Quy trình nghiệp vụ của hoạt động xác định giá trị doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 91 - 105)

II. Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

3.3Quy trình nghiệp vụ của hoạt động xác định giá trị doanh

3. Thực trạng hoạt động t vấn xác định giá trị doanh nghiệp

3.3Quy trình nghiệp vụ của hoạt động xác định giá trị doanh

3.3.1 Xác định giá trị doanh nghiệp theo ph ơng pháp tài sản

Bộ hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp bao gồm:

- Báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán thuế của doanh nghiệp tại thời điểm định giá;

- Báo cáo kết quả kiểm kê và xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp (theo mẫu quy định tại Thông t 126/2004/TT-BTC này 24/12/2004-phụ lục số 4a);

- Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp (theo mẫu quy định tại Thông t 126/2004/TT-BTC này 24/12/2004-phụ lục số 4);

- Bản sao hồ sơ chi tiết của những vấn đề vớng mắc đề nghị xử lý khi xác định giá trị doanh nghiệp;

- Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp;

- Các tài liệu cần thiết khác làm căn cứ cho việc xác định giá trị doanh nghiệp (Báo giá các tài sản tơng đơng dùng để định giá tài sản là hiện vật của doanh nghiệp; biên bản dối chiếu công nợ phải thu, phải trả,... nếu có);

- Phụ lục 1: Bảng Tổng hợp tài sản cố định

- Phụ lục 2: Bảng kiểm kê đánh giá lại tài sản, vật kiến trúc - Phụ lục 3: Bảng kiểm kê đánh giá lại máy móc thiết bị - Phụ lục 4: Bảng kiểm kê đánh giá lại phơng tiện vận tải

- Phụ lục 5: Bảng kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định khác

- Phụ lục 6: Bảng kiểm kê tài sản cố định không cần dùng, chờ thanh lý, tài sản cố định hình thành từ quỹ khen thởng phúc lợi

- Phụ lục 7 : Bảng kiêm kê đánh giá lại vật t, hàng hoá tồn kho - Phụ lục 8: Bảng kê chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Phụ lục 9: Bảng kê vật t, hàng hoá không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý

- Phụ lục 10a: Bảng kê công nợ phải thu - Phụ lục 10b: Bảng kê công nợ phải trả

- Phụ lục 11: Bảng kê công nợ không có khả năng thu hồi - Phụ lục 12: Bảng kê số d tiền gửi, tiền vay ngân hàng

Gặp gỡ doanh nghiệp Thoả thuận ký hợp đồng

Gặp gỡ doanh nghiệp, trao đổi, thống nhất phư ơng pháp làm việc

Gửi tài liệu mẫu, bản yêu cầu tài liệu và hướn dẫn doanh nghiệp

DN thực hiện kiểm kê, phân loại TS, đối chiếu công nợ, kiểm kê quỹ tiền mặt, đối chiếu số dư

tiền gửi, tiền vay

Thu thập số liệu kiểm kê

Kiểm tra đối chiếu công nợ, biên bản kiểm kê quỹ tiên mặt, đối chiếu tiền gửi

ngân hàng

Kiểm tra bằng chứng công nợ không có khả năng thu

hồi XĐ các khoản nợ không phải trả Đối chiếu với sổ sách kế toán

Kiểm kê phân loại tài sản đang dùng, không cần dùng,

chờ thanh lý, TS thuộc quỹ KTPL

Xác định phương pháp đánh giá lại TS hiện vật và tiến

hành công việc

Lập các phụ lục Hoàn chỉnh hồ sơ Thống nhất hồ sơ với DN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giám đốc kí duyệt hồ sơ Trình hồ sơ lên cấp có thẩm quyền

Sơ đồ 2.3: Quy trình nghiệp vụ xác định giá trị doanh nghiệp theo phơng pháp tào sản.

o Bớc 1: Gặp gỡ doanh nghiệp, thoả thuận nội dung và mức phí t vấn, ký hợp đồng.

o Bớc 2: Lãnh đạo phòng phân công nhóm thực hiện hợp đồng, nhóm trởng phân công các thành viên trong nhóm phụ trách từng mảng công việc.

o Bớc 3: Gặp gỡ, trao đôi, thống nhất phơng pháp làm việc với doanh nghiệp. Gửi tài liệu mẫu, bản yêu cầu tài liệu, lịch trình làm việc cho doanh nghiệp.

