• Nguyên liệu HDPE chế tạo két được phối trộn HDPE phế thải với tỷ lệ cao khoảng 80 – 90% và HDPE mới khoảng 10 – 20% trên tổng nguyên liệu sử dụng, với điều kiện là nguyên liệu tái sin
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC
PHẨM
GVHD: ĐỖ VĨNH LONG NHÓM 12: CHIỀU THỨ 6,TiẾT 7,8
Trang 2TÌM HIỂU BAO BÌ GIẤY, BAO BÌ VẬN CHUYỂN
ĐỀ TÀI: NHÓM 12
Trang 3DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN
1 TRẦN HOÀNG PHƯƠNG 2005100474
2 NGUYỄN HỮU NHÂN 2005100262
3 NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG 2005100450
4 NGUYỄN NGỌC HOÀNG YẾN 2005100486
5 NGÔ THỊ MỘNG TÌNH 2005100400
6 TRẦN VĂN TOÀN 2005100428
7 QUÁCH MINH KHÁNH 2005100244
1 TRẦN HOÀNG PHƯƠNG 2005100474
2 NGUYỄN HỮU NHÂN 2005100262
3 NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG 2005100450
4 NGUYỄN NGỌC HOÀNG YẾN 2005100486
5 NGÔ THỊ MỘNG TÌNH 2005100400
6 TRẦN VĂN TOÀN 2005100428
7 QUÁCH MINH KHÁNH 2005100244
Trang 5GIỚI THIỆU BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
BAO BÌ GỖ
BAO BÌ VẬN CHUYỂN BẰNG
PLASTIC
BAO BÌ CARTON
Trang 6BAO BÌ VẬN CHUYỂN BẰNG GỖ
• Từ cổ xưa, người ta đã dùng gỗ làm vật liệu để đóng
kiện với số lượng hàng hóa lớn để dễ vận chuyển
• Thương mại hàng hóa càng ngày càng phát triển, nhu
cầu về bao bì vận chuyển càng tăng cao đã khiến cho nhu cầu về gỗ tăng cao nên không thể có đủ gỗ để đáp ứng nhu cầu, do đó bắt đầu có những vật liệu khác
cạnh tranh với gỗ
• Đặc tính quan trọng yêu cầu đối với thùng gỗ là chịu
được tải trọng và chịu va chạm cơ học
• Việc khai thác gỗ để sản xuất thùng chứa đựng hàng
hóa càng lúc càng tốn chi phí quá cao và càng tiến sâu vào sự phá hoại môi trường Trung bình chỉ có 65%
thân cây được tạo thành thùng gỗ
Trang 8đựng chai thủy tinh, chứa bia hoặc nước ngọt có ga đang rất
phổ biến và tiện lợi có khối lượng nhỏ hơn gỗ rất nhiều và tính tái sử dụng cao.
• Nguyên liệu HDPE chế tạo két được phối trộn HDPE phế thải với
tỷ lệ cao khoảng 80 – 90% và HDPE mới khoảng 10 – 20% trên tổng nguyên liệu sử dụng, với điều kiện là nguyên liệu tái sinh không bị nhiễm bẩn làm giảm tính bền cơ của bao bì.
• Cần chú ý rằng két có thể bị nứt vỡ trên bề mặt do sự oxy hóa,
sự nhanh chóng lão hóa vật liệu bởi sự tiếp cận tia cực tím Tùy thuộc vào thời gian phơi dưới ánh nắng mặt trời có thể ảnh
hưởng đáng kể đến tính bền cơ học của két Thời gian sử dụng két bằng HDPE có thể là 10 năm hoặc 15 năm, hoặc có thể hơn tùy theo điều kiện áp dụng.
Trang 10CẤU TẠO BAO BÌ GIẤY
Giới
Một
Nguyên
Các
Trang 11Giới thiệu bao bì giấy
• Bao bì làm từ vật liệu xellulo gọi tắt là bao bì giấy, bao bì
giấy được phát triển của nghành công nghiệp giấy và
xenllulo.
