pháp phântích tổng hợp; phơng pháp thống kê kinh tế; phơng pháp điều tra chọn mẫu;phơng pháp so sánh và một số phơng pháp khác: Đọc tài liệu lu trữ, phỏngvấn chuyên gia, nhà quản lý
Kết cấu của đề tài:
Chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệutham khảo, phụ lục đề tài gồm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về nghiệp vụ xác định giá trị doanh nghiệp
Chơng II: Thực trạng hoạt động t vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt Nam
Chơng III: Giải pháp để phát triển nghiệp vụ t vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ của thầy giáo Th.s
Lê Trung Thành và các cô chú anh chị trong phòng t vấn tài chính doanh
nghiệp cũng nh trong toàn công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng ViệtNam đã tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình
Trang 3Trong quá trình nghiên cứu em không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếusót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các anh chị để em tiếptục học hỏi thêm.
Sinh viên thực hiện
1 Khái niệm chung về công ty chứng khoán
Để hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán có hiệu quả, một yếu tốkhông thể thiếu đợc là các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trờng chứngkhoán Mục tiêu của việc hình thành thị trờng chứng khoán là thu hút vốn
đầu t dài hạn cho việc phát triển kinh tế và tạo ra tính thanh khoản cho cácloại chứng khoán Do vậy để thúc đẩy thị trờng chứng khoán hoạt động cótrật tự, công bằng và hiệu quả cần phải có sự ra đời và hoạt động của cáccông ty chứng khoán Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứngkhoán cho thấy thời tiền sử của thị trờng chứng khoán, các nhà môi giới hoạt
động cá nhân độc lập với nhau Sau này, cùng với sự phát triển của thị tr ờngchứng khoán, chức năng và quy mô hoạt động giao dịch của các nhà môi giớităng lên đòi hỏi sự ra đời của công ty chứng khoán là tập hợp có tổ chức củacác nhà môi giới riêng lẻ
Chúng ta có thể khái niệm công ty chứng khoán nh sau: Công ty chứngkhoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện nghiệp vụ trên thị trờngchứng khoán
ở Việt Nam, theo quyết định 04/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13 tháng 10 năm
1998 của UBCKNN, công ty chứng khoán là công ty cổ phần, công ty trách
Trang 4nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, đợc Uỷ ban chứng khoánnhà nớc cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanhchứng khoán.
Do đặc điểm một công ty chứng khoán có thể kinh doanh trên một lĩnhvực, loại hình kinh doanh chứng khoán nhất định do đó hiện nay, có quan
điểm phân chia công ty chứng khoán thành các loại nh sau: công ty môI giớichứng khoán, công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán, công ty trái phiếu,công ty chứng khoán không tập trung
Hiện nay, có ba loại hình tổ chức cơ bản của công ty chứng khoán, đó là:công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần
Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán: Công ty chứng khoánhoạt động theo 2 nhóm nguyên tắc cơ bản đó là nhóm nguyên tắc mang tính
đạo đức và nhóm nguyên tắc mang tính tài chính
Nhóm nguyên tắc mang tính đạo đức:
- Công ty chứng khoán phải đảm bảo giao dịch trung thực và côngbằng vì lợi ích của khách hành
- Kinh doanh có kỹ năng, tận tuỵ, có tinh thần trách nhiệm
- Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trớc khi thực hiện lệnh củacông ty
- Có nghĩa vụ bảo mật cho khách hàng, không đợc tiết lộ các thôngtin về tài khoản của khách hàng khi cha đợc khách hàng đồng ý bằng vănbản trừ khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nớc
- Công ty chứng khoán khi thực hiện nghiệp vụ t vấn phải cung cấpthông tin đầy đủ cho khách hàng và giải thích rõ ràng về các rủi ro mà kháchhàng có thể gặp phải, đồng thời họ không đợc khẳng định về lợi nhuận cáckhoản đầu t mà họ t vấn
- Công ty chứng khoán không đợc phép nhận bất cứ một khoản thùlao nào khác ngoài các khoản thù lao thông thờng cho dịch vụ t vấn của mình
- ở nhiều nớc, các công ty chứng khoán phải đóng góp tiền vàoquỹ bảo vệ nhà đầu t chứng khoán để bảo vệ lợi ích khách hàng trong trờnghợp công ty chứng khoán mất khả năng thanh toán
- Nghiêm cấm thực hiện các giao dịch nội gián, các công ty chứngkhoán không đợc phép sử dụng các thông tin nội bộ để mua bán chứngkhoán cho chính mình gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng
Trang 5- Các công ty chứng khoán không đợc tiến hành các hoạt động cóthể làm cho khách hàng và công chúng hiểu lầm về giá cả, giá trị và bản chấtcủa chứng khoán hoặc các hoạt động khác gây thiệt hại cho khách hàng.Nhóm nguyên tắc tài chính:
- Đảm bảo các yêu cầu về vốn, cơ cấu vốn và các nguyên tắc hạchtoán, báo cáo theo quy định của UBCK Nhà nớc Đảm bảo nguồn tài chínhtrong cam kết kinh doanh chứng khoán với khách hàng
- Công ty chứng khoán không đợc dùng tiền của khách hàng làmnguồn tài chính để kinh doanh, ngoại trừ trờng hợp số tiền đó dùng phục vụcho giao dịch của khách hàng
- Công ty chứng khoán phải tách bạch tiền và chứng khoán củakhách hàng với tài sản của mình Công ty chứng khoán không đợc dùngchứng khoán của khách hàng làm vật thế chấp để vay vốn trừ trờng hợp đợckhách hàng đồng ý bằng văn bản
2 Vai trò của công ty chứng khoán
Khi một doanh nghiệp muốn huy động vốn bằng cách phát hành chứngkhoán, không phảI tự họ đi bán số chứng khoán mà họ định phát hành Họkhông thể làm tốt đợc việc đó bởi vì họ không có bộ máy chuyên môn Cần
có những nhà chuyên nghiệp mua bán chứng khoán cho họ Đó là các công
ty chứng khoán, với nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp và bộmáy tổ chức thích hợp, thực hiện vai trò môI giới mua bán, phát hành chứngkhoán, t vấn đầu t và thực hiện một số nghiệp vụ khác cho cả ngời đầu t vàngời phát hành
Các công ty chứng khoán là các tác nhân quan trọng thúc đẩy sự pháttriển nói chung của nền kinh tế và của thị trờng chứng khoán nói riêng Nhờcác công ty chứng khoán mà các cổ phiếu và trái phiếu lu thông buôn bán tấpnập trên thị trờng chứng khoán, qua đó một lợng vốn khổng lồ đợc đua vào
đầu t trực tiếp từ việc tập hợp những nguồn vốn nhỏ lẻ trong công chúng.Công ty chứng khoán có những vai trò khác nhau đối với những chủ thểkhác nhau trên thị trờng chứng khoán
Đối với các chủ thể phát hành
Mục tiêu khi tham gia vào thị trờng của các chủ thể phát hành là huy
động vốn thông qua việc phát hành các chứng khoán Vì vậy, thông qua hoạt
Trang 6động đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành, công ty chứng khoán có vai tròtạo cơ chế huy động vốn phục vụ các nhà phát hành.
Một trong những nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán lànguyên tắc trung gian Nguyên tắc này yêu cầu các nhà đầu t và những nhàphát hành không đợc mua bán trực tiếp chứng khoán mà phải thông qua cáctrung gian mua bán Các công ty chứng khoán sẽ thực hiện vai trò trung giancho cả nhà đầu t và ngời phát hành Và khi thực hiện công việc này, công tychứng khoán đã tạo ra cơ chế huy động vốn cho nền kinh tế thông qua thi tr-ờng chứng khoán
Đối với các nhà đầu t
Thông qua các hoạt động nh môi giới, t vấn đầu t, quản lý danh mục
đầu t, công ty chứng khoán có vai trò làm giảm chi phí và thời gian giaodịch, do đó nâng cao hiệu quả các khoản đầu t Đối với hàng hoá thông th-ờng mua bán qua trung gian sẽ làm tăng chi phí cho ngời mua và ngời bán.Tuy nhiên, đối với thị trờng chứng khoán, sự biến động thờng xuyên của giácả chứng khoán cũng nh mức độ rủi ro cao sẽ làm cho những nhà đầu t tốnkém chi phí, công sức và thời gian tìm hiểu thông tin trớc khi quyết định
đầu t Nhng thông qua các công ty chứng khoán, với trình độ chuyên môncao và uy tín nghề nghiệp sẽ giúp các nhà đầu t thực hiện các khoản đầu tmột cách có hiệu quả
Đối với thị trờng chứng khoán: Đối với thị trờng chứng khoáncông ty chứng khoán thể hiện 2 vai trò chính:
Góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trờng Giá cả chứng khoán là dothị trờng quyết định Tuy nhiên để đa ra mức giá cuối cùng, ngời mua và ng-
ời bán phải thông qua các công ty chứng khoán vì họ không đợc tham giatrực tiếp vào quá trình mua bán Các công ty chứng khoán là những thànhviên của thị trờng, do vậy họ cũng góp phần tạo lập giá cả thị trờng thôngqua đấu giá Trên thị trờng sơ cấp, các công ty chứng khoán cùng các nhàphát hành đa ra mức giá đầu tiên Chính vì vậy giá cả của mỗi loại chứngkhoán giao dịch đều có sự tham gia định giá của các công ty chứng khoán
Các công ty chứng khoán còn thể hiện vai trò lớn hơn khi tham gia
điều tiết thị trờng Để bảo vệ những khoản đầu t của khách hàng và bảo vệlợi ích của chính mình, nhiều công ty chứng khoán đã giành một tỷ lệ nhất
định của các giao dịch để thực hiện vai trò bình ổn thị trờng
