CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BAO BÌ THỦY TINH
Trang 1BAO BÌ THỦY TINH
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM
GVHD: Th.S ĐỖ VĨNH LONG
SVTH: Nhóm 8
Trang 2CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM Nhóm 8
5
TÍNH CHẤT CỦA BAO BÌ THỦY TINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THỦY TINH
NẮP
Trang 3Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành đơn vị để bán Bao bì có thể bao bọc, có thể phủ kín hoàn toàn hay chỉ bao bọc một phần sản phẩm
Bao bì được làm từ chất liệu thủy tinh
được gọi là bao bì thủy tinh
ĐỊNH
NGHĨA
GiỚI THIỆU CHUNG VỀ BAO
BÌ THỦY TINH
Trang 4Lịch sử phát
triển của
thủy tinh
2000 năm
Trang 5Thế kỉ 1 trước Công nguyên
Trang 6Đến thế kỷ
19
Trang 7Đến thế kỷ 20
Trang 8Đặc tính chung của bao
bì thủy tinh
Phân loại thủy tinh vô cơ:
- Thủy tinh đơn nguyên tử: là thủy tinh chỉ tập hợp một loại nguyên tố hóa học, các nguyên tố này thuộc nhóm V, VI, của bảng phân loại tuần hoàn, đây chính là dạng đóng rắn của S, P, Se, As…
- Thủy tinh oxyt: là dạng tập hợp của các phân
tử oxyt axit, hay oxyt bazo cùng loại hay nhiều loại tồn tại ở nhiệt độ thường như B2O3, SiO2, P2O5
- Khi được gia nhiệt thủy tinh mềm dần và trở nên linh động, chảy giọt hay thành dòng, độ nhớt càng giảm thấp khi nhiệt độ càng tăng; và độ nhớt sẽ tăng đến độ cực đại và mất cả tinh linh động khi được đưa
Trang 9Thủy tinh
silicat
Trang 10- Bảo vệ thực phẩm bên trong.
- Tái sinh dễ dàng không gây ô nhiễm môi trường
- Có thể tái sử dụng nhiều lần, nhưng phải có chế độ rửa chai lọ đạt an toàn vệ sinh
- Trong suốt, có thể thấy được sản phẩm bên trong
- Ít bị ăn mòn hóa học bởi môi trường kiềm và axit
Nhược điểm
- Dẫn nhiệt rất kém
- Có thể bị vỡ do va chạm cơ học, hay nhiệt đọ thay đổi
- Nặng, gây bất tiện cho chuyên chở
- Không thể in, ghi nhãn theo quy định nhà nước lên bao bì mà chỉ
có thể vẽ, sơn logo thương hiệu của công ty nhà máy hoặc khi sản xuất chai có thể được tạo dấu hiệu nổi trên thành chai
Trang 11Các loại thủy tinh silicat
sử dụng trong công nghiệp Loại 1: thủy tinh
chứa kali và canxi
Có độ bền hóa học cao, độ bóng sáng
bề mặt, dùng làm dụng cụ đo, thủy tinh cao cấp.
Trang 12Loại 2: thủy tinh chứa natri và canxi
Có độ bền hóa học cao do sự có mặt của nguyên tố canxi, với hàm lượng natri thấp, thủy tinh có thể dùng làm bao bì đựng rượu, bia, nước giải khát… hoặc dùng trong các phòng thí nghiệm
Các loại thủy tinh silicat
sử dụng trong công nghiệp
Trang 13Loại 3: thủy tinh chứa kali và chì
Là thủy tinh đắt tiền, thủy trọng cao, có
độ bóng sáng bề mặt
và độ chiết quang cao, dùng để làm các dụng cụ cao cấp, đồ trang sức
Các loại thủy tinh silicat
sử dụng trong công nghiệp
Trang 14Loại 4: thủy tinh chứa bo và nhôm
Là thủy tinh bền nhiệt, bền hóa, bền
cơ cao Đây là thủy tinh kỹ thuật
Các loại thủy tinh silicat
sử dụng trong công nghiệp
Trang 15NGUYÊN LiỆU
NẤU THỦY TINH
Trang 16Company Logo
NGUYÊN LiỆU CHÍNH
1.SiO2
Là thành phần chính của đa số thủy tinh công nghiệp
Chiếm 55 -75% thành phần của thủy tinh
Yêu cầu cát nấu thủy tinh có hàm lượng SiO2 cao
và hàm lượng tạp chất sắt rất nhỏ(0,012-0,3%).