• Sợi xellulo được khai thác từ thực vật (tre, nứa, gỗ, rơm,
rạ,bã mía ) và được xeo thành các màng mỏng, từ các
màng mỏng người ta tạo nên nguyên liệu làm bao bì có độ dày và kích thước khác nhau tùy theo đối tượng sử dụng.
• Ngày nay giấy chiếm hơn phân nửa trong tổng số nguyên
liệu làm bao bì Nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giấy các loại được sản xuất đại trà với giá thành thấp.
• Bao bì làm từ vật liệu xellulo gọi tắt là bao bì giấy, bao bì
giấy được phát triển của nghành công nghiệp giấy và
xenllulo.
• Sợi xellulo được khai thác từ thực vật (tre, nứa, gỗ, rơm,
rạ,bã mía ) và được xeo thành các màng mỏng, từ các
màng mỏng người ta tạo nên nguyên liệu làm bao bì có độ dày và kích thước khác nhau tùy theo đối tượng sử dụng.
• Ngày nay giấy chiếm hơn phân nửa trong tổng số nguyên
liệu làm bao bì Nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giấy các loại được sản xuất đại trà với giá thành thấp.
Trang 13MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA GiẤY
• Giấy là vật liệu lâu đời không gây hại môi trường, đã được xử lý để có thể tăng cường tính kháng hơi ẩm, chống oxy hóa, kháng vi khuẩn
• + Giấy có thể làm từ nguyên liệu rơm rạ, gỗ vụn, vỏ cây, bột gỗ, giấy thải, gỗ thân mềm, gỗ thân cứng.
• + Chất lượng giấy được quyết định bởi nguyên liệu cellulose ban đầu hơn là các chất phụ gia, đó chính là chiều dài của cellulose Ngoài ra, tỷ trọng của gỗ cũng ảnh hưởng lớn đến cấu tạo của giấy.
Trang 14NGUYÊN LiỆU LÀM BAO BÌ GiẤY
Loại nguyên liệu
Chiều dài sợi L
(mm)
Đường kính sợi
d (μm)m)
Trang 15CÁC LoẠI GiẤY BAO GÓI LÀM BAO BÌ THỰC PHẨM
•Giấy dùng để bao gói được chia thành các nhóm theo thành phần phối liệu:
•Giây làm bao bì thực phẩm thường là dạng bao bì hở vì giấy có tính
thấm khí hơi rất cao
•Ký hiệu loại nguyên liệu giấy để bao gói :
•AP1 100% hỗn hợp các loại giấy phế liệu
•AP4 30% cellulose thuần khiết và 70% giấy vụn chất lượng cao hơn hoặc 100% giấy phế liệu chất lượng cao nhất.
•ZP1 100% celluolose từ mắt gỗ
•ZP3 100% cellulose loại 2 tẩy bằng sunphite có thể phối 30% gỗ hoặc 30% giấy phế liệu chất lượng cao hơn.
•ZP4 65% cellulose thuần khiết tẩy bằng sulphite và phối trộn 35% gỗ
•ZP5 100% sợi cellulose thuần khiết
•NaP1 100% sợi cellulose thuần khiết đã sulphite hóa
•NaP2 50% lượng NaP1 phối trộn với 50% giấy kraft phế liệu
•Giấy dùng để bao gói được chia thành các nhóm theo thành phần phối
liệu:
•Giây làm bao bì thực phẩm thường là dạng bao bì hở vì giấy có tính
thấm khí hơi rất cao
•Ký hiệu loại nguyên liệu giấy để bao gói :
•AP1 100% hỗn hợp các loại giấy phế liệu
•AP4 30% cellulose thuần khiết và 70% giấy vụn chất lượng cao hơn
hoặc 100% giấy phế liệu chất lượng cao nhất.
•ZP1 100% celluolose từ mắt gỗ
•ZP3 100% cellulose loại 2 tẩy bằng sunphite có thể phối 30% gỗ hoặc
30% giấy phế liệu chất lượng cao hơn.