Trang 7 Góp phần làm tăng tính thanh khoản của các tài sản chính.Thị trờng chứng khoán có vai trò là môi trờng làm tăng tính thanhkhoản của các tài sản chính Nhng các công ty chứng khoán mới là ngời thựchiện tốt vai trò đó vì công ty chứng khoán tạo ra cơ chế giao dịch trên thị tr -ờng Trên thị trờng cấp 1, do thực hiện các hoạt động nh bảo lãnh phát hành,chứng khoán hoá, các công ty chứng khoán không những huy động đợckhoản vốn lớn đa vào sản xuất kinh doanh cho nhà phát hành mà còn làmtăng tính thanh khoản cho các tài sản chính đợc đầu t vì các chứng khoán qua
đợt phát hành sẽ đợc mua bán giao dịch trên thị trờng cấp 2 Điều này làmgiảm rủi ro, tạo tâm lý yên tâm cho ngời đầu t Trên thị trờng cấp 2 do thựchiện các giao dịch mua và bán các công ty chứng khoán giúp nhà đầu t đổichứng khoán thành tiền mặt và ngợc lại Những hoạt động đó có thể làm tăngtính thanh khoản của các tài sản chính
Đối với cơ quan quản lý thị trờng
Công ty chứng khoán có vai trò cung cấp thông tin về thị trờng chứngkhoán cho các cơ quan quản lý thị trờng để thực hiện tốt mục tiêu đó Cáccông ty chứng khoán thực hiện đợc tốt vai trò này bởi vì họ là ngời bảo lãnhphát hành cho các chứng khoán mới, vừa là trung gian mua bán chứng khoán
và thực hiện các giao dịch trên thị trờng Một trong những yêu cầu của thị ờng chứng khoán là các thông tin cần phải đợc công khai hoá dói sự giám sátcủa các cơ quan quản lý thị trờng Việc cung cấp thông tin vừa là quy địnhcủa luật pháp, vừa là nguyên tắc nghề nghiệp của các công ty chứng khoán vìcông ty chứng khoán cần phải minh bạch và công khai trong hoạt động Cácthông tin công ty chứng khoán có thể cung cấp là các thông tin về các giaodịch mua, bán trên thị trờng, thông tin về cổ phiếu, trái phiếu và tổ chức pháthành, thông tin về các nhà đầu t Nhờ các thông tin này, các cơ quan quản lýthị trờng có thể kiểm soát và chống các hiện tợng thao túng, lũng đoạn bópméo thị trờng
tr-Tóm lại, công ty chứng khoán là một tổ chức chuyên nghiệp trên thịtrờng chứng khoán, có vai trò cần thiết và quan trọng đối với các nhà đầu t,các nhà phát hành đối với các cơ quan quản lý thị trờng và đối với thị trờngchứng khoán nói chung
Trang 8Đối với các chủ thể kinh tế thì công ty chứng khoán có những vai trò
nh vậy còn nếu xét trên phơng diện khác thì công ty chứng khoán lại có vaitrò sau đây:
Vai trò huy động vốn: Các ngân hàng, các công ty chứng khoán
và các quỹ đầu t đều là các trung gian tài chính có vai trò huy động vốn Nóimột cách đơn giản, các tổ chức này là chiếc cầu nối và đồng thời là kênh dẫnvốn chảy từ một hay một số bộ phận của nền kinh tế có d thừa vốn đến các
bộ phận khác của nền kinh tế đang thiếu vốn Các công ty chứng khoán ờng đảm nhận vai trò này qua các hoạt động bảo lãnh phát hành và môi giớichứng khoán
th- Vai trò cung cấp một cơ chế giá cả: Ngành công nghiệp chứngkhoán nói chung, công ty chứng khoán nói riêng, thông qua các sở giao dịchchứng khoán và thị trờng OTC, có chức năng cung cấp một cơ chế giá cảnhằm giúp nhà đầu t có sự đánh giá đúng thực tế và chính xác về các khoản
đầu t của mình Các sở giao dịch chứng khoán niêm yết giá cổ phiếu của cáccông ty từng ngày trên một báo cáo tài chính Ngoài ra, chứng khoán củanhiều công ty lớn không đợc niêm yết ở sở giao dịch cũng đợc công bố trêncác tờ báo tài chính Công ty chứng khoán còn có một chức năng quan rrọng
là ca thiệp lên trên thị trờng, góp phần điều tiết giá chứng khoán Theo quy
định của nhà nớc công ty chứng khoán bắt buộc phải dành ra một tỷ lệ giaodịch nhất định của mình để mua chứng khoán vào khi giá chứng khoán trênthị trờng đang giảm và bán chứng khoán ra khi giá chứng khoán cao
Vai trò cung cấp một cơ chế chuyển ra tiền mặt: Các nhà đầu tluôn muốn có đợc khả năng chuyển tiền mặt thành chứng khoán có giá vàngợc lại trong một môi trờng đầu t ổn định Các công ty chứng khoán đảmnhận đợc chức năng chuyển đổi này, giúp cho nhà đầu t phải chịu ít thiệt hạinhất khi tiến hành đầu t Chẳng hạn, trong hầu hết các nghiệp vụ đầu t ở sởgiao dịch chứng khoán và thị trờng OTC ngày nay, một nhà đầu t có thểchuyển tiền mặt thành chứng khoán hàng ngày và ngợc lại mà không phảichịu thiệt hại đáng kể đối với giá trị khoản đầu t của mình Nói cách khác, cóthể có một số nhân tố bên ngoài ảnh hởng đến giá trị của khoản đầu t, chẳnghạn nh tin đồn về một vấn đề nào đó trong nền kinh tế, nhng giá trị khoản
đầu t không bị giảm đi do cơ chế mua bán
Trang 9 Thực hiện t vấn đầu t: Các công ty chứng khoán không chỉ thựchiện đầy đủ mệnh lệnh của khách hàng, mà còn tham gia vào nhiều dịch vụ
t vấn khác nhau thông qua việc nghiên cứu thị trờng rồi cung cấp thông tin
4 Các hoạt động nghiệp cụ của công ty chứng khoán
Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hay đại diện mua báncho khách hàng để hởng hoa hồng Theo đó công ty chứng khoán sẽ đại diệncho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCKhoặc thị trờng OCT mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết
Trang 10quả giao dịch của mình Thông qua hoạt động môi giới, công ty chứng khoán
sẽ chuyển tới khách hàng của mình các sản phẩm, dịch vụ t vấn đầu t và kếtnối giữa nhà đầu t bán chứng khoán với nhà đầu t mua chứng khoán Vàtrong những trờng hợp nhất định, hoạt động môi giới sẽ trở thành ngời bạn,chia sẻ những lo âu, căng thẳng và đa ra những lời động viên kịp thời chonhà đầu t, giúp nhà đầu t có những quyết định tỉnh táo Xuất phát từ yêu cầutrên, nghề môi giới đòi hỏi phải có những t cách phẩm chất, t cách đạo đức,
kĩ năng mẫn cán trong công việc và với thấi độ công tâm, cung cấp chokhách hàng những dịch vụ tốt nhất Nhà môi giới không đợc xúi dục kháchhàng mua, bán chứng khoán để kiếm hoa hồng, mà nên đa ra những lờikhuyên hợp lý để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại cho khách hàng
Những nét đặc trng của nghề môi giới chứng khoán: Lao động cật lực,thù lao xứng đáng; Những phẩm chất cần có: kiên nhẫn, giỏi phân tích tâm lý
và ứng xử; Nỗ lực cá nhân là quyết định, đồng thời không thể thiếu sự giúp
đỡ của công ty trong việc cung cấp thông tin và kết quả phân tích cũng nhviệc thực hiện các lệnh của khách hàng
Kỹ năng của nghề môi giới chứng khoán đợc thể hiện qua những khía cạnhsau:
- Kỹ năng truyền đạt thông tin: Các nhà tâm lý học cho biết có tới93% ý nghiã của một sự truyền đạt bất kỳ nào đợc truyền đi không bằng lời
mà bằng âm điệu trong giọng nói của chúng ta Vì vậy kỹ năng truyền đạtthông tin là vô cùng quan trọng trong nghề môi giới Phẩm chất hay thái độcủa ngời môi giới đối với công việc, với bản thân và với khách hàng đợctruyền đạt tới hầu hết tới khách hàng mà ngời môi giới thực hiện giao dịch
Để thành công trong việc bán hàng (cung ứng dịch vụ mua, bán) ngời môigiới phải đặt khách hàng của mình lên trên hết và doanh thu của mình là yếu
tố thứ yếu Đây là điểm then chốt trong hoạt động dịch vụ tài chính và phải
đợc thể hiện ngay từ khi tiếp xúc với khách hàng
- Kỹ năng tìm kiếm khách hàng: Có nhiều phơng phát để tìm kiếmkhách hàng Tất cả đều có hiệu lực trong một khoảng thời gian nào đó Tấtcả đều liên quan đến nỗ lực và ý thức không ngừng tìm kiếm khách hàng vêgphía bạn Tất cả đều có những lợi thế và những bất lợi Nhng tựu trung lại có
6 phơng pháp tìm kiếm khách hàng thông dụng nhất đó là: Những đầu mối
đợc gây dựng từ công ty hoặc các tài khoản chuyển nhợng lại; Những lời giới
Trang 11thiệu khách hàng; Mạng lới kinh doanh; Chiến dịch viết th; Gọi điện làmquen.
Về cơ bản, quy trình tìm kiếm khách hàng sử dụng các bớc sau:
1 Xem lại bất kỳ thông tin nào về một ngời mà bạn biết rõ(về địa chỉ, nghề nghiệp, nơi giới thiệu tới ) và xác nhận các nhu cầuthực tế hoặc nhu cầu có thể có đối với các sản phẩm và dịch vụ tàichính của bạn
2 Chọn lời mào đầu phù hợp mà bạn sẽ sử dụng trong cuộc
điện thoại đầu tiên Lời mào đầu này giới thiệu về bạn và dịch vụ trongcông ty của bạn trong khi tạo ra một môi trờng mà ở đó khách hàng sẽtrả lời câu hỏi của bạn
3 Xử lý bất cứ một trở ngại nào có thể làm dừng cuộc nóichuyện
4 Đặt các câu hỏi tìm hiểu sơ lợc và tạo ra sự quan tâm củakhách hàng về các sản phẩm và dịch vụ của bạn
5 Đáp ứng bất cứ một mối quan tâm nào đồng thời thúc đẩymối quan hệ
6 Đi bớc tiếp theo có thể là: các cuộc gọi tiếp theo, giớithiệu khách hàng đến bộ phận phòng phù hợp, bố trí cuộc gặp gỡ, gửitài liệu
7 Hoàn thành giấy tờ công việc hợp lệ
8 Lên lịch cho cuộc gọi tiếp theo hay cuộc họp tìm hiểu sơbộ
9 Gọi tới khách hàng/khách hàng tơng lai/khách hàng đợcgiới thiệu tiếp theo Rút cuộc, đây là bớc quan trọng nhất Kiên định làchìa khóa để thành công
- Kỹ năng khai thác thông tin: Một trong những nguyên tắc trrong hànhnghề môi giới là phải tìm hiểu khách hàng Hiểu khách hàng là: Nắm đợccác nhu cầu tài chính, các nguồn lực, và cả mức độ rủi ro có thể chấp nhậncủa khách hàng Hiểu cách nghĩ và ra quyết định đầu t của khách hàng, cũng
nh những tình cảm bên trong có thể ảnh hởng tới những phản ứng của họ đốivới mối quan hệ giúp đỡ khiến bạn có thể đáp ứng các nhu cầu của họ Kỹthuật thu thập thông tin không chỉ đem lại cho ngời môi giới những thông tin
mà bạn muốn có từ khách hàng mà còn giúp cho việc làm tăng tài sản đợc
Trang 12quản lý, làm tăng sự trung thành của khách hàng, và một số giải pháp trớckhi bán hàng, trớc khi bạn thực hiện cuộc gọi điện thoại bán hàng đầu tiên.
