Thực trạng của việc định giá doanh nghiệp ViệtNam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 35)

trong thời gian qua.

1. Các phơng pháp định giá đợc sử dụng tại Việt Nam

Theo Nghị định 187/NĐ-CP ngày 16/11/2004/TT-BTC hớng dẫn thực hiện Nghị định thì có 2 phơng pháp để xác định giá trị doanh nghiệp hiện đợc sử dụng tại Việt Nam:

- Phơng pháp dòng tiền chiết khấu (áp dụng trong

lĩnh vực tài chính ngân hàng, thơng mại, t vấn thiết kế xây dựng, tin học, chuyển giao công nghệ có tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhà nớc bình quân 5 năm liền kề trớc khi CPH cao hơn lãi suất trả trớc của trái phiếu chính phủ có kì hạn 10 năm trở lên tại thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp).

- Phơng pháp tài sản (áp dụng với các doanh nghiệp có nghành nghề kinh doanh khác với các doanh nghiệp trên).

Ngoài hai phơng pháp nêu trên, nếu đơn vị nào áp dụng phơng pháp khác phải báo cáo và phải có sự thoả thuận của Bộ Tài chính.

2. Những khó khăn chung trong việc định giá tài sản của các doanh nghiệp ở Việt Nam

2.1 Về phơng pháp

Việc xác định giá trị doanh nghiệp trên thực tế chủ yếu đợc xây dựng trên cơ sở bảng cân đối kế toán, thông qua kiểm kê sổ sách, giá trị đợc quyết định bởi hội đồng đấu giá. Điều đó cũng có nghĩa là giá trị doanh nghiệp đợc định ra theo chủ quan ngời bán, không phản ánh ý chí của ngời mua, đồng thời bản thân giá doanh nghiệp đợc áp dụng theo phơng pháp này cũng sẽ khó bao gồm đợc các giá trị vô hình và khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Lấy bảng cân đối kế toán làm căn cứ chủ yếu để xác định giá trị doanh nghiệp CPH sẽ dẫn đến những hạn chế. Chẳng hạn, trong bảng cân đối kế toán, nhiều thông tin về tài chính của doanh nghiệp cha đợc thể hiện nh chỉ tiêu về giá trị dùng thớc đo tiền tệ đối với lao động trí tuệ và lao động chân tay. Ngoài ra, các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán chỉ đợc phản ánh tại một thời điểm trong quá khứ hoặc hiện tại, nhng vấn đề đặt ra là nhà đầu t và những ngời quan tâm đến doanh nghiệp chỉ muốn biết các chỉ tiêu đó đợc phản ánh nh thế nào trong tơng lai.

Các tài sản trong bảng cân đối kế toán không đợc phản ánh theo nguyên tắc giá phí hay giá gốc. Thêm vào đó, các chỉ tiêu tính toán trên bảng cân đối kế toán mang lại tính chủ quan của ngời làm công tác kế toán của doanh nghiệp trong việc lựa chọn phơng thức kế toán. Ví dụ, trong việc đánh giá giá trị hàng tồn kho, nếu doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp nhập trớc xuất trớc hay nhập trớc xuất sau... thì kết quả đem lại đã rất khác nhau.

Việc xác định giá trị doanh nghiệp theo phơng pháp này mới chỉ dừng lại việc xem xét giá trị doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định không đánh giá đợc khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai. Đối với doanh nghiệp có ít tài sản nhng có thu nhập cao nh các doanh nghiệp thơng mại dịch vụ, điện tử viễn thông... thì việc xác định giá trị doanh nghiệp theo phơng pháp này vẫn cha hợp lý.

Phơng pháp chiết khấu dòng tiền đợc sử dụng không phổ biến lắm, nó là ph- ơng pháp kỹ thuật rất phức tạp và chỉ có thể sử dụng hiệu quả nếu hội đủ những thông tin mà ở Việt Nam không thể có. Ngoài ra phơng pháp này còn không tính đợc giá trị thơng hiệu.