•ZP4 65% cellulose thuần khiết tẩy bằng sulphite và phối trộn 35% gỗ
•ZP5 100% sợi cellulose thuần khiết
•NaP1 100% sợi cellulose thuần khiết đã sulphite hóa
•NaP2 50% lượng NaP1 phối trộn với 50% giấy kraft phế liệu
Trang 17CẤU TẠO BAO BÌ MỀM
Trang 18GiẤY KRAFT
• Tính chất:
• – Cứng, dày, vững chắc; thường dùng gói hàng.
• – Dùng trong công nghiệp bao gói nhiều nhất.
Trang 20GiẤY CHỐNG THẤM DẦU MỠ ( GlASSIN )
Tính chất:
• – Được sản xuất khi nhào trộn kỹ bộ giấy Đôi khi được phủ sáp hoặc keo trên bề mặt hoặc giữa các lớp Được cán dưới tác động của nhiệt độ và áp suất.
• – Có thể bổ sung phụ gia để tăng thêm tính năng như:
độ mềm, dẻo (bổ sung hạt nhựa); khả năng chống
mốc, men, khả năng chống oxyhóa
• Ứng dụng:
• – Giấy chống thấm dầu mỡ được dùng làm túi, bao,
hộp đựng thực phẩm, thuốc lá, hóa chất, sản phẩm từ kim loại.
• – Làm bao bì nhiều lớp
Trang 22Giấy Da ( Parchment )
• Giấy Da còn được gọi là giấy da thực vật.
• Tính chất:
• – Đôi khi giấy chống thấm cũng được gọi là giấy da.
• – Giấy da thực sự được sản xuất bằng cách nhúng cuộn giấy chưa ngâm hóa chất vào dung dịch acid sulfuric, sau đó được rửa và làm khô.
• – Đặc tính: bền, khó rách, chống thấm cao, chịu được nhiệt độ cao, không mùi, vị
• Ứng dụng:
• – Đựng được các sản phẩm có độ ẩm và nhiệt độ cao;
• – Bao gói, hoặc làm túi đựng các sản phẩm ẩm, chứa dầu; sản phẩm đông lạnh hoặc khô.
• – Làm lớp lót cho các thùng carton.
Trang 24Một số loại bao bì mềm khác
• Giấy trộn ethylene vinyl acetate hoặc
polyvinyl alcohol : làm tăng khả năng
hàn nhiệt Do vậy loại giấy này được sử dụng để đựng thực phẩm hoặc làm nhãn.
• Giấy chống ăn mòn.
• Giấy chống nhiễm độc chất.
Trang 25tiếp tiếp xúc với sản phầm thực phẩm.
- Được phối trộn với các loại vật liệu khác để tạo nên những tính năng mới cho bao bì như: không thấm nước, không thấm dầu.
Trang 26GiẤY BÌA CARTON (GiẤY BÌA GỢN SÓNG
• Giấy bìa Carton thường dùng làm hộp,thùng đựng
hầu hết các loại sản phẩm đã được nằm trong bao
bì khác
• Giấy bìa Carton được làm từ sợi cellulose
• Giấy sóng Carton : là giấy bìa Carton được phối
hợp với bìa cứng có trọng lượng nhẹ và độ chịu lực cao
• Giấy sóng Carton có đặc điểm trọng lượng nhẹ và
độ chịu lực cao nên thường được sử dụng làm bao
bì vận chuyển, có khả năng bảo vệ chắc chắn, kinh
tế và hiệu quả
Trang 29• Ưu, nhược điểm:
• Ưu điểm của carton:
• Tương đối rẻ tiền để sản xuất và sử dụng
• Trọng lượng nhẹ, dễ dàng cắt hoặc uốn
• Chịu lực nén, độ bục tốt Đa dạng kiểu dáng, mẫu mã thùng hoặc hộp
• Dễ dàng xử lý, tái sinh
• Dễ dàng phân hủy sinh học, thân thiện môi trường
• Nhược điểm của carton:
• Chất lượng giảm dần theo thời gian lưu trữ, sử dụng
• Kỵ nước và kỵ lửa
Trang 30ứng dụng
Trang 31TÌM HIỂU VỀ SÓNG CARTON, BAO BÌ VẬN
• Giấy bìa gợn sóng hiện nay có thể được ghép từ 2, 3, 5 hoặc 7 lớp
Các dợn sóng có hình vòng cung nhằm mục đích tăng khả năng chịu lực.