o Bớc 4: Hớng dẫn doanh nghiệp kiểm kê, phân loại tài sản đang dùng, không cần dùng, chờ thanh lý; đối chiếu công nợ phải thu, phải trả, công nợ phải thu không có khả năng thu hồi, nợ phải trả nhng không phải trả; thực hiện kiểm kê quỹ tiền mặt, đối chiếu tiền gửi, tiền vay ngân hàng. Hớng dẫn doanh nghiệp làm tờ trình xin loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp tài sản không cần dùng, chờ thanh lý.

o Bớc 5: Cán bộ phụ trách mảng công việc nào sẽ thu thập mẫu biểu kiểm kê và tài liệu liên quan đến mảng đó, kiểm tra đối chiếu với sổ sách kế toán đảm bảo trùng khớp về mặt số lợng và giá trị sổ sách.

o Bớc 6: Kiểm tra các biên bản đối chiếu công nợ, tài liệu về công nợ không có khả năng thu hồi, biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt, dối chiếu tiền gửi tiền vay ngân hàng. Phát hiện thừa thiếu, tìm nguyên nhân và cùng doanh nghiệp xử lý.

o Bớc 7: Kiểm tra các bảng kiểm kê tài sản cố định, vật t, công nợ... doanh nghiệp cung cấp, phát hiện thừa thiếu, tìm nguyên nhân và cùng doanh nghiệp xử lý.

o Bớc 8: Cả nhóm công tác thảo luận để xác định lại phơng pháp đánh giá lại tài sản (tuỳ thuộc vào đặc thù của doanh nghiệp). Đối với doanh nghiệp

sản xuất đặc thù, thờng các cán bộ t vấn nên tham khảo ý kiến đánh giá lại tài chính của doanh nghiệp (Ngành điện, ngành than, chế tạo máy...). Báo cáo lãnh đạo phòng về phơng pháp lựa chọn để đánh giá lại tài sản của doanh nghiệp.

o Bớc 9: Tiến hành thu thập tài liệu về các tài sản cần đánh giá, trên cơ sở phơng pháp định giá đã xác định ở bớc trên, cán bộ t vấn tìm kiếm các báo giá, hoá đơn, chứng từ, các tài liệu liên quan khác làm căn cứ đánh giá lại tài sản. Các tài liệu phải đảm bảo tính chính xác, cập nhật.

o Bớc 10: Căn cứ vào biên bản kiểm kê tài sản của doanh nghiệp, cán bộ t vấn tiến hành khảo sát thực trạng thực tế sử dụng các loại tài sản, đánh giá chất lợng sử dụng thực tế còn lại của các loại tài sản. Trờng hợp đánh giá lại những tài sản phức tạp cần phải thuê chuyên gia t vấn hoặc tổ chức chuyên ngành, nhóm trởng đề xuất với trởng, phó phòng lập tờ trình xin ý kiến chỉ đạo của Giám đốc công ty.

o Bớc 11: Lập các bảng phụ lục chi tiết: từng các bộ phụ trách mảng công việc đợc phân công tiến hành lập phụ lục chi tiết liên quan đến mảng công việc của mình. Sau đó chuyển lại cho nhóm tổng hợp.

Phụ lục 2: Bảng kiểm kê đánh giá lại nhà cửa vật kiến trúc

- Thu thập hồ sơ đất đai, nhà cửa, sơ đồ mặt bằng nhà cửa vật kiến trúc;

- Tiến hành đánh giá lại giá trị nhà cửa, vật kiến trúc dựa trên nguyên tắc: chỉ đánh giá lại nhà cửa vật kiến trúc mà công ty cổ phần còn tiếp tục sử dụng;

 Nguyên nhân nhà cửa vật kiến trúc đợc đánh giá lại theo đơn giá xây dựng cơ bản, suất đầu t do cơ quan có thẩm quyền quy định. Trờng hợp cha có quy định thì tính theo giá trị quyết toán công trình đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Riêng đối với những công trình mới hoàn thành đầu t xây

dựng trong 03 năm trớc khi xác định giá trị doanh nghiệp thì sử dụng giá trị quyết toán công trình đã đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

 Đánh giá chất lợng còn lại bằng tỷ lệ phần trăm so với chất lợng của sản phẩm cùng loại đợc đầu t xây dựng mới, phù hợp với quy định của nhà nớc. Nếu nhà cửa vật kiến trúc đã hết khấu hao nhng vẫn còn sử dụng đợc thì chất lợng còn lại đợc đánh giá không thấp hơn 20%.