Yêu cầu kích thước hạt cát 0,1-0,8mm, mịn, đồng
đều kích thước, tròn, trơn láng không có khía cạnh
Trang 17NGUYÊN LiỆU CHÍNH
3.CaO
Giúp cho quá trình nấu, khử bọt dễ và thủy tinh có độ bền hóa học cao
2.K2O
Tạo cho thủy tinh vẻ
bóng sáng bề mặt
Là phụ gia sản xuất
thủy tinh cao cấp như
pha lê, thủy tinh màu,
thủy tinh quang học,
thủy tinh dùng trong
phân tích hóa học và
thủy tinh kỹ thuật
Trang 18- Dùng để sản xuất thủy tinh quang học, pha lê, thủy tinh bát dĩa cao cấp, ngọc thạch nhân tạo.
Trang 19NGUYÊN LiỆU CHÍNH
Trang 20- Giảm bền nhiệt, bền hóa ,
bền hóa.
- Giảm tính dẫn đện của thủy tinh
quang cho thủy tinh
2
NGUYÊN LiỆU CHÍNH
Trang 21NGUYÊN LiỆU PHỤ
Chất nhuộm màu:
Chất nhuộm màu phân tử
Chất nhuộm màu dạng keo khuếch tán
Thủy tinh có thể được nhuộm màu bởi các
phụ gia FeS, oxyt sắt ba Fe2O3 làm cho thủy tinh có màu từ vàng chuyển sang màu vàng hung
Trang 22Hàm lượng sắt cho phép sử dụng trong các loại
thủy tinh theo công dụng
Thủy tinh Hàm lượng oxyt sắt (%)
Thủy tinh quang học(pha
Trang 23Không rõ ràng, tùy hàm lượng và thành phần thủy tinh( cho màu khói, tím đỏ)
Fe2+ Vàng, hung, Fe3+ cho màu xanh lá
cây
Trang 24Chất nhuộm màu dạng keo khuếch tán
Hợp chất đồng (Cu2O) tạo ra màu đỏ cho thủy tinh, nhưng trong môi trường có tính oxy hóa thì tạo màu xanh.
Hợp chất selen: để nhuộm thủy tinh thành đỏ và
Trang 25TÍNH CHẤT CỦA BAO BÌ THỦY TINH
Trang 27Độ bền cơ học
Những loại chai lọ miệng rộng, thường
không có cổ chai, miệng chai nối ngay với thân chai, loại này để đựng thực phẩm dạng past, hoặc dạng hỗn hợp rắn lỏng (cái và nước), để
dễ dàng cho sản phẩm vào (khi đóng bao bì) và lấy ra (khi người tiêu dùng sử dụng)
Được quyết định từ thành phần nguyên liệu,
công nghệ chế tạo, cấu tạo hình dạng bao bì.
Trang 29LOGOLoại chai được chiết rót chất lỏng
như chai nước ngọt có hoặc không có
ga hoặc cồn, chai đựng các loại bia thì
thường chịu tác động của:
Bên trong và bên ngoài thân trụ các lực tác động có thể cân bằng như nhau: có xuất hiện lực kéo, nén dạng vòng.
Trang 30Để đảm bảo chai được bền dưới tác động của lực trong quá trình chiết rót, đóng nắp chai luôn luôn được thiết kế:
Đáy là một mặt cầu lồi
Cổ hai phía bên trong có dạng mặt cầu lồi tròn xoay, và độ cong cổ chai không thay đổi một cách đột ngột.