•
Trang 32Các loại sóng giấy
• Có 4 loại sóng chính tạo nên các rãnh và vòng uốn lượn của giấy tấm Carton, bao gồm : sóng A, sóng B, sóng C và sóng E
Trang 33Đặc điểm của các loại gợn sóng
• Loại gợn sóng A: Có bước sóng dài và chiều cao sóng
cao có đặc tính chịu lực va chạm tốt, đồng thời sóng
A chịu lực phân tán trên bề mặt tấm từ nắp tới đáy là tốt nhất trong các loại sóng
Trang 34• Loại gợn sóng B: có bước sóng ngắn và chiều cao
sóng thấp, có khả năng chịu va chạm cơ học, đặc biệt
có khả năng chịu tải trọng nặng Dó đó giấy bìa gợn sóng kiểu B chủ yếu được dùng để đóng gói các hàng hóa có tải trọng cao như đồ hộp
• Loại gợn sóng C: kết hợp những đặcs tính của loại A
và B nên có tính năng chịu được tải trọng và va chạm Loại sóng phổ biến nhất hiện nay là sóng C Thay thế phần lớn sóng A nhờ rãnh ít hơn sóng A khoảng 15%
• Loại gợn sóng E: có bước sóng ngắn và chiều cao
sóng rất thấp nên khả năng chịu tải trọng cũng như va chạm đều rất kém
Trang 35Các loại giấy tấm Carton: Các loại giấy tấm Carton:
• Bao bì carton bao gồm nhiều loại: 1lớp, 2 lớp,3 lớp,5 lớp hoặc 7 lớp.Các loại sóng phổ biến trong tấm
Carton là sóng AF, BF và ABF Chất lượng & kết cấu của mỗi loại tấm Carton được thiết kế đặc biệt tùy theo từng ứng dụng Lớp giấy phủ bề mặt có thể là màu trắng, nâu hoặc vàng
Trang 36Bao bì carton 1 lớp
• Hộp giấy 1 lớp có kết cấu 1 lơp giấy Nguyên liệu chủ
yếu là giấy Duplex tráng có định lượng từ
250-400g/m 2
Trang 37Bao bì carton 2 lớp(1 lớp mặt + 1 lớp sóng)
Trang 38bình ở giữa và một lớp giấy đáy Thực tế có
hơn 90% thùng carton sử dụng Tấm carton
dạng 3 lớp này Nguyên liệu chủ yếu được sử dụng từ giấy Kraft vàng đến giấy Duplex trắng
có định lượng từ 130 – 180g/m2
Trang 39QUY CÁCH CỦA BAO BÌ VẬN CHUYỂN
Trang 40Quy định về kích thước thùng khối chữ nhật và
khối lượng hàng hóa được chứa đựng
Ký hiệu
tối đa được phép đóng trong thùng
Trang 41Ghi nhãn bao bì ngoài
•Thùng đơn vị gởi đi ( thùng phân phối hàng hóa) được ghi nhãn nhưng yêu cầu đơn giản so với trường hợp ghi nhãn cho hàng hóa đơn vị bán lẻ thông thường có thể ghi nội dung cần thiết như sau:
•Thương hiệu
•Tên sản phẩm (có thể ghi một số chi tiết về đặc tính vật phẩm)
•Địa chỉ nhà sản xuất, nơi đóng bao bì – quốc gia sản xuất.
Trang 42CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
QUAN TÂM THEO DÕI