Để quá trình thu thập thông tin có hiệu quả nên đạt đợc các mục tiêu sau:Khai thác cho đợc những mục tiêu tài chính của khách hàng tiềm năng; thiếtlập sự đồng cảm và tạo ra hình ảnh về một nhà môi giới nhà nghề trong tâmtrí khách hàng; tìm ra ngôn ngữ chung của khách hàng, các thông tin tâm lý,các tiêu thức mua và các chiến lợc động lực; xây dựng một cam kết đạt đợccác mục tiêu tài chính của khách hàng với bạn; tăng tỷ lệ phần trăm tài sảncủa khách hàng dới sự quản lý của bạn cho khoản đầu t
• Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán
- Khái niệm: Tự doanh là việc công ty chứng khoán tự tiến hành cáchoạt động giao dịch mua bán chứng khoán cho chính mình Hoạt động tựdoanh của công ty chứng khoán có thể thực hiện trên các thị trờng tập trung,phi tập trung (OTC) Trên thị trờng tập trung, lệnh giao dịch của các công tychứng khoán đợc đa vào hệ thống và thực hiện nh lệnh giao dịch của kháchhàng Trên OTC, các hoạt động này có thể thực hiện trực tiếp giữa công tyvới các đối tác hoặc thông qua một hệ thống mạng thông tin Tại một số nớc,hoạt động tự doanh của các công ty chứng khoán còn đợc thông qua hoạt
động tạo lập thị trờng Trong hoạt động này công ty chứng khoán đóng vainhà tạo lập thị trờng, nắm giữ một số lợng nhất định của một số loại chứngkhoán và thực hiện mua bán với các loại khách hàng nhằm hởng phí giaodịch và chênh lệch giá
- Mục đích hoạt động tự doanh: Mục đích của hoạt động tự doanh củacác công ty chứng khoán nhằm thu lợi cho chính mình Tuy nhiên, để đảmbảo ổn định và tính minh bạch của thị trờng, pháp luật các nớc đều yêu cầucác công ty chứng khoán khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh phải đáp ứng một
số yêu cầu nhất định đó là yêu cầu về vốn và con ngời Vốn và con ngời làhai điều kiện cơ bản để thực hiện các hoạt động nghiệp vụ trong kinh doanhchứng khoán Để thực hiện hoạt động tự doanh, các công ty chứng khoánphải có một số vốn nhất định theo quy định của pháp luật Việc quy địnhmức vốn trên nhằm mục đích đảm bẩo rằng các công ty chứng khoán thực sự
có vốn và dùng vốn của họ để kinh doanh Tơng tự nh vậy, con ngời cũng làyếu tố quyết định đến sự thành công của hoạt động tự doanh Kinh doanh
Trang 13chứng khoán là một hoạt động đặc thù có sự chi phối rất lớn của con ngời vàthông tin Nhân viên thực hiện nghiệp vụ tự doanh của công ty phải có mộttrình độ chuyên môn nhất định, có khả năng tự quyết cao và đặc biệt là tínhnhạy cảm trong công việc.
- Những yêu cầu đối với công ty chứng khoán trong hoạt động tựdoanh: Các công ty chứng khoán phải tách biệt giữa nghiệp vụ tự doanh vànghiệp vụ môi giới để đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng trong hoạt động;Pháp luật của hầu hết các nớc đều yêu cầu các công ty chứng khoán phảituân thủ nguyên tắc u tiên cho khách hàng khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh
Điều đó có nghĩa là lệnh giao dịch của khách hàng phải đợc thực hiện trớclệnh tự doanh của công ty Nguyên tắc này đảm bảo sự công bằng cho kháchhàng trong quá trình kinh doanh chứng khoán Do có tính đặc thù về khảnăng tiếp cân thông tin và chủ động trên thị trờng nên các công ty chứngkhoán có thể sẽ dự đoán đợc trớc diễn biến của thị trờng và sẽ mua hoặc bántranh của khách hàng nếu không có nguyên tắc trên; Do tính đặc thù của thịtrờng chứng khoán, đặc biệt là các thị trờng chứng khoán mới nổi, bao gồmchủ yếu là các nhà đầu t cá nhân nhỏ lẻ thì tính chuyên nghiệp trong hoạt
động đầu t cha cao Điều này rất dễ dẫn đến những hoạt động bất thờng trênthị trờng Vì vậy các nhà đầu t lớn, chuyên nghiệp rất cần thiết để làm tínhiệu hớng dẫn toàn bộ thị trờng Bên cạnh hoạt động của các quỹ đầu t chứngkhoán, các công ty chứng khoán với khả năng chuyên môn và nguồn vốn lớncủa mình có thể thông qua hoạt động tự doanh góp phần rất lớn trong việc
điều tiết cung cầu, bình ổn giá cả của các loại chứng khoán trên thị trờng.Thông thờng chức năng bình ổn giá cả không phải là một quy định trong hệthống pháp luật của các nớc, tuy nhiên đây thờng là nguyên tắc nghề nghiệp
do các hiệp hội chứng khoán đề ra trên thị trờng và các công ty phải tuân thủtheo trong quá trình hoạt động Bên cạnh đó, các công ty chứng khoán cònphải tuân thủ theo một số quy định khác nh giới hạn đầu t, lĩnh vực đầu t- Mục đích của các quy định này là nhằm đảm bảo một độ an toàn nhất địnhcho các công ty chng khoán trong qua trình hoạt động, tránh những đổ vỡgây thiệt hại chung cho cả thị trờng
- Quy trình nghiệp vụ trong hoạt động tự doanh chứng khoán: Cũng
nh các hoạt động nghiệp vụ khác, hoạt động tự doanh không có một quytrình chuẩn hay bắt buộc nào Các công ty chứng khoán, tuỳ thuộc vào cơ
Trang 14cấu tổ chức của mình sẽ có các quy trình nghiệp vụ riêng, phù hợp Tuynhiên trên giác độ chung nhất, quy trình hoạt động tự doanh có thể đợc chiathành một số giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Xây dựng chiến lợc đầu t Trong giai đoạn này, công tychứng khoán phải xác định đợc chiến lợc trong hoạt động tự doanh của mình
Đó có thể là chiến lợc đầu t chủ động, thụ động hoặc đầu t vào một sốnghành nghề lĩnh vực cụ thể nào đó
+ Giai đoạn 2: Khai thác tìm kiếm các cơ hội đầu t Sau khi xây dựngchiến lợc đầu t của công ty, bộ phận tự doanh sẽ triển khai tìm kiếm cácnguồn hàng hoá, cơ hội đầu t trên thị trờng theo mục tiêu đã định
+ Giai đoạn 3: Phân tích, đánh giá chất lợng cơ hội đầu t Trong giai
đoạn này, bộ phận tự doanh có thể kết hợp với bộ phận phân tích trong công
ty để tiến hành thẩm định, đánh giá chất lợng của các khoản đầu t Kết quảcủa giai đoạn này sẽ là những kết luận cụ thể về việc công ty có nên đầu thay không và đầu t với số lợng giá cả bao nhiêu là hợp lý
+ Giai đoạn 4: Thực hiện đầu t Sau khi đã phân tích, đánh giá các cơhội đầu t, bộ phận tự doanh sẽ triển khai thực hiện các hoạt động giao dịchmua bán chứng khoán Cơ chế giao dịch tuân theo các quy định của phápluật và các chuẩn mực chung của nghành
+ Giai đoạn 5: Quản lý đầu t và thu hồi vốn Trong giai đoạn này, bộphận tự doanh có trách nhiệm theo dõi cac khoản đầu t, đánh giá tình hình vàthực hiện các hoán đổi cần thiết hợp lý Sau khi thu hồi vốn, bộ phận tựdoanh sẽ tổng kết đánh giá lại tình hình thực hiện và tiếp tục chu kỳ mới
Nghiệp vụ t vấn đầu t
Cũng nh các loại hình t vấn khác, t vấn đầu t chứng khoán là việc công
ty chứng khoán thông qua hoạt động phân tích để đa ra các lời khuyên, phântích các tình huống và có thể thực hiện một số công việc dịch vụ khác liênquan đến phát hành, đầu t và cơ cấu tài chính cho khách hàng
Nguyên tắc của hoạt động t vấn: Hoạt động t vấn là việc ngời t vấn sử dụngcác kiến thức, đó chính là vốn chất xám mà họ bỏ ra để kinh doanh nhằm
đem lại lợi nhuận cho khách hàng Nhà t vấn đòi hỏi phải thận trọng trongviệc đa ra các lời khuyên cho khách hàng, vì với lời khuyên đó khách hàng
có thể thu về lợi nhuận hoặc thua lỗ, thậm chí phá sản, còn ngời t vấn thu về
Trang 15cho mình khoản thu phí về dịch vụ t vấn (bất kể t vấn có thành công haykhông) Hoạt động t vấn đòi hỏi phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản:
- Không đảm bảo chắc chắn về giá trị chứng khoán: giá trị chứngkhoán không phải là một số cố định, nó luôn thay đổi theo cac yếu tố kinh tế,tâm lý và diễn biến thực tiễn của thị trờng
- Luôn nhắc nhở khách hàng rằng những lời t vấn của mình dựa trêncơ sở phân tích các yếu tố lý thuyết và những diễn biến trong quá khứ, có thể
là không hoàn toàn chính xác và khách hàng là ngời quyết định cuối cùngtrong việc sử dụng các thông tin từ nhà t vấn để đầu t, nhà t vấn sẽ khôngchịu trách nhiệm về những thiệt hại kinh tế do lời khuyên đa ra
- Không đợc dụ dỗ, mời chào khách hàng mua hay bán một loạichứng khoán nào đó, những lời t vấn phải đợc xuất phát từ cơ sở khách quan
là quá trình phân tích tổng hợp một cách khoa học, logic vấn đề nghiên cứu
Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
Để thực hiện thành công các đợt chào bán chứng khoán ra công chúng,
đòi hỏi các tổ chức phát hành phải cần đến những công ty chứng khoán t vấncho đợt phát hành và thực hiện bảo lãnh, phân phối chứng khoán ra côngchúng Đây chính là nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của các công ty chứngkhoán và là nghiệp vụ chiếm tỷ lệ doanh thu khá cao trong tổng doanh thucủa công ty chứng khoán
Nh vậy nghiệp vụ bảo lãnh phát hành là việc công ty chứng khoán cóchức năng bảo lãnh (gọi tắt là tổ chức bảo lãnh –TCBL) giúp các tổ chứcphát hành thực hiện các thủ tục trớc khi chào bán chứng khoán, tổ chức việcphân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầusau khi phát hành Hoạt động bảo lãnh phát hành của công ty chứng khoán đ-
ợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Trang 16Nhận yêu cầu bảo lãnh