Trang 31
Độ bền nhiệt
Khi chai lọ rót dịch nóng thì thành trong sẽ giản
nở tạo ứng lực vòng (ứng lực nén) chạy suốt chiều cao thân trụ bên trong Tương ứng ở thành ngoài chai, khi chưa cân bằng nhiệt với thành trong, thì sẽ xuất hiện ứng lực kéo Nếu nhiệt độ dung dịch và bao bì không chêch quá 700C thì ứng lực kéo ở thành ngoài
và ứng lực nén ở thành trong xem như không xuất hiện ứng lực không đáng kể.
Trang 32T hể hiện ở khả năng hấp thụ ánh sáng và phản xạ ánh sáng.
Điều chỉnh sự truyền ánh sáng qua thủy tinh bằng cách thêm vào các chất tạo màu
Thủy tinh amber và
thủy tinh xanh lá cây
Trang 33Bảng 1: Các oxýt kim loại tạo màu cho thủy tinh có ảnh hưởng đến sự truyền của các tia
Trạng thái màu Oxýt kim loại tạo màu
Không màu hấp thụ tia UV
(không cho tia truyền qua
CeO2, TiO2, Fe2O3
Co3O4, Cu2O + CuO Mn2O3, NiO
Cr2O3, Fe2O3 + Cr2O3 + CuO, V2O3
MnO, MnO + Fe2O3, TiO2 + Fe2O3, MnO + CeO2
Na2S CdS, CeO2 + TiO2 CdS + Se
CdS + Se, Au, Cu, UO3 + Sb2S3 Co3O4 (+ Mn, Ni, Fe, Cu, Cr
dạng oxyt)
Trang 34TÍNH CHẤT HÓA HỌC BAO BÌ THỦY
TINH
Độ bền hóa học
Môi trường
nước, acid Môi trường kiềm
Trang 35Sự ăn mòn này tạo cho thủy tinh có bề mặt nhám bị lõm thành những vết li ti,mất vẻ sáng bóng ảnh hưởng đến tính chất quang học
Thủy tinh kiềm thổ bị ăn mòn bởi môi trường axit kém hơn thủy tinh kiềm.
2H+ + 2Na → H20 + 2Na+
Môi trường nước và acid
Trang 36Môi trường kiềm
Môi trường kiềm ăn mòn thủy tinh nhanh chóng
hơn so với môi trường acid
Oxyt Si là oxyt lưỡng tính, SiO4 bị ăn mòn trở thành những vết khuyết rõ ràng hơn so với trường hợp acid.
Thủy tinh có các thành phần như: TiO-2, Cr2O, Al2O3 thì bền trong môi trường acid cũng như môi trường kiềm
Acid flourhydric HF ăn mòn thủy tinh rất mạnh.
Trang 37QUY TRÌNH CHẾ TẠO
THỦY TINH
CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM Nhóm 8
Trang 38Nhóm 8
Cát kích thước to (105÷1100C)
Cát Rửa, chà xát Sấy khô Phân loại kích thước hạt
Phân ly điện từ Sấy cát Nấu Tạo hình Phủ nóng ( bề mặt)
(1100÷14000C)
Trang 39THUYẾT MINH
QUY TRÌNH
CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM Nhóm 8
Trang 40THUYẾT MINH QUY TRÌNH
Hạt đồng đều
Cát biển trắng
- Hàm lượng SiO2 và hàm lượng Fe2+, Fe3+
đáp ứng yêu cầu của loại thủy tinh
1 NGUYÊN LiỆU
CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM Nhóm 8
Trang 42THUYẾT MINH QUY TRÌNH
2 RỬA-CHÀ XÁT
CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM Nhóm 8
Trang 43THUYẾT MINH QUY TRÌNH
Trang 445 Sấy cát
THUYẾT MINH QUY TRÌNH
Trang 456 Nấu thủy tinh
Khối nguyên liệu được gia nhiệt đến
1100÷14000C
Quá trình nóng chảy của SiO2, tạo cấu trúc đồng nhất giữa oxyt silic và các kim loại kiềm, kiềm thổ hoặc kim loại lưỡng tính, có mặt trong khối nguyên liệu
Trang 47THUYẾT MINH QUY TRÌNH
7 Tạo hình thủy tinh
Thủy tinh
được tạo hình bằng:
Phương pháp
đùn thổi
Ly tâm thổi
với áp lực cao
Trang 499 Ủ,tôi thủy tinh
Sau đó lại được lại
được gia nhiệt đến
Tạo cho thủy
tinh có độ bền
cơ cao
Trang 509 Ủ,tôi thủy tinh
Thủy tinh sau khi
Tạo ứng suất
đồng đều trong cả sản phẩm.