- Xem xét doanh nghiệp lựa chọn hình thức thuê đất hay giao đất để tính hoặc không xác định giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp.

Sau khi xác định lại giá trị thực tế của nhà cửa vật kiến trúc, kết hợp với giá trị sổ sách lập ở phụ lục 2 – Bảng kiểm kê đánh giá lại nhà cửa vật kiến trúc.

Phụ lục 3: Bảng kiểm kê đánh giá lại máy móc thiết bị Phụ lục 4: Bảng kiểm kê đánh giá lại phơng tiện vận tải Phụ lục 5: Bảng kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định khác

- Tiến hành kiểm kê thực tế, đánh giá lại giá trị của máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải (MMTB, PTVT), tài sản cố định khác (TSCĐ khác) trên cơ sở bảng kiểm kê tài sản cố định mà doanh nghiệp đã cung cấp.

Giá trị thực tế của MMTB, PTVT, TSCĐ khác = Nguyên giá tính theo giá thị trờng(x) chất lợng còn lại của MMTB, PTVT, TSCĐ khác tại thời điểm định giá.

- Thu thập giá thị trờng của các tài sản mới đang mua, bán trên thị tr- ờng, trên mạng internet, trên báo chí bao gồm cả chi phí lắp đặt, vận chuyển. Nếu là tài sản đặc thù không có trên thị trờng thì tính theo giá mua mới tài sản cùng loại trên thị trờng, cùng nớc sản xuất, có cùng công suất hoặc đặc tính t- ơng đơng. Trờng hợp không có tài sản tơng đơng thì tính theo giá tài sản ghi trên sổ sách kế toán.

nớc về điều kiện an toàn trong sử dụng, vận hành tài sản; chất lợng sản phẩm sản xuất, vệ sinh môi trờng theo hớng dẫn của Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật. Nếu cha có quy định của nhà nớc hay tài sản đó đã hết khấu hao nhng công ty cổ phần vẫn tiêps tục sử dụng tài sản đó vào sản xuất kinh doanh thì chất lợng tài sản đợc đánh giá không thấp hơn 20%.

Sau khi kiểm kê đánh giá lại giá trị thực tế của MMTB, PTVT, TSCĐ khác trên cơ sở các báo giá, hoá đơn chứng từ  lập phụ lục 3 – Bảng kiểm kê đánh giá lại phơng tiện vận tải; phụ lục 5- Bảng kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định khác.

Phụ lục 7: Bảng kiểm kê đánh giá lại giá trị vật t, hàng hoá tồn kho Tiến hành kiểm kê vật t hàng hoá tồn kho, so với số liệu trên sổ sách kế toán, xác định nguyên nhân thừa, thiếu (nếu có). Thu thập hoá đơn báo giá (nếu có) xác định lại nguyên giá của vật t, hàng hoá tồn kho (nếu có sự biến động lớn). Đánh giá lại chất lợng còn lại của những loại vật t, hàng hoá tồn kho có thời gian dự trữ trong kho lâu đã bị giảm giá so với vật t hàng hoá mới cùng loại.

Phụ lục 7: Bảng kiểm kê đánh giá vật t hàng tồn kho Phụ lục 8: Bảng kê chi phí sản xuất dở dang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí sản xuất dở dang đợc xác định theo thực tế phát sinh hạch toán trên sổ sách kế toán.  phụ lục 8: Bảng kê chi phí sản xuất dở dang.

Phụ lục 6: Bảng kê tài sản cố định không cần dùng, chờ thanh lý, tài sản hình thành từ quỹ khen thởng phúc lợi

Phụ lục 9: Bảng kê vật t hàng hoá không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý.

- Kiểm kê tài sản hàng tồn kho không cần dùng, chờ thanh lý: không phải đánh giá lại, giữ nguyên giá trị theo sổ sách của Doanh nghiệp. Đối với công nợ không có khả năng thu hồi cần xem xét đủ bằng chứng chứng minh

khoản nợ đó không có khả năng thu hồi theo đúng quy định của văn bản pháp luật về xử lý nợ khó đòi.

- Căn cứ văn bản chấp thuận của cơ quan chủ quản của doanh nghiệp để loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp.