Ký hợp đồng t vấn quản lý
Đệ trình ph ơng án bán Cam kết bảo lãnh
Sơ đồ1.1: Quy trình của hoạt động bảo lãnh chứng khoán
Công Ty Chứng khoán
Trang 17Khi một tổ chức muốn phát hành chứng khoán, tổ chức đó gửi yêu cầubảo lãnh phát hành đến công ty chứng khoán Công ty chứng khoán có thể sẽ
ký một hợp đồng t vấn quản lý để t vấn cho tổ chức phát hành về loại chứngkhoán đợc phát hành, số lợng chứng khoán đợc phát hành, định giá chứngkhoán và phơng thức phân phối chứng khoán đến các nhà đầu t thích hợp Để
đợc phép phát hành, công ty chứng khoán phải đệ trình một phơng án bán vàcam kết bảo lãnh lên uỷ ban chứng khoán Khi các nội dung cơ bản của ph-
ơng án phát hành đợc uỷ ban chứng khoán thông qua, công ty chứng khoán
có thể trực tiếp ký hợp đồng bảo lãnh hoặc thành lập nghiệp đoàn bảo lãnh
để ký hợp đồng bảo lãnh giữa nghiệp đoàn và tổ chức bảo lãnh
Khi Uỷ ban chứng khoán cho phép phát hành chứng khoán và đến thờihạn giấy phép phát hành có hiệu lực, công ty chứng khoán hay nghiệp đoànbảo lãnh thực hiện phân phối chứng khoán Các hình thức phân phối chứngkhoán có thể áp dụng là:
- Bán riêng cho các tổ chức đầu t tập thể, các quỹ đầu t, quỹ bảo hiểm,quỹ hu trí
- Bán trực tiếp cho các cổ đông hiện thời hay những nhà đầu t có quan
hệ với tổ chức phát hành
- Bán rộng rãi ra công chúng
Đến đúng ngày nh hợp đồng, công ty bảo lãnh phát hành phải giaotiền bán chứng khoán cho tổ chức phát hành.Số tiền phải thanh toán là giá trịchứng khoán phát hành trừ đi phí bảo lãnh
Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t
Đây là nghiệp vụ quản lý vốn uỷ thác của khách hàng để đầu t vàochứng khoán thông qua danh mục đầu t nhằm sinh lợi cho khách hàng trêncơ sở tăng lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng Quản lý danh mục đầu
t là một dạng nghiệp vụ mang tính chất tổng hợp có kèm theo đầu t, kháchhàng uỷ thác tiền cho công ty chứng khoán thay mặt mình quyết định đầu ttheo một chiến lợc mang những nguyên tắc đã đợc khách hàng chấp nhậnhoặc yêu cầu
Quy trình nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t có thể đợc khái quátthông qua các bớc sau:
Trang 18Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t
- Xúc tiến tìm hiểu và nhận quản lý: Công ty chứng khoán và kháchhàng tiếp xúc tìm hiểu về khả năng của nhau Công ty chứng khoán phải tìmhiểu rõ về khách hàng: là tổ chức hay cá nhân, số tiền và nguồn gốc tiền định
đầu t, mục đích đầu t, thời gian đầu t Đồng thời, công ty phải chứng minhcho khách hàng thấy đợc khả năng của mình, đặc biệt là khả năng chuyênmôn và khả năng kiểm soát nội bộ, đây là hai tiêu chuẩn quan trọng nhất củacông ty Khả năng chuyên môn chính là khả năng đầu t vốn đem lại lợinhuận cho khách hàng còn khả năng kiểm soát nội bộ là khả năng công ty cóthể đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng, chống lại sự thất thoát do sự vô
ý hay cố ý của nhân viên công ty
- Ký hợp đồng quản lý: Công ty chứng khoán ký hợp đồng quản lýgiữa công ty và khách hàng theo các yêu cầu, nội dung về vốn, thời gian uỷthác, mục tiêu đầu t, quyền và trách nhiệm của các bên, phí quản lý danhmục đầu t mà công ty đợc hởng
- Thực hiện hợp đồng quản lý: Công ty chứng khoán thực hiện đầu tvốn uỷ thác của khách hàng theo các nội dung đã đợc cam kết và phải đảmbảo tuân thủ các quy định về quản lý vốn, tài sản tách biệt giữa khách hàng
và chính công ty
- Kết thúc hợp đồng quản lý: Khi đến hạn hợp đồng hay trong một sốtrờng hợp công ty giải thể, phá sản, ngừng hoạt động công ty phải cùng vớikhách hàng bàn bạc và quyết định xem có tiếp tục gia hạn hay thanh lý hợp
Nhận yêu cầu quản lý
Ký hợp
đồng quản lý
Thực hiện hợp
đồng quản lý
Trang 19đồng không Trong trờng hợp công ty chứng khoán phá sản, tài sản uỷ tháccủa khách hàng phải đợc tách riêng và không đợc dùng để trả các nghĩa vụ
nợ của công ty chứng khoán
Các nghiệp vụ phụ trợ khác:
- Nghiệp vụ tín dụng:
Đây là một hoạt động thông dụng tại các thị trờng chứng khoán pháttriển Còn ở các thị trờng mới nổi, hoạt động này bị hạn chế, chỉ các định chế
đặc biệt mới đợc phép cấp vốn vay Thậm chí một số nớc còn không chophép thực hiệ vay ký quỹ
Cho vay ký quỹ là hình thức cấp tín dụng của công ty chứng khoáncho khách hàng của mình để họ mua chứng khoán và sử dụng các chứngkhoán đó làm vật thế chấp cho khoản vay đó Khách hàng chỉ cần ký quỹmột phần, số còn lại sẽ do công ty chứng khoán ứng trớc tiền thanh toán
Đến kỳ hạn đã thoả thuận, khách hàng phải hoàn trả đủ số chênh lệch cùngvới lãi cho công ty chứng khoán Trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ, thìcông ty có quyền sở hữu số chứng khoán đã mua
Rủi ro xảy ra với công ty chứng khoán là chứng khoán thế chấp có thể
bị giảm giá tới mức giá trị của nó thấp hơn giá trị khoản vay ký quỹ Vì thếkhi cấp khoản vay ký quỹ, công ty chứng khoán phải có những nguyên tắcriêng về đảm bảo thu hồi vốn và tránh tập trung qua mức vào một kháchhàng hay một loại chứng khoán nhất định
Nghiệp vụ này thờng đi kèm với nghiệp vụ môi giới trong một công tychứng khoán, vì vậy quy trình giao dịch về căn bản là giống nhau Có điểmkhác nhau là nếu giao dịch môi giới thờng sử dụng tài khoản tiền mặt thìgiao dịch cho vay ký quỹ lại sử dụng tài khoản ký quỹ
- Nghiệp vụ t vấn đầu t và t vấn tài chính công ty
Dịch vụ t vấn đầu t và t vấn tài chính có thể do bất kể công ty chứngkhoán hay cá nhân nào tham gia thông qua: khuyến cáo, lập báo cáo, t vấntrực tiếp, thông qua ấn phẩm về chứng khoán để thu phí Hoạt động t vấn đầu
t là việc cung cấp các thông tin, cách thức, đối tợn chứng khoán, thời hạn,khu vực và các vấn đề có tính quy luật về hoạt động đầu t chứng khoán.Nghiệp vụ này đòi hỏi nhiều kiến thức kỹ năng chuyên môn mà không cầnnhiều vốn Tính trung thực của cá nhân hay công ty t vấn có tầm quan trọnglớn
Trang 20Ngoài dịch vụ t vấn đầu t, các công ty chứng khoán có thể sử dụng kỹnăng để t vấn cho các công ty về việc sáp nhập, thâu tóm, tái cơ cấu vốn củacông ty để đạt hiệu quả hoạt động tối u.
- Nghiệp vụ quản lý thu nhập chứng khoán (quản lý cổ tức)
Nghiệp vụ này của công ty chứng khoán xuất phát từ nghiệp vụ quản
lý hộ chứng khoán cho khách hàng Khi thực hiện quản lý hộ, công ty phảithực hiện tổ chức theo dõi tình hình thu lãi chứng khoán khi đến hạn thu hộrồi gửi báo cáo cho khách hàng Tuy nhiên trên thực tế các công ty thờngkhông quản lý trực tiếp mà lu ký tại trung tâm lu ký chứng khoán
Ngoài các nghiệp vụ trên, công ty chng khoán còn thực hiện các nghiệp vụkhác nh cho vay chứng khoán, quản lý quỹ đầu t, kinh doanh bảo hiểm
II Hoạt động t vấn xác định giá trị doanh nghiệp trên thị ờng chứng khoán
tr-1 Các khái niệm
Hoạt động t vấn là hoạt động đa ra những lời khuyên,phân tích các tình huống hay thực hiện một số công việc có tính chất dịch vụcho khách hàng
Trong phân tích công ty thì nhà đầu t đặc biệt chú ý đến việc đánh giá giátrị tài sản của doanh nghiệp Thuật ngữ giá trị thờng đợc hiểu theo nhiều khíacạnh khác nhau:
- Giá trị sổ sách: là giá trị của một tài sản đợc ghi trong bảng cân đối kế
toán của doanh nghiệp Nó biểu hiện các chi phí trớc đó của tài sản hơn làgiá trị hiện hành của tài sản đó và bằng giá trị thuần của doanh nghiệp chiacho tổng số cổ phần phát hành ra
- Giá trị thị trờng: Là giá trị của cổ phiếu đợc mua bán trên thị trờng.
- Giá trị thực hay giá trị kinh tế: là giá trị hiện tại của những luồng tiền kìvọng trong tơng lai của tài sản Giá trị này đợc nhà đầu t đánh giá là giá trị
có thể chấp nhận đợc với một luồng tiền nhất định, một khoảng thời gian vàmột mức rủi ro chấp nhận đợc của luồng tiền sẽ nhận đợc trong tơng lai
Xác định giá trị doanh nghiệp:
Trang 21Định giá doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu trong nền kinh tế thị trờngnhất là trong nền kinh tế các doanh nghiệp cổ phần, t nhân chiếm đa số Hiệnnay, có nhiều quan điểm khác nhau về giá trị doanh nghiệp và xác định giátrị doanh nghiệp Tuy nhiên có thể định nghĩa chúng một cách chung nhất
nh sau:
+ Giá trị doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền và đợc đo bằng độ lớn cáckhoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại cho nhà đầu t trong quátrình sản xuất kinh doanh
+ Xác định giá trị doanh nghiệp hay còn gọi là định giá doanh nghiệp, vềthực chất là việc lợng hoá các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ratrong quá trình sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho các hoạt động giao dịchthông thờng của thị trờng
Nh vậy, quan niệm trên đây về giá trị doanh nghiệp và xác định giá trịdoanh nghiệp là những khái niệm hết sức cơ bản Nó đợc coi là cơ sở lý luận
đối với các phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị ờng
tr-2 Những yờu cầu khi định giỏ.