Việc tính toán tỷ suất chiết khấu trong phơng pháp dòng tiền theo nghị định 64/2002/NĐ-CP gặp phải một số khó khăn. Tỷ suất chiết khấu bao gồm tỷ suất lợi nhuận thu đợc từ khoản đầu t và tỷ lệ phụ phí rủi ro khi đầu t vào cổ phiếu. Nếu tính theo quy định trong nghị định 64 thì tỷ suất lợi nhuận thu đợc tính bằng lãi suất của trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất trớc thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (thờng vào khoảng 3 năm). Trên lý thuyết thì cách tính này là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, thị trờng trái phiếu chính phủ cha phát triển, trái phiếu cha đợc đấu thầu theo định kỳ, việc phát hành theo các phơng pháp khác cha đều đặn và hợp lý. Hơn nữa, trái phiếu 10 năm mới đợc phát hành một lần, do đó, lãi suất của trái phiếu 10 năm cha phải là lãi suất chuẩn của nền kinh tế, có thời điểm còn cao hơn lãi suất ngân hàng cũng nh tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế.Trong hoàn cảnh nh vậy, việc lấy lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm làm chuẩn để so sánh có nguy cơ hạ thấp giá trị lợi thế của doanh nghiệp, vừa đa đến những kết quả tính toán khác nhau tuỳ theo từng thời điểm, mặc dù các yếu tố cơ bản tạo ra giá trị lợi thế không đổi.

Ngày 16/11/2004, Chính phủ đã ban hành Nghị định 187/2004/NĐ-CP thay thế Nghị định 64/2002/NĐ-CP trớc đây, trong đó quy định:”Các công ty nhà nớc khi thực hiện CPH đợc áp dụng một trong các phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp sau: Phơng pháp tài sản, phơng pháp dòng tiền chiết khấu, và phơng pháp khác” (Điều 16), tức là đã mở rộng hơn các phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp so với Nghị định 64. Tuy nhiên, trong Nghị định này vẫn còn đôi chỗ cha thoả đáng, chẳng hạn nh việc sử dụng lãi suất trái phiếu chính phủ dài hạn ở thời điểm gần nhất trớc thời điểm xác định giá trị doanh

nghiệp làm căn cứ để tính giá trị doanh nghiệp theo phơng pháp dòng tiền chiết khấu sẽ có thời điểm đem lại kết quả không hợp lý về giá trị doanh nghiệp.

2.2. Về cơ chế chính sách

Trớc hết là cơ chế tài chính cho việc thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần chậm đợc sơ kết, đánh giá, sửa đổi, bổ sung kịp thời. Công tác xử lý nợ và tài sản tồn đọng còn mang tính hành chính, thủ tục rờm rà, qua nhiều khâu, nhiều cấp mất thời gian.

Trớc kia, theo Nghị định 64, cơ chế định giá mang nặng tính chủ quan của cơ quan quản lý doanh nghiệp, làm cho giá trị doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá thấp hơn so với giá trị thực do loại bỏ giá trị vô hình, giá trị lợi thế kinh doanh, đặc biệt là tâm lý “dìm” giá trị doanh nghiệp nhà nớc xuống để h- ởng lợi từ việc mua cổ phần nội bộ, gián tiếp làm thất thoát vốn và tài sản của nhà nớc khi CPH. Hiện nay theo Nghị định 187, cơ chế định giá thông qua hội đồng đã đợc xoá bỏ, thay vào đó là cơ chế định giá do các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện (bắt buộc đối với các doanh nghiệp CPH có tổng giá trị tài sản từ 30 tỷ đồng trở lên). Việc định giá theo cơ chế này có phần đề cao tính minh bạch trong hoạt động định giá, nhng dẫn đến một khó khăn mà Nghị định 64 gặp phải, đó là chi phí cho các tổ chức định giá nớc ngoài là khá cao, ngay cả đối với những doanh nghiệp lớn. Vì vậy trong thời gian sớm nhất, Bộ Tài chính cần đa ra các thông t hớng dẫn, trong đó có quy định cụ thể chi phí tối thiểu cho việc cổ phần hoá đối với từng loại hình doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề khác nhau.