 Phụ lục 6: Bảng kê tài sản cố định không cần dùng, chờ thanh lý, tài sản hình thành từ quỹ khen thởng phúc lợi; và phụ lục 9: Bảng kê vật t hàng hoá không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý.

Phụ lục 10a: Bảng kê công nợ phải thu Phụ lục 10b: Bảng kê công nợ phải trả

Phụ lục 11: Bảng kê nợ phải thu không có khả năng thu hồi

- Thu thập bằng chứng về công nợ không có khả năng thu hồi, căn cứ vào văn bản của cấp có thẩm quyền về xử lý công nợ không có khả năng thu hồi để loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp  lập phụ lục 11: Bảng kê công nợ không có khả năng thu hồi

- Thu thập bản đối chiếu công nợ phải thu, phải trả.

- Căn cứ số liệu trên bảng phải thu, phải trả  lập phụ lục 10a: Bảng kê công nợ phải thu; phụ lục 10b: Bảng kê công nợ phải trả

Phụ lục 12: Bảng kê tiền gửi tiền vay ngân hàng

- Thu thập phiếu xác nhận tiền gửi, tiền vay ngân hàng;

- Đối chiếu với số d tiền gửi tiền vay ngân hàng trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp  phụ lục 12: bảng kê tiền gửi, tiền vay ngân hàng

Đối với tiền gửi tiền vay bằng ngoại tệ thì đợc quy đổi ra tiền Việt Nam đông theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

o Bớc 12: tổng hợp số liệu, lập bảng tổng hợp

- Liên kết số tổng cộng ở từng phụ lục chi tiết (phụ lục 2,3,4,5,6) lập bảng tổng hợp tài sản cố định (phụ lục 1);

- Liên kết số tổng cộng ở các phụ lục chi tiết còn lại và phụ lục 1 lập phụ lục 4a – TT126; phụ lục 04 – TT126; Bảng cân đối kế toán tại thời điểm xác định kết quả doanh nghiệp.

o Bớc 13: Tính giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp

- Thu nhập báo cáo tài chính 3 năm trớc cổ phần hoá của doanh CPH

- Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp đợc xác theo công thức:

o Bớc 14: Xử lý tài chính

Rà soát số liệu trên bảng cân đối kế toán doanh nghiệp lập tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp và xử lý tài chính đối với những khoản mục kế toán sau: = x _ Giá trị lợi thế phần vốn nhà nước theo sổ sách kế toán

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhà nước bình quân 3 năm trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp

Lãi suất trái phiếu chính phủ có kỳ hạn 10 năm trở lên tại thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhà nớc bình quân 3 năm trớc thời điểm xác định giá

trị doanh nghiệp x 100%

=

Lợi nhuận sau thuế bình quân 3 năm liền kề trớc thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn nhà nớc theo sổ kế toán bình quân 3 năm liền kề trớc thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp

- Dùng các khoản dự phòng bù đắp tổn thất, phần còn lại hoàn nhập vào kết quả kinh doanh.

- Quỹ dự phòng trợ cấp thất nghiệp dùng để thanh toán trợ cấp cho lao động dôi d trong quá trình CPH. Đến thời điểm chính thức chuyển sang công ty cổ phần, nếu còn thì hoàn nhập vào kết quả kinh doanh.

- Quỹ dự phòng tài chính để bù lỗ (nếu có), bù đắp các khoản tổn thất về tài sản (bao gồm cả giá trị theo sổ sách của tài sản không cần dùng, tài sản chờ thanh lý không tính vào giá trị doanh nghiệp), giảm giá tài sản, nợ không có khả năng thu hồi, còn lại phân phối theo quy định hiện hành.

- Quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi: đợc chia cho ngời lao động có tên trong danh sách thờng xuyên của doanh nghiệp tại thời điểm quyết định CPH để mua cổ phần.

o Bớc 15: Lập biên bản xác định giá trị doanh nghiệp

Nội dung chủ yếu của Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp là:

- Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp: Giá trị thực tế của doanh nghiệp; Giá trị thực tế phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp.

- Nêu rõ các phơng pháp đánh giá lại chi tiết các tài sản của doanh nghiệp;

- Nêu rõ nguyên nhân tăng giảm khi đánh giá lại các tài sản; - Các bớc xử lý tài chính;

- Nhận xét và kiến nghị

o Bớc 16: hoàn thiện hồ sơ:

- Thống nhất với các doanh nghiệp về kết quả giá trị doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 91 - 105)