Vấn đề xỏc định giỏ của doanh phải đảm bảo được những yờu cầu cầnthiết sau:
Phải đảm bảo tớnh đỳng, tớnh đủ giỏ trị của doanh nghiệp tạithời điểm xỏc định
Đảm bảo hài hoà giữa lợi ớch của Nhà nước, doanh nghiệp,cỏc nhà đầu tư và người lao động trong doanh nghiệp (những người mua cổphần
Tụn trọng nguyờn tắc thị trường, phải gắn với tỡnh hỡnh thực
tế của thị trường chứng khoỏn và thị trường vốn
Trong cỏc yờu cầu núi trờn thỡ yờu cầu đảm bảo tớnh đỳng, tớnh đủ giỏ trịcủa doanh nghiệp là yờu cầu khú thực hiện nhất Muốn vậy cần xỏc định:
- Giỏ trị thực tế của doanh nghiệp được cổ phần CPH
Trang 22- Giá trị thực tế vốn nhà nước tại doanh nghiệp được CPH
- Giá trị quyền sử dụng đất (với doanh nghiệp lựa chọn hình thức giaođất)
- Lợi thế thương mại (lợi thế kinh doanh)
3 Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần (còn gọi là phương pháp giá trị nội tại hay mô hình định giá tài sản).
Phương pháp định giá doanh nghiệp theo giá trị tài sản thuần cho rằng,doanh nghiệp cũng giống như một hàng hoá thông thường, giá trị của mộtdoanh nghiệp được tính bằng tổng giá trị thị trường của số tài sản mà doanhnghiệp đang sử dụng vào sản xuất kinh doanh (SXKD)
Phương pháp xác định:
Tổng giá trị của tài sản trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiềunguồn khác nhau, có thể là của chủ doanh nghiệp, của trái chủ, người chodoanh nghiệp vay vốn, tiền lương chưa đến kỳ hạn trả, thuế chưa đến kỳ hạnnộp, các khoản ứng trước của khách hàng Chính vì vậy để xác định chínhxác giá trị của doanh nghiệp, ta phải xác định giá trị tài sản thuần, nghĩa là,chủ sở hữu khi tiến hành bán doanh nghiệp chỉ có thể tiến hành bán nhữngtài sản doanh nghiệp đang quản lý sử dụng mà thôi
Công thức xác đình giá trị doanh nghiệp theo phương pháp:
Theo phương pháp này công thức được xây dựng như sau:
V0 = Vt - Vn
Trong đó:
V0 : giá trị tài sản thuần thuộc về chủ sở hữu doanh nghiệp
Vt : tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào SXKD
Trang 23Vn : giá trị các khoản nợ
Ưu điểm của phương pháp
Đây là cách tính khá đơn giản Nếu doanh nghiệp ghi chép khá đầy đủcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh và chấp hành tốt các chế độ kế toán hiệnhành thì việc tính toán hoàn toàn có cơ sở tin cậy
Nhược điểm của phương pháp này
Tuy nhiên ngay cả khi doanh nghiệp ghi chép đầy đủ và thực hiệnnghiêm khắc các chế độ kế toán của nhà nước thì số liệu trên bảng cân đối
kế toán cũng chỉ phản ánh giá trị của doanh nghiệp tại một thời điểm nào đóchứ không phản ánh đúng giá trị thị trường của toàn bộ số tài sản của doanhnghiệp
3.2 Phương pháp hiện tại hoá các nguồn tài chính tương lai
Theo phương pháp này, giá trị của một doanh nghiệp được đo bằng độlớn các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại cho các nhà đầu tưtrong tương lai Tuy nhiên, giá trị của tiền ở các thời điểm khác nhau sẽkhông giống nhau, cho nên cần thực hiện quy đổi các khoản thu nhập vềcùng một thời điểm, đó là thời điểm hiện tại
Công thức tổng quát:
Trong đó:
V0 : Giá trị doanh nghiệp
Ft : Thu nhập đem lại cho nhà đầu tư năm thứ t
i : Tỷ suất chiết khấu
n : Thời gian đáo hạn
Trang 24Xuất phỏt từ cụng thức tổng quỏt mà cỏc nhà đầu tư, tuỳ theo cỏchnhỡn nhận về lợi ớch doanh nghiệp cú thể đem lại cho mỡnh, vận dụng vàphỏt triển cụng thức định giỏ doanh nghiệp dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.
3.2.1 Ph ươ ng phỏp đ ịnh giỏ chứng khoỏn
Giỏ trị thực của một chứng khoỏn được đỏnh giỏ bằng độ lớn của cỏckhoản thu nhập mà nhà đầu t chắc chắn sẽ nhận đợc do yếu tố đầu t chứngkhoán Vì vậy, giá cả của chứng khoán sẽ do giá trị của doanh nghiệp quyết
định Theo đó,giá trị của DN sẽ bằng tổng giá trị các loại chứng khoán mà
DN dã phát hành
Phơng pháp xác định
Trong đó:
PV0 : Giá trị thực của một chứng khoán
Rt : Thu nhập của chứng khoán ở năm thứ ti: Tỷ suất triết khấu (tỷ lệ thu nhập dự tính)n: Thời điểm đáo hạn
u điểm:
Phơng pháp định giá chứng khoán là mô hình đầu tiên tiếp cận trựctiếp các khoản thu nhập dới hình thức lợi tức cổ phần để xác định giá trịchứng khoán Thông qua việc phân tích, nhà đầu t sẽ đánh giá giá cả chứngkhoán trên thị trờng có đi quá xa so với giá trị thực của nó hay không, từ đóxác định mức độ đầu cơ đối với từng loại chứng khoán và đầu cơ trong việcmua bán DN
Phơng pháp định giá chứng khoán đặc biệt phù hợp với quan điểmnhìn nhận của nhà đầu t thiểu số, những ngời không có khả năng thâu tómquyền kiểm soát DN
Phơng pháp định giá chứng khoán xác định giá trị DN dựa trên dòng lợi tức
cổ phần, tỏ ra khá thích hợp với các DN có chứng khoán đợc dao dịch trênthị trờng, xác định giá trị tài sản thuần gặp nhiều khó khăn và những DNcótài sản hữu hình không đáng kể nhng đợc đánh giá rất cẳô những giá tị vôhình
Trang 25 Nhợc điểmViệc dự báo lợi tức cổ phần không phải là đơn giản Cổ phiếu là loạichứng khoán rủi ro nhất nên giả thuyết về sự ổn định của cổ tức và mức độtăng trởng đều đặn thờng không thuyết phục đợc nhà đầu t.
Để xác định giá trị cổ tức, phải xây dựng đợc một lý thuyết định hớng phânchia lợi nhuận trong tơng lai Trong thực tế, chính sách phân chia lợi tức cổphần phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nh nhu cầu đầu t, nhu cầu trả nợ, khảnăng tích luỹ vốn khấu hao,chính sách thuế thu nhập của nhà nớc
3.2.2 Ph ơng pháp hiện tại hoá lợi nhuận thuần.
Trong quá trình sản suất kinh doanh, daonh thu của DN đợc sử dụng
để bù đắp các khoản chi phí phát sinh, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho ngânsách nhà nớc Phần còn lại chính là lợi nhuận thuộc về DN Giá trị một DN,theo đó, sẽ đợc đo bằng độ lớn của các khoản lợi nhuận thuần mà DN có thểmang lại cho chủ sở hữu trong suốt thời gian tồn tại của DN
Phơng pháp xác định:
Để đảm bảo cho sự nhất quán trong việc đánh giá các khoản lợi nhuậnthuần phát sinh ở các thời điểm khác nhau trong tơng lai, ngời ta thực hiệnviệc quy đổi chúng về thời điểm hiện tại theo một lãi suất nhất định, còn gọi
là lãi suất triết khấu hay tỷ suất hiện tại hoá
Việc định lợng lợi nhuận trong tơng lai bao giờ cũng dễ dàng hơn vìngời ta không cần tính đến sự chi phối của chính sách, định hớng phân chialợi tức cổ phần trong DN
Trang 26 Nhợc điểmViệc điều chỉnh số liệu trong quá khứ để rút ra tính quy luật của lợinhuận trong tơng lai không phù hợp với tình hình chiến lợc về DN Đặc biệt
là đối với những DN mới thành lập cha có quá khứ để xem xét, còn đối với
DN đã “ trởng thành” thì lợi nhuận đạt đợc hàng năm là tơng đối ổn định
3.2.3 Ph ơng pháp dòng tiền chiết khấu
Phơng pháp dòng tiền chiết khấu là một phơng pháp xác định giá trị
DN dựa trên quan điểm đánh giá của nhà đầu t đa số Đối với nhà đầu t đa
số, việc bỏ tiền ra mua DN có thể mang lại trong tơng lai, mà là để đổi láymột cơ hội, nhà đầu t sau khi nắm quyền kiểm soát có thể điều khiển DNhoạt động theo tính toán của mình để mang lại lợi nhuận lớn nhất
Nhà đầu t luôn đánh giá mọi việc dựa trên cơ sở dòng tiền Họ chỉ tiến hànhmua DN khi đã đánh giá DN theo đúng tiêu chuẩn hiệu quả của dự án đầu t,
đồng thời, cân nhắc về thời điểm phát sinh các dòng tiền đó
Do vậy, giá trị hiện tại của dòng tiền thuần mà việc đầu t vào doanhnghiệp cả ở thời điểm hiện tại và tơng lai đem lại cho nhà đầu t đa số đợc coi
là tiêu chuẩn thích hợp để xác định giá trị DN
u điểmCách tính toán giá trị DN theo phơng pháp này về thực chất là lựachom phơng pháp đầu t tối u Do đó, giá trị DN tính toán đợc sẽ là mức giácao nhất mà nhà đầu t đa số có thể trả, nếu tham gia đấu thầu Phơng phápnày thích hợp với cách tiếp cận DN của các nhà đầu t đa số
Phơng pháp này cung cấp một cách giải thích rõ ràng nhất vì sao DNnày lại có giá trị cao hơn DN kia
Đây là phơng pháp điển hình đợc xem xét trong một trạng thái động vìcông thức tổng quát xây dựng đòi hỏi phải đề cập và lợng hoá toàn bộ yếu tốtác động tới giá trị DN nh doanh thu, chi phí, thuế thu nhập, vốn đầu t, tỷsuất chiết khấu dòng tiền
Nhợc điểmPhơng pháp dòng tiền chiết khấu gặp phải khó khăn trong vấn đề lợnghoá tỉ suất chiết khấu và chu kỳ đầu t Đối với những doanh nghiệp nhỏkhông có chiến lợc kinh doanh hoặc chiến lợc kinh doanh không rõ ràng thìphơng pháp này đôi khi mang nặng tính lý thuyết Phơng pháp này đòi hỏingời đánh giá phải có năng lự chuyên môn trong việc thảm định dự án đầu t
Trang 27Phơng pháp này đòi hỏi một lợng thông tin lớn, đáng tin cậy để đánhgiá các yếu tố bên trong và bên ngoài tác đọng đến DN.