Làm kính xe ô
tô,chai lọ,chén đĩa cao cấp và thủy tinh chịu nhiệt độ
cao.
Trang 51CÁC LOẠI KHUYẾT TẬT
www.themegallery.com
Company Logo
Khuyết tật là sự có mặt của các thành phần lạ không đồng nhất.khi sản phẩm bị khuyết tật thì không thể khắc phục mà phải loại bỏ.
3
Khuyết tật dạng tinh thể
Trang 52NẮP, NÚT ĐÓNG
KÍN BAO BÌ
Trang 53Nắp là thành phần quan trọng của
bao bì thủy tinh
• Đảm bảo chức năng bảo quản thực phẩm
chứa đựng.
• Chức năng tiện lợi trong phân phối tiêu thụ.
• Không gây nhiễm độc cho thực phẩm.
Trang 54Miệng chai loại A:
• Cần có nút đệm, đậy miệng chai trước khi đậy
nắp, nút đệm thường bằng vật liệu HDPE
• Sau khi đậy nút đệm,vặn nắp thiếc vào theo
đường ren thì miệng nắp đệm sẽ áp sát vào lớp đệm của nắp thiếc, tạo độ kín khít hoàn toàn.
Trang 56Miệng chai loại A:
Có ren vặn để đóng nắp vào, nắp tương ứng
cũng có cấu tạo ren
Chai thủy tinh miệng loại A chứa đựng chất lỏng
không có áp lực khí.
Loại nắp này được làm bằng nhôm hoặc thiếc có
phủ lớp sơn bên trong và bên ngoài, có đệm plastic để đảm bảo độ kín cho chai.
Trang 57Miệng chai loại B:
Trang 58Chai được đậy kín bằng nút bấc Nút sẽ đậy chặt khít miệng chai và nhô lên khỏi miệng chai 1,5cm, và dây thép được buộc bên ngoài miệng chai giúp cho nút bấc chịu được áp lực nén cao của CO2 bên trong chai Kế đến lớp bọc ngoài là lớp giấy nhôm áp sát vào miệng chai, các mép giấy che phủ giây thép bên trong.
Miệng chai loại B:
Trang 59 Nút cao su được đóng vào hẳn trong miệng chai và sẽ được khui bằng dụng cụ khui chuyên dùng dạng vít
xoắn
Miệng chai loại B:
Nút bậc được chế tạo bằng plastic có độ đàn hồi cao.
Dây thép được thay thế bằng nắp ren tương ứng với chai miệng ren
Giấy nhôm được bọc tha thế bằng màng co plastic
có in thương hiệu
Trang 61Miệng chai loại C:
Thành miệng dày và có gờ, đậy bằng nắp mũ
Nắp bằng thiếc có lót lớp đệm bằng gỗ bấc hoặc
bằng cao su để có thể áp chặt khít vào miệng chai,tạo sự kín hoàn toàn khi nắp được dập trên miệng chai bằng một lực cơ học và tạo nên lớp gợn chung quanh
Trang 62-Được dùng chứa đựng nước giải khát có gas, sản phẩm có giá thành thấp, tiêu thụ nhanh và áp lực CO2 trong chai không quá cao.
Miệng chai loại C:
- không được dùng để bảo quản sản phẩm có CO2 trong thời gian dài như đối với loại B.
Trang 65Cảm ơn Thầy và Các bạn đã
chú ý lắng nghe !