2.3. Về phơng thức bán cổ phần.

Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định, doanh nghiệp CPH phải bán ra ngoài tối thiểu 30% số cổ phần còn lại sau khi đã bán u đãi cho ngời lao động, ngời sản xuất và ngời cung cấp nguyên liệu. Vì vậy, hầu hết các doanh nghiệp

chứ không phải phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn. Khi bán phần vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp, lại chủ yếu dành bán cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, lợng cổ phiếu bán ra ngoài chỉ chiếm gần 10% vốn điều lệ, từ đó dẫn đến hạn chế khả năng tham gia góp vốn của các nhà đầu t tiềm năng, có trình độ quản lý dẫn đến tình trạng CPH chỉ trong nội bộ doanh nghiệp, đồng thời không tạo thêm nguồn hàng mới cung cấp cho thị trờng chứng khoán để thúc đẩy sự phát triển của thị trờng vốn.

Để tránh tình trạng CPH khép kín trong doanh nghiệp, Nghị định 187 quy định rõ đối tợng đợc mua cổ phần lần đầu u đãi đợc mở rộng cho nhà đầu t chiến lợc, những ngời sản xuất và thờng xuyên cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp, nhng không qua 20% vốn điều lệ. Song, đó chỉ là những cổ phiếu đợc phát hành lần đầu, còn đối với những doanh nghiệp đã tiến hành CPH thì tại điều 34 của Nghị định này lại quy định: “Đối với những doanh nghiệp CPH không thuộc đối tợng nhà nớc nắm cổ phần chi phối thì điều kiện cụ thể, cơ quan đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nớc đợc quyền quyết định bán tiếp cổ phần tại doanh nghiệp”. Nh vậy thờng các doanh nghiệp không muốn bán bớt cổ phần nhà nớc vô hình chung cũng không làm tăng hàng hoá cho thị trờng chứng khoán nh mong đợi của thị trờng.

2.4. Các quy định về xử lý tài chính.

Trớc tiên việc xác định các khoản phải thu khó đòi của Bộ Tài chính quá cứng nhắc, ví dụ nh chỉ đợc phép xoá nợ khi chứng minh đợc con nợ đã chết hoặc phá sản. Do vậy, có những doanh nghiệp nhà nớc buộc phải tính các khoản phải thu hầu nh không có khả năng thu hồi vào giá trị tài sản của doanh nghiệp để CPH. Kết quả là doanh nghiệp nhà nớc có thể bị định giá qua cao nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động vốn. Trong Nghị định 187 đã nêu “ doanh nghiệp đến thời điểm CPH cha xử lý đợc hết nợ tồn đọng của doanh nghiệp thì giao cho công ty mua bán nợ để xử lý theo pháp luật”, mà

cha có một hớng dẫn cụ thể nào về việc xử lý các tài sản và nh vậy, gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại.

2.5. Vấn đề CPH ngân hàng Thơng mại

Mặc dù đối tợng CPH trong Nghị định 187/2004/NĐ-CP đã bổ sung thêm các ngân hàng thơng mại, tuy nhiên do ngân hàng thơng mại là một loại hình doanh nghiệp đặc thù (chủ yếu kinh doanh tiền tệ) có quy mô lớn, hệ thống chi nhánh trải dài trong cả nớc và đặc biệt là các vấn đề tài sản của ngân hàng thơng mại nhà nớc bao gồm cả tài sản vô hình nhờ thơng hiệu, uy tín trong kinh doanh, cơ sở vật chất, vị trí địa lý của mạng lới giao dịch... cho nên, nếu chỉ có quy định về định giá trong nghị định thôi thì cha đủ. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cần phối hợp với Bộ Tài chính để ra văn bản hớng dẫn riêng về phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp khi CPH. Ngoài ra, do đặc điểm kinh doanh của ngân hàng, việc cha có một ngân hàng thơng mại nhà n- ớc nào đứng ra CPH thí điểm cũng là nguyên nhân gây ra khó khăn cho việc CPH ngân hàng thơng mại hiện nay và vì vậy, cũng cha thể lờng hết những khó khăn có thể xảy đến trong quá trình định giá các ngân hàng thơng mại.