3.3 Phơng pháp định lợng Goodwill (GW –lợi thế th ơng mại)
Phơng pháp này đa ra nhằm định giá DN trên cơ sở xác định giá trị tàisản vô hình Để hiểu rõ phơng pháp này, chúng ta xuất phát từ một số vấn đề
r : Tỉ suất lợi nhuận thông thờng của tài sản đa vào kinh doanh
r.At: Lợi nhuận bình thờng của tài sản năm t
Khi đó: V0=ACN+ GW
V0: Giá trị DN
ACN: Giá trị tài sản thuần
u điểmCho đến nay, đây là phong pháp duy nhất xác định giá trị tài sản vôhình của DN Nó đã thiết lập đợc cơ sở lý luận vững chắc nhất chứng minhgiá trị của DN đợc cấu thành từ 2 yếu tố là tài sản hữu hình và tài sản vôhình, đồng thời, xây dựng đợc cơ sở để lợng hoá yếu tố giá trị của tài sản vôhình
Phơng pháp GW xác định giá trị DN trên cơ sở tính đến lợi ích cả củangời mua và ngời bán Công thức xác định đã hàm chứa một điều rằng: Ngờimua DN là nhằm thu đợc khoản lợi nhuận cao hơn mức sinh lời bình thờngcủa một tài sản chứ không phải mua những tài sản hiện hành Hơn nữa, nócòn chỉ ra quan niêm về mức sinh lời tối thiểu của một đồng vốn vào đàu t
Nhợc điểmCông thức tính giá trị tài sản vô hình theo GW thực chất căn cứ vàogiá trị hiện tại của siêu lợi nhuận Tuy nhên, trong điều kiện thị trờng cạnh
Trang 28tranh ngày càng khốc liệt nh hiện nay thì việc duy trì một tỷ lệ siêu lợi nhuậntrong một khoảng thời gian dài là vô cùng khó khăn Vì vậy, rất khó xác địnhthời gian cố định có thể duy trì mức siêu lợi nhuận Do đó, rất khó xác địnhthành phần Bt-r.At trong công thức.
Theo phơng pháp này giá trị tài sản vô hình phụ thuộc rất lớn vào cáctham số Bt, At, r Do đó, việc lựa chọn các tham số này khác nhau sẽ đa đến
sự sai lệch rất lớn trong việc định giá tài sản vô hình của DN Có rất nhiềuquan điểm khác nhau trong việc định lợng các tham số Bt, At, r xuất phát từquan niệm về chi phí cơ hội của các nhà đầu t là khác nhau
Phơng pháp này không cung cấp đợc những cơ sở dữ liệu khác để nhà
đầu t đánh giá triển vọng của DN trong tơng lai
Trên đây là các phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên thị ờng chứng khoán của các nớc trên thế giới Còn trên thị trờng Việt Nam sẽ
tr-sử dụng những phơng pháp định giá doanh nghiệp nào trong phần tiếp theocủa chuyên đề sẽ đề cập tới
Trang 29III Thực trạng của việc định giá doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua.
1. Các phơng pháp định giá đợc sử dụng tại Việt Nam
Theo Nghị định 187/NĐ-CP ngày 16/11/2004/TT-BTC hớng dẫn thựchiện Nghị định thì có 2 phơng pháp để xác định giá trị doanh nghiệp hiện đ-
ợc sử dụng tại Việt Nam:
- Phơng pháp dòng tiền chiết khấu (áp dụng trong lĩnh vực tài chínhngân hàng, thơng mại, t vấn thiết kế xây dựng, tin học, chuyển giao côngnghệ có tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhà nớc bình quân 5 năm liền kềtrớc khi CPH cao hơn lãi suất trả trớc của trái phiếu chính phủ có kì hạn 10năm trở lên tại thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanhnghiệp)
- Phơng pháp tài sản (áp dụng với các doanh nghiệp có nghành nghềkinh doanh khác với các doanh nghiệp trên)
Ngoài hai phơng pháp nêu trên, nếu đơn vị nào áp dụng phơng pháp khácphải báo cáo và phải có sự thoả thuận của Bộ Tài chính
2 Những khó khăn chung trong việc định giá tài sản của các doanh nghiệp ở Việt Nam
2.1 Về phơng pháp
Đối với phơng pháp định giá giá trịtài sản
Việc xác định giá trị doanh nghiệp trên thực tế chủ yếu đợc xây dựngtrên cơ sở bảng cân đối kế toán, thông qua kiểm kê sổ sách, giá trị đợc quyết
định bởi hội đồng đấu giá Điều đó cũng có nghĩa là giá trị doanh nghiệp đợc
định ra theo chủ quan ngời bán, không phản ánh ý chí của ngời mua, đồngthời bản thân giá doanh nghiệp đợc áp dụng theo phơng pháp này cũng sẽkhó bao gồm đợc các giá trị vô hình và khả năng sinh lời của doanh nghiệp
Lấy bảng cân đối kế toán làm căn cứ chủ yếu để xác định giá trị doanhnghiệp CPH sẽ dẫn đến những hạn chế Chẳng hạn, trong bảng cân đối kếtoán, nhiều thông tin về tài chính của doanh nghiệp cha đợc thể hiện nh chỉtiêu về giá trị dùng thớc đo tiền tệ đối với lao động trí tuệ và lao động chân
Trang 30tay Ngoài ra, các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán chỉ đợc phản ánh tại mộtthời điểm trong quá khứ hoặc hiện tại, nhng vấn đề đặt ra là nhà đầu t vànhững ngời quan tâm đến doanh nghiệp chỉ muốn biết các chỉ tiêu đó đợcphản ánh nh thế nào trong tơng lai.
Các tài sản trong bảng cân đối kế toán không đợc phản ánh theonguyên tắc giá phí hay giá gốc Thêm vào đó, các chỉ tiêu tính toán trên bảngcân đối kế toán mang lại tính chủ quan của ngời làm công tác kế toán củadoanh nghiệp trong việc lựa chọn phơng thức kế toán Ví dụ, trong việc đánhgiá giá trị hàng tồn kho, nếu doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp nhập trớcxuất trớc hay nhập trớc xuất sau thì kết quả đem lại đã rất khác nhau
Việc xác định giá trị doanh nghiệp theo phơng pháp này mới chỉ dừnglại việc xem xét giá trị doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định không đánhgiá đợc khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai Đối với doanhnghiệp có ít tài sản nhng có thu nhập cao nh các doanh nghiệp thơng mạidịch vụ, điện tử viễn thông thì việc xác định giá trị doanh nghiệp theo ph-
ơng pháp này vẫn cha hợp lý
Đối với phơng pháp chiết khấu luồng tiền
Phơng pháp chiết khấu dòng tiền đợc sử dụng không phổ biến lắm, nó là
ph-ơng pháp kỹ thuật rất phức tạp và chỉ có thể sử dụng hiệu quả nếu hội đủnhững thông tin mà ở Việt Nam không thể có Ngoài ra phơng pháp này cònkhông tính đợc giá trị thơng hiệu
Việc tính toán tỷ suất chiết khấu trong phơng pháp dòng tiền theo nghị
định 64/2002/NĐ-CP gặp phải một số khó khăn Tỷ suất chiết khấu bao gồm
tỷ suất lợi nhuận thu đợc từ khoản đầu t và tỷ lệ phụ phí rủi ro khi đầu t vào
cổ phiếu Nếu tính theo quy định trong nghị định 64 thì tỷ suất lợi nhuận thu
đợc tính bằng lãi suất của trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểmgần nhất trớc thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (thờng vào khoảng 3năm) Trên lý thuyết thì cách tính này là hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên ở ViệtNam hiện nay, thị trờng trái phiếu chính phủ cha phát triển, trái phiếu cha đ-
ợc đấu thầu theo định kỳ, việc phát hành theo các phơng pháp khác cha đều
đặn và hợp lý Hơn nữa, trái phiếu 10 năm mới đợc phát hành một lần, do đó,lãi suất của trái phiếu 10 năm cha phải là lãi suất chuẩn của nền kinh tế, cóthời điểm còn cao hơn lãi suất ngân hàng cũng nh tỷ suất lợi nhuận bìnhquân trong nền kinh tế.Trong hoàn cảnh nh vậy, việc lấy lãi suất trái phiếu
Trang 31kỳ hạn 10 năm làm chuẩn để so sánh có nguy cơ hạ thấp giá trị lợi thế củadoanh nghiệp, vừa đa đến những kết quả tính toán khác nhau tuỳ theo từngthời điểm, mặc dù các yếu tố cơ bản tạo ra giá trị lợi thế không đổi.
Ngày 16/11/2004, Chính phủ đã ban hành Nghị định 187/2004/NĐ-CPthay thế Nghị định 64/2002/NĐ-CP trớc đây, trong đó quy định:”.Các công tynhà nớc khi thực hiện CPH đợc áp dụng một trong các phơng pháp xác địnhgiá trị doanh nghiệp sau: Phơng pháp tài sản, phơng pháp dòng tiền chiếtkhấu, và phơng pháp khác” (Điều 16), tức là đã mở rộng hơn các phơng phápxác định giá trị doanh nghiệp so với Nghị định 64 Tuy nhiên, trong Nghị
định này vẫn còn đôi chỗ cha thoả đáng, chẳng hạn nh việc sử dụng lãi suấttrái phiếu chính phủ dài hạn ở thời điểm gần nhất trớc thời điểm xác định giátrị doanh nghiệp làm căn cứ để tính giá trị doanh nghiệp theo phơng phápdòng tiền chiết khấu sẽ có thời điểm đem lại kết quả không hợp lý về giá trịdoanh nghiệp
2.2 Về cơ chế chính sách
Trớc hết là cơ chế tài chính cho việc thực hiện chuyển đổi doanhnghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần chậm đợc sơ kết, đánh giá, sửa đổi, bổsung kịp thời Công tác xử lý nợ và tài sản tồn đọng còn mang tính hànhchính, thủ tục rờm rà, qua nhiều khâu, nhiều cấp mất thời gian
Trớc kia, theo Nghị định 64, cơ chế định giá mang nặng tính chủ quancủa cơ quan quản lý doanh nghiệp, làm cho giá trị doanh nghiệp nhà nớc đợc
cổ phần hoá thấp hơn so với giá trị thực do loại bỏ giá trị vô hình, giá trị lợithế kinh doanh, đặc biệt là tâm lý “ dìm” giá trị doanh nghiệp nhà nớc xuống
để hởng lợi từ việc mua cổ phần nội bộ, gián tiếp làm thất thoát vốn và tàisản của nhà nớc khi CPH Hiện nay theo Nghị định 187, cơ chế định giáthông qua hội đồng đã đợc xoá bỏ, thay vào đó là cơ chế định giá do các tổchức chuyên nghiệp thực hiện (bắt buộc đối với các doanh nghiệp CPH cótổng giá trị tài sản từ 30 tỷ đồng trở lên) Việc định giá theo cơ chế này cóphần đề cao tính minh bạch trong hoạt động định giá, nhng dẫn đến một khókhăn mà Nghị định 64 gặp phải, đó là chi phí cho các tổ chức định giá nớcngoài là khá cao, ngay cả đối với những doanh nghiệp lớn Vì vậy trong thờigian sớm nhất, Bộ Tài chính cần đa ra các thông t hớng dẫn, trong đó có quy
định cụ thể chi phí tối thiểu cho việc cổ phần hoá đối với từng loại hìnhdoanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề khác nhau
Trang 32Để tránh tình trạng CPH khép kín trong doanh nghiệp, Nghị định 187quy định rõ đối tợng đợc mua cổ phần lần đầu u đãi đợc mở rộng cho nhà
đầu t chiến lợc, những ngời sản xuất và thờng xuyên cung cấp nguyên liệucho doanh nghiệp, nhng không qua 20% vốn điều lệ Song, đó chỉ là những
cổ phiếu đợc phát hành lần đầu, còn đối với những doanh nghiệp đã tiếnhành CPH thì tại điều 34 của Nghị định này lại quy định: “ Đối với nhữngdoanh nghiệp CPH không thuộc đối tợng nhà nớc nắm cổ phần chi phối thì
điều kiện cụ thể, cơ quan đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nớc đợc quyềnquyết định bán tiếp cổ phần tại doanh nghiệp” Nh vậy thờng các doanhnghiệp không muốn bán bớt cổ phần nhà nớc vô hình chung cũng không làmtăng hàng hoá cho thị trờng chứng khoán nh mong đợi của thị trờng
2.4 Các quy định về xử lý tài chính.
Trớc tiên việc xác định các khoản phải thu khó đòi của Bộ Tài chínhquá cứng nhắc, ví dụ nh chỉ đợc phép xoá nợ khi chứng minh đợc con nợ đãchết hoặc phá sản Do vậy, có những doanh nghiệp nhà nớc buộc phải tínhcác khoản phải thu hầu nh không có khả năng thu hồi vào giá trị tài sản củadoanh nghiệp để CPH Kết quả là doanh nghiệp nhà nớc có thể bị định giáqua cao nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động vốn Trong Nghị
định 187 đã nêu “ doanh nghiệp đến thời điểm CPH cha xử lý đợc hết nợ tồn
đọng của doanh nghiệp thì giao cho công ty mua bán nợ để xử lý theo phápluật”., mà cha có một hớng dẫn cụ thể nào về việc xử lý các tài sản và nh vậy,gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại
Trang 332.5 Vấn đề CPH ngân hàng Thơng mại
Mặc dù đối tợng CPH trong Nghị định 187/2004/NĐ-CP đã bổ sungthêm các ngân hàng thơng mại, tuy nhiên do ngân hàng thơng mại là mộtloại hình doanh nghiệp đặc thù (chủ yếu kinh doanh tiền tệ) có quy mô lớn,
hệ thống chi nhánh trải dài trong cả nớc và đặc biệt là các vấn đề tài sản củangân hàng thơng mại nhà nớc bao gồm cả tài sản vô hình nhờ thơng hiệu, uytín trong kinh doanh, cơ sở vật chất, vị trí địa lý của mạng lới giao dịch chonên, nếu chỉ có quy định về định giá trong nghị định thôi thì cha đủ Vì vậy,Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cần phối hợp với Bộ Tài chính để ra văn bảnhớng dẫn riêng về phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp khi CPH Ngoài
ra, do đặc điểm kinh doanh của ngân hàng, việc cha có một ngân hàng thơngmại nhà nớc nào đứng ra CPH thí điểm cũng là nguyên nhân gây ra khó khăncho việc CPH ngân hàng thơng mại hiện nay và vì vậy, cũng cha thể lờng hếtnhững khó khăn có thể xảy đến trong quá trình định giá các ngân hàng thơngmại
3 Những khó khăn cụ thể trong việc định giá tài sản vô hình
Tài sản vô hình là loại tài sản rất khó xác định giá trị và ngày càng
đóng vai trò quan trọng tới sự thành bại của các doanh nghiệp Theo số liệucủa liên đoàn Quốc tế các nhà kiểm toán (IFAC), năm 1998, khoảng 50-90%giá trị của một công ty tạo ra là nhờ quản lý các tài sản vô hình và xu hớngchênh lệch này sẽ tiếp tục tăng Nừu trong những năm 70, tơng quan giữa giátrị sổ sách (căn cứ vào bảng cân đối kế toán) và giá trị thị trờng (căn cứ vào
cổ phiếu) của một công ty là 1/1 thì hiện nay, tơng quan đã lên tới 1/6 Dovậy thách thức đặt ra trong giai đoạn hiện nay là phải xác định một cáchchính xác giá trị của tài sản vô hình trong doanh nghiệp
Rõ ràng là việc không tính đến giá trị tài sản vô hình của doanhnghiệp trong thời gian qua đã gây cho nhà nớc những thiệt hại vô cùng tolớn Chính vì vậy trong thời gian gần đây, nhà nớc và các doanh nghiệp đãchú ý quan tâm tới việc định giá tài sản vô hình trong tổng tài sản của doanhnghiệp Tuy nhiên, quá trình định giá tài sản vô hình của doanh nghiệp ViệtNam vẫn gặp phải nhiều khó khăn, cụ thể:
Một là, khó khăn trong việc áp dụng công thức tính toán giá trị tài sản trong thực tế Theo thông t 79, Bộ Tài chính đã quy định công thức tính giá
trị lợi thế kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc dựa trên giá trị tài sản
Trang 34giá trị sổ sách và tỷ lệ lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp Còn theo Nghị
định 187, giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vị trí địa lý,giá trị thơng hiệu, tiềm năng phát triển đợc xác định trên cơ sở tỷ suất lợinhuận sau thuế trên giá trị vốn nhà nớc tại doanh nghiệp trớc khi CPH và lãisuất trả trớc của trái phiếu chính phủ dài hạn ở thời điểm gần nhất trớc thời
điểm xác định giá trị doanh nghiệp Cách tính này tuy có phần chính xác hơn
so với cách tính theo quy định tại Thông t 79, nhng kết quả đa ra cha hoàntoàn chính xác
Hai là, khó khăn đối với các công ty con Rõ ràng là việc xác định giá
trị tài sản vô hình phải xem xét các yếu tố thơng hiệu và lợi thế kinh doanh.Tuy nhiên, đối với một số các công ty con trong các ngành phụ trợ nh vậntải, sản xuất bao bì thì giá trị của yếu tố này sẽ rất khó đợc xác định, bởi nókhông sử dụng thơng hiệu của công ty mẹ trong hoạt động của mình
Ba là, khó khăn trong việc xác định giá trị quyền sử dụng đất Có thể
thấy, quyền sử dụng đất của nhiều doanh nghiệp nhà nớc tính theo giá trị thịtrờng là rất lớn, thậm chí có thể lớn hơn giá trị của tất cả các tài sản khác củadoanh nghiệp Do đó, nếu không tính đến giá trị quyền sử dụng đất thì doanhnghiệp nhà nớc có thể bị định giá quá thấp Chính vì vậy ngay từ khi tiếnhành định giá doanh nghiệp nhà nớc để CPH, nhà nớc rất quan tâm đến vấn
đề giá trị quyền sử dụng đất
Tuy nhiên, việc thực hiện chủ trơng này là rất khó do Việt Nam cònthiếu các quy định cụ thể, mặt khác cha có thị trờng bất động sản cũng nhcha có các tổ chức định giá chuyên nghiệp
Thực tế đã chứng minh, việc định giá thấp giá trị quyền sử dụng đất cótác động rất tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp Thông thờng lãnh đạocác doanh nghiệp nhà nớc chuẩn bị CPH không đồng tình với tính giá trịquyền sử dụng đất khi định giá để CPH, vì nh vậy sẽ làm tăng giá cổ phiếu
do doanh nghiệp phát hành, không hấp dẫn các nhà đầu t tiềm năng Songnếu không tiến hành định giá quyền sử dụng đất trớc khi CPH thì sẽ dẫn đếntình trạng mất vốn, hoặc khi bán các doanh nghiệp nhà nớc cho các thànhphần kinh tế trong và ngoài nớc sẽ bị hạ thấp tỷ trọng vốn góp của phía ViệtNam trong liên doanh nớc ngoài
Mặt khác, liên quan đến vấn đề quyền sử dụng đất khi CPH doanhnghiệp, các văn bản pháp luật cũng có những quy định rất khác nhau, gây
Trang 35khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thực hiện Cụ thể, Khoản 1, Điều 63,Nghị định 181, ngày 29/10/2004 quy định: “ Quyền sử dụng đất của doanhnghiệp nhà nớc do đợc nhà nớc giao đất, cho thuê đất, nhận quyền sử dụng
đất là tài sản của nhà nớc tại doanh nghiệp phải tính vào giá trị doanh nghiệpkhi CPH” Còn Khoản a, Điều 19 của Nghị định 187 thì quy định: “ Trờnghợp doanh nghiệp nhà nớc lựa chọn hình thức thuê đất thì không tính giá trịquyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp CPH” Hai Nghị định này chỉ ra
đời cách nhau cha đầy 1 tháng mà các điều khoản đã có sự khác biệt rất lớnkhiến nhiều doanh nghiệp nhà nớc đang trong giai đoạn CPH không biết phảithực hiện ra sao Nếu áp dụng Nghị đinh 181 thì hết thời hạn thuê đất sẽ phảitính thế nào, còn nếu áp dụng Nghị định 187 thì sẽ mất một khoản lớn trong
tỷ lệ cổ phần và ngời lao động sẽ thiệt thòi
Chính vì vậy, một vấn đề đặt ra hiện nay là phải định giá một cáchchính xác giá trị quyền sử đất khi tiến hành CPH
Bốn là, khó khăn trong việc định giá phần vốn góp của nhà nớc trong liên doanh Nhiều doanh nghiệp nhà nớc có vốn góp tham gia liên doanh
đang gặp khó khăn trong việc xác định phần vốn góp này khi CPH Trongnhiều trờng hợp, doanh nghiệp đi góp vốn liên doanh bằng quyền sử dụng
đất và một số doanh nghiệp đã thừa nhận rằng, quyền sử dụng đất đó có thể
đã đợc định giá quá cao khi thành lập liên doanh Mặt khác, các doanhnghiệp liên doanh hầu nh đều thua lỗ trong những năm đầu hoạt động Do
đó, giá trị thực tế của phần vốn góp tại thời điểm CPH có thể nhỏ hơn rấtnhiều so với giá trị tại thời điểm thành lập liên doanh Trong những trờnghợp nh vậy, cơ quan tài chính không chấp nhận xác định giá trị liên doanhtheo giá trị của vốn góp tại thời điểm CPH, song cũng cha tìm đợc phơngpháp nào để xác định giá trị doanh nghiệp một cách hợp lý Nừu đa toàn bộphần vốn góp liên doanh vào giá trị doanh nghiệp thì khi CPH, giá trị doanhnghiệp sẽ quá cao sẽ gặp khó khăn trong việc thu hút cổ đông Đây cũngchính là một trong những nguyên nhân khiến cho một số doanh nghiệp nhànớc ở Việt Nam cha thể thực hiện CPH, điển hình là các doanh nghiệp cóvốn góp liên doanh ở Hải Phòng
Năm là, khó khăn trong việc xác định thơng hiệu Thơng hiệu là tài
sản có giá trị cao, thờng đóng góp lợng giá trị rất lớn trong giá trị vô hìnhcủa doanh nghiệp Có những thơng hiệu giá trị lên tới hàng chục tỷ USD ở
Trang 36Việt Nam, trong những năm gần đây, đã có một số thơng hiệu đợc xác địnhgiá trị nh: bia Halida (550.000 USD), P/S (5,3 triệu USD), bia Sài Gòn ( 9,5triệu USD) Do vậy, việc xác định giá trị thơng hiệu ở việt Nam là vô cùngcần thiết.