3. Những khó khăn cụ thể trong việc định giá tài sản vô hình

Tài sản vô hình là loại tài sản rất khó xác định giá trị và ngày càng đóng vai trò quan trọng tới sự thành bại của các doanh nghiệp. Theo số liệu của liên đoàn Quốc tế các nhà kiểm toán (IFAC), năm 1998, khoảng 50-90% giá trị của một công ty tạo ra là nhờ quản lý các tài sản vô hình và xu hớng chênh lệch này sẽ tiếp tục tăng. Nừu trong những năm 70, tơng quan giữa giá trị sổ sách (căn cứ vào bảng cân đối kế toán) và giá trị thị trờng (căn cứ vào cổ phiếu) của một công ty là 1/1 thì hiện nay, tơng quan đã lên tới 1/6. Do vậy thách thức đặt ra trong giai đoạn hiện nay là phải xác định một cách chính xác giá trị của tài sản vô hình trong doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vì vậy trong thời gian gần đây, nhà nớc và các doanh nghiệp đã chú ý quan tâm tới việc định giá tài sản vô hình trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, quá trình định giá tài sản vô hình của doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp phải nhiều khó khăn, cụ thể:

Một là, khó khăn trong việc áp dụng công thức tính toán giá trị tài sản trong thực tế. Theo thông t 79, Bộ Tài chính đã quy định công thức tính giá trị lợi thế kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc dựa trên giá trị tài sản giá trị sổ sách và tỷ lệ lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp. Còn theo Nghị định 187, giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vị trí địa lý, giá trị thơng hiệu, tiềm năng phát triển đợc xác định trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên giá trị vốn nhà nớc tại doanh nghiệp trớc khi CPH và lãi suất trả trớc của trái phiếu chính phủ dài hạn ở thời điểm gần nhất trớc thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp. Cách tính này tuy có phần chính xác hơn so với cách tính theo quy định tại Thông t 79, nhng kết quả đa ra cha hoàn toàn chính xác.

Hai là, khó khăn đối với các công ty con. Rõ ràng là việc xác định giá trị tài sản vô hình phải xem xét các yếu tố thơng hiệu và lợi thế kinh doanh. Tuy nhiên, đối với một số các công ty con trong các ngành phụ trợ nh vận tải, sản xuất bao bì... thì giá trị của yếu tố này sẽ rất khó đợc xác định, bởi nó không sử dụng thơng hiệu của công ty mẹ trong hoạt động của mình.

Ba là, khó khăn trong việc xác định giá trị quyền sử dụng đất. Có thể thấy, quyền sử dụng đất của nhiều doanh nghiệp nhà nớc tính theo giá trị thị trờng là rất lớn, thậm chí có thể lớn hơn giá trị của tất cả các tài sản khác của doanh nghiệp. Do đó, nếu không tính đến giá trị quyền sử dụng đất thì doanh nghiệp nhà nớc có thể bị định giá quá thấp. Chính vì vậy ngay từ khi tiến hành định giá doanh nghiệp nhà nớc để CPH, nhà nớc rất quan tâm đến vấn đề giá trị quyền sử dụng đất.

Tuy nhiên, việc thực hiện chủ trơng này là rất khó do Việt Nam còn thiếu các quy định cụ thể, mặt khác cha có thị trờng bất động sản cũng nh cha có các tổ chức định giá chuyên nghiệp.

Thực tế đã chứng minh, việc định giá thấp giá trị quyền sử dụng đất có tác động rất tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp. Thông thờng lãnh đạo các doanh nghiệp nhà nớc chuẩn bị CPH không đồng tình với tính giá trị quyền sử dụng đất khi định giá để CPH, vì nh vậy sẽ làm tăng giá cổ phiếu do doanh nghiệp phát hành, không hấp dẫn các nhà đầu t tiềm năng. Song nếu không tiến hành định giá quyền sử dụng đất trớc khi CPH thì sẽ dẫn đến tình trạng mất vốn, hoặc khi bán các doanh nghiệp nhà nớc cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc sẽ bị hạ thấp tỷ trọng vốn góp của phía Việt Nam trong liên doanh nớc ngoài.

Mặt khác, liên quan đến vấn đề quyền sử dụng đất khi CPH doanh nghiệp, các văn bản pháp luật cũng có những quy định rất khác nhau, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thực hiện. Cụ thể, Khoản 1, Điều 63, Nghị định 181, ngày 29/10/2004 quy định: “ Quyền sử dụng đất của doanh nghiệp nhà nớc do đợc nhà nớc giao đất, cho thuê đất, nhận quyền sử dụng đất là tài sản của nhà nớc tại doanh nghiệp phải tính vào giá trị doanh nghiệp khi CPH”.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 35)