Tuy nhiên, không nên xác định giá trị thơng hiệu quá cao bởi vì việcxác định nh vậy một mặt sẽ làm tăng giá cổ phiếu, giảm tính hấp dẫn của cổphiếu đối với nhà đầu t Mặt khác, vì thơng hiệu đợc coi là một tài sản cố
định vô hình của doanh nghiệp, do đó khi xác định quá cao giá trị thơng hiệu
sẽ làm tăng chi phí phải phân bổ của doanh nghiệp, dẫn đến tỷ lệ lợi nhuậncủa doanh nghiệp giảm Trong khi đó, các doanh nghiệp nhà nớc cùng ngành
do cha CPH nên cha phải chịu chi phí này, sẽ đợc ở một vị trí cạnh tranhthuận lợi hơn Do đó, xác định chính xác giá trị thơng hiệu trở nên một yêucầu cấp thiết hơn bao giờ hết
Theo Nghị định 64, nếu doanh nghiệp có giá trị thơng hiệu đợc thị ờng chấp nhận thì xác định căn cứ vào thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng
tr-có rất nhiều phơng pháp xác định thơng hiệu doanh nghiệp, cụ thể là: Phơngpháp phần thởng giá cả, phơng pháp thu nhập, phơng pháp tách lợi nhuận,phơng pháp so sánh, phơng pháp xác định giá qua sự giành đợc, phơng pháptài chính Các phơng pháp này đều có những u nhợc điểm và phạm vi ứngdụng riêng nên việc áp dụng phơng pháp nào là phụ thuộc vào đặc điểm kinhdoanh cũng nh chiến lợc phát triển của doanh nghiệp Do đó, việc lựa chọnmột phơng pháp định gia thơng hiệu thực sự phù hợp không phải là vấn đề
đơn giản Mặt khác, mặc dù cách nhìn nhận về thơng hiệu của các doanhnghiệp Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều thay đổi nhng mới chỉ
là thay đổi bớc đầu Các doanh nghiệp cũng nh các tổ chức định giá ở ViệtNam cha có kinh nghiệm nên cha thể tự mình định giá đơc các thơng hiệucủa doanh nghiệp Việt Nam Khó khăn trong việc định giá thơng hiệu cũng
là một nguyên nhân làm chậm tiến trình CPH hiệ nay Chính vì vậy, làm thếnào để định giá thơng hiệu không còn là một bài toán khá phức tạp cũng nh
là một vấn đề đang làm các nhà quản lý đau đầu Thậm chí ngay cả đến Nghị
định 187, việc định giá thơng hiệu cũng cha có đợc những giải pháp thực sựthuyết phục
Trang 37động số 07/GPHĐKD ngày 06/10/2000 Công ty chính thức khai trơng và đivào hoạt động từ ngày 16/11/2000.
Tên đầy đủ : Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàngCông thơng Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế : Incombank Securities Co.,Ltd(viết tắt là IBS)
Vốn điều lệ : Ban đầu mới thành lập là 55.000.000.0000(năm mơi lăm tỷ đồng), tính đến thời điểm hiện tại (01/2006) là105.000.000.000 (Một trăm lẻ năm tỷ đồng)
Trang 38 Trụ sở chính : 306 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trng, Hà Nội
Điện thoại : 04.9741764/9741055
Fax : 04.9741760/9741053
Website : www.ibs.com.vn
Email : ibs-ho@hn.vnn.vn
Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ : 153 Hàm Nghi-Q1-TP.Hồ Chí Minh
Chi nhánh NHCT Khu CN Biên Hoà: Ngã t Vũng Tàu-Phờng AnBình-TP Khánh Hoà ĐT: 061.831570
Chi nhánh NHCT 5 Tp Hồ Chí Minh: 218 Trần Hng Đạo, Quận 5, Tp
Hồ Chí Minh ĐT: 08.8547747
2.2 Phơng châm hoạt động
Là một trong các tổ chức tài chính trung gian đợc thành lập ngay từnhững ngày đầu thị trờng chứng khoán Việt Nam đi vào hoạt động Công tyChứng khoán Ngân hàng Công thơng đã không ngừng nỗ lực nâng cao chấtlợng và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹthuật để trở thành điạ chỉ tin cậy của các nhà đầu t trong cả nớc Với phơngchâm hoạt động “ sự thành đạt của khách hàng là sự thành đạt của Công ty”.,Công ty lấy “ nhiệt tình, trung thực, chuyên nghiệp và hiệu quả” là tôn chỉphục vụ khách hàng.Chính nhờ phơng châm này mà công ty đã đạt đợc kếtquả hoạt động khá tốt trong những năm đầu.Đồng thời thu hút đợc sự quantâm của khách hàng
Trang 392 Thế mạnh của công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thơng Việt Nam.
Là đơn vị thành viên của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, công tychứng khoán Ngân hàng Công Thơng ra đời nhằm cung cấp các dịch vụ tàichính cao cấp và đa dạng hoá các dịch vụ của Ngân hàng mẹ Chính vì vậy,
đội ngũ cán bộ đợc đào tạo trong nớc và ngoài nớc chuyên sâu về chứngkhoán đồng thời có nhiều kinh nghiệm hoạt động kinh doanh tài chính vàngân hàng Với hệ thống chi nhánh Ngân hàng Công thơng Việt Nam(NHCTVN) tại 64 tỉnh thành trong cả nớc, công ty chứng khoán Ngân hàngCông Thơng không những tận dụng đợc mạng lới khách hàng truyền thốngcủa ngân hàng mẹ mà còn có khả năng cung cấp đợc dịch vụ của mình tớicác khách hàng trong cả nớc một cách tốt nhất Mặt khác, NHCTVN là mộttrong những ngân hàng thơng mại Nhà nớc lớn nhất Việt Nam do vậy công
ty chứng khoán ngân hàng Công Thơng luôn luôn có tiềm lực tài chính mạnhtrên Thị trờng chứng khoán để thực hiện nhiều nghiệp vụ kinh doanh đòi hỏiphải có vốn lớn mà không phải bất cứ công ty chứng khoán noà tại Việt Nam
có thể thực hiện đợc
♦ Ban lãnh đạo của công ty chứng khoán ngân hàng Công Th ơng Việt Nam
ông Nguyễn Thạc Hoát
Chủ tịch Công ty Chứng khoán Ngân hàng Công thơng Việt Nam
Uỷ viên HĐQT Ngân hàng Công thơng Việt Nam
Lĩnh vực chuyên môn: Tài chính – Ngân hàng
Học vấn : Tiến sỹ kinh tế
Kinh nghiệm công tác: 23 năm trong ngành Ngân hàng,Tài chính, Chứng khoán
Bà Phạm Thị Tuyết Mai
Giám đốc Công ty Chứng khoán Ngân hàng Công thơng Việt Nam
Lĩnh vực chuyên môn: Tài chính – Ngân hàng
Học vấn: Tiến sỹ kinh tế
Kinh nghiệm công tác: 22 trong ngành Ngân hàng, Tàichính, Chứng khoán, Bảo hiểm
ông Phạm Ngọc Phú
Phó Giám đốc Công ty Chứng khoán Ngân hàng Công thơng Việt Nam
Trang 40 Lĩnh vực chuyên môn: Tài chính – Ngân hàng
Học vấn: Tiến sỹ kinh tế
Kinh nghiệm công tác: 18 năm trong ngành Ngân hàng,Tài chính, Chứng khoán
ông Hà Khánh Thuỷ
Giám đốc Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh
Lĩnh vực chuyên môn: Tài chính – Ngân hàng
Học vấn: Cử nhân kinh tếKinh nghiệm công tác: 18 năm trong ngành Ngân hàng, Tài chính, Chứngkhoán
♦ Trình độ của đội ngũ cán bộ, nhân viên
Đội ngũ cán bộ của công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thơng ViệtNam là những cán bộ năng động, có năng lực và kinh nghiệm hoạt độngtrong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp, tín dụng, pháp luật, đầu t, kinh doanhtiền tệ và đợc lựa chọn từ Ngân hàng Công thơng Việt Nam Coi yếu tố conngời là điều kiện tiên quyết dẫn tới thành công và sự phát triển của Công ty,công ty chứng khoán ngân hàng Công Thơng Việt Nam luôn chú trọng hoạt
động đào tạo con ngời nhằm không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ vàlàm hài lòng mọi đối tợng khách hàng Các cán bộ quản lý và kinh doanhcủa công ty chứng khoán ngân hàng Công Thơng Việt Nam đều đợc trải quacác khoá đào tạo về chứng khoán cả trong và ngoài nớc, các chuyến đi khảosát thực tế thị trờng chứng khoán các nớc Chân Âu, Châu á đợc thực hiệnliên tục vào nhiều đợt trong các năm 2000-2004 nhằm giúp cán bộ của công
ty chứng khoán ngân hàng Công Thơng Việt Nam có thêm nhiều kinhnghiệm thực tế từ các nớc có thị trờng chứng khoán đã rất phát triển Cho
đến nay, phần lớn đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh của công ty chứngkhoán ngân hàng Công Thơng Việt Nam đã trải qua kỳ thi sát hạch và đợcUBCKNN cấp Giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán Các cán bộquản lý và kinh doanh đều có bằng cử nhân chuyên ngành tài chính ngânhàng, chứng khoán, đầu t trở lên
Cụ thể:
Tổng số cán bộ quản lý và kinh doanh làm việc tại IBS là 55 ngời.Trong đó: