CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM

28 1.6K 6
CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨMCÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM

B CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM  CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM TP HCM, ngày 9/12/2013 Nhóm 14 CÔNG NGHÊ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM MỤC LỤC MỤC LỤC 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 3 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH VỆ SINH BAO BÌ TÁI SỬ DỤNG 5 2.1 Giới thiệu về bao bì tái sử dụng 5 2.1.1 Khái niệm bao bì tái sử dụng 5 2.1.2 Lợi ích từ việc sử dụng bao bì tái sử dụng 6 .3 Mục đích của vệ sinh bao bì tái sử dụng 7 Yếu tố ảnh hưởng đến quy trình vệ sinh bao bì 8 2.3 Quy trình rửa chai trong máy rửa 10 2.4 Thuyết minh quy trình 11 2.5 Thiết bị 12 Máy rửa chai thủy Jnh tự động 12 Máy rửa hộp sắt kiểu băng chuyền 13 Máy rửa chai thủy Jnh-chai nhựa 14 Máy rửa loại mâm quay 16 Bằng dụng cụ cơ học : bằng bàn chải quay trong chai 17 2.6 Tiêu chuẩn của bao bì thủy tinh sau khi vệ sinh 18 CHƯƠNG III: TIÊU CHUẨN PHẨM MÀU IN ẤN BAO BÌ 19 3.1 Khái niệm về phẩm màu in ấn 19 3.2 Sự nhiễm chất độc từ mực in 19 3.3 Danh mục màu cho phép sử dụng 20 PHỤ LỤC 23 GVHD: Ths. Đỗ Vĩnh Long CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Nhu cầu tái chế chất thải Sự ra đời của tái chế xuất phát từ sức ép mạnh mẽ của xã hội như sự phát triển không ngừng của dân số, của công nghiệp hóa…Theo báo cáo Tình hình Dân số Thế giới 2010 của Liên Hiệp Quốc, dân số Việt Nam hiện là 89 triệu người và sẽ tăng lên 111,7 triệu người vào năm 2050. Việt Nam hiện đứng thứ 14 trong số nh`ng nước đông dân nhất thế giới. Do nh`ng vấn đề về dân số ngày càng cấp bách vì thế mà ngành tái chế ra đời như một giải pháp to lớn bảo vệ môi trường sống cũng như giải pháp cho sự khan hiếm tài nguyên. Lợi ích từ việc thu hồi và tái chế chất thải rắn - Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu thô cho sản xuất. - Giảm lượng rác thải phải chôn lấp thông qua việc giảm đổ bỏ và giảm tác động môi trường. - Cung cấp nguồn nguyện liệu thứ cấp cho ngành công nghiệp với chi phí thấp, đem lại hiệu quả kinh tế cho người tái chế. - Ngăn ngừa sự phát tán các chất độc hại vào môi trường và tránh phải thực hiện các quy trình mang tính chất bắt buộc như tiêu hủy hoặc chôn lấp chất thải. Nhóm 14 CÔNG NGHÊ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM - Tiết kiệm diện tích đất phục vụ cho bải chôn lấp (giảm thiểu khối lượng chất thải đi vào bãi chôn lấp => Bãi chôn lấp có thể kéo dài khả năng hoạt động). Có thể sử dụng diện tích bãi chôn lấp nhanh hơn do chôn lấp thành phần chất thải h`u cơ dễ phân huỷ sinh học riêng rẽ. - Hoạt động tái chế lúc này sẽ mang tính kinh doanh và vì thế có thể giải thích tại sao các vật liệu có thể tái chế được thu gom ngay từ nguồn phát sinh cho tới khâu xử lý và tiêu huỷ cuối cùng. - Khi có tái sinh tái chế chất thải lượng chất thải giảm trong các bãi chôn lấp - diện tích cần thiết cho bãi chôn lấp giảm đi- giảm nước rò rỉ sinh ra từ bãi chôn lấp. Giảm thiểu lượng khí sinh ra từ bãi chôn lấp do khối lượng rác giảm, đặc biệt giảm hàm lượng khí mêtan có khả năng gây hiệu ứng nhà kính. 1.2 Hoạt động thu hồi và tái chế chất thải tại Việt Nam Năm 2009, tại TP.HCM, các nhà sản xuất đã làm ra 762.300 tấn bao bì nhựa và 800.000 tấn bao bì giấy. Mỗi ngày có khoảng 120 tấn bao bì được sử dụng, trong đó có 60% (chiếm đến 80 tấn/ngày) là bao bì nhựa. Thói quen sử dụng các loại bao bì dùng một lần rồi bỏ từ nhựa và giấy của người tiêu dùng đã làm cho các nhà sản xuất, các nhà phân phối gia tăng khối lượng sử dụng các bao bì này và gây áp lực cho việc xử lý rác thải tại môi trường. Vì cứ mỗi ngày người dân TP.HCM thải ra 50 tấn rác thải từ bao bì nhựa, trong khi mỗi bao bì này sẽ phải mất 400 năm trong điều kiện tự nhiên mới tiêu huỷ hết khiến việc sử dụng các túi nilon thành vấn nạn lớn cho vệ sinh môi trường. Theo công ty Tetra Pak, bao bì giấy đã qua sử dụng có thể tái chế tại nhà máy giấy Thuận An, Bình Dương để tạo ra các sản phẩm từ giấy tái chế: vỏ hộp, hộp đựng thức ăn, giấy vệ sinh, giá đựng trứng, bao thư, lõi giấy, giấy công nghiệp, giấy văn phòng, túi giấy… Các họat động thu hồi và tái chế chất thải ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào các vấn đề sau: - Tăng cường thu hồi sản phẩm đã sử dụng để dùng lại cho cùng mục đích, hoặc tìm ra mục đích sử dụng khác. Tái sử dụng tập trung chủ yếu vào các loại chai đựng đồ uống, GVHD: Ths. Đỗ Vĩnh Long các loại bao bì vận chuyển thông qua khâu lưu thông dưới dạng một chu trình khép kín: sản xuất - lưu thông - tiêu dùng - lưu thông – sản xuất. - Khuyến khích các các cơ sở tái chế chất thải rắn bằng cách thu hồi các sản phẩm đã qua sử dụng, xử lý hoặc chế biến lại để đưa vào nền kinh tế dưới dạng các sản phẩm ban đầu hoặc tạo ra các sản phẩm mới. - Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn có thể thực hiện tốt ở các khu công nghiệp tập trung trên cơ sở hình thành một hệ thống thông tin để trao đổi chất thải vì trong một số trường hợp chất thải cần loại bỏ ở nơi này lại trở thành nguyên liệu đầu vào ở nơi khác. CHƯƠNG II: QUY TRÌNH VỆ SINH BAO BÌ TÁI SỬ DỤNG 2.1 Giới thiệu về bao bì tái sử dụng 2.1.1 Khái niệm bao bì tái sử dụng Theo nghĩa rộng nhất, bao bì tái sử dụng bao gồm tái sử dụng pallet, kệ, thùng chứa số lượng lớn,…đảm bảo sản phẩm di chuyển hiệu quả và an toàn trong suốt chuỗi cung ứng. Bao bì tái sử dụng thường được sử dụng bởi các nhà sản xuất / chế biến và các nhà cung cấp / khách hàng của họ trong một chuỗi cung ứng tổ chức tốt với các khâu vận chuyển được quản lý rất chặt chẽ. Nhóm 14 CÔNG NGHÊ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM Thủy tinh, kim loại, plastic, giấy,… là nh`ng loại vật liệu bao bì thông dụng dễ bắt gặp trong đời sống hằng ngày. Trong đó, thủy tinh là loại bao bì có thể “tái sử dụng”, còn giấy, plastic, kim loại là nh`ng loại bao bì không thể tái sử dụng được nhưng có thể tái chế và dùng cho nh`ng mục đích khác. Nguyên tắc thực hiện: Vệ sinh bao bì thủy tinh chủ yếu là công việc làm sạch các tạp chat dính bên ngoài bao bì Tạp chất ở đây chủ yếu là các hợp chất vô cơ, các VSV lây nhiễm vào bao bì trong quá trình sản xuất hoặc thu hồi 2.1.2 Lợi ích từ việc sử dụng bao bì tái sử dụng  Kinh tế - Tiết kiệm được chi phí thu mua và xử lí bao bì. - Giảm chi phí về lao động. GVHD: Ths. Đỗ Vĩnh Long Bao bì tái sử dụng Bao bì không tái sử dụng Bao bì không tái sử dụng  Xã hội - Ngăn chặn các chất thải xâm nhập vào dòng chất thải rắn. - Giảm phát sinh khí thải nhà kính. - Yêu cầu năng lượng ít hơn. .3 Mục đích của vệ sinh bao bì tái sử dụng Rửa bao bì trước khi nạp sản phẩm là một quá trình rất quan trọng nhằm đảm bảo vệ sinh và an toàn cho người tiêu dùng. Yêu cầu công nghệ chủ yếu của việc rửa chai đó là việc rửa sạch. Bao bì mới sau khi sản xuất và sau khi thu hồi trở lại nhà máy cần phải được tẩy rửa để khử mùi hoặc cặn bẩn bám bên trong. Các cặn trong các sản phẩm thu hồi gồm có đường đạm, axit h`u cơ và các chất khóang qua một thời gian nào đó khô đi thành lớp cặn bẩn khô bám trên thành, trên đáy chai Hiện nay đa số các nhà máy s`a, nhà máy bia rượu và các nhà máy thực phẩm khác sử dụng máy rửa chai cải tiến được điều kiện lao động kỹ thuật vệ sinh ở trong phân xưởng rót và rửa. Mức độ bẩn khác nhau và phụ thuộc vào tính chất sản phẩm chứa bên trong, điều kiện và thời gian bảo quản, vận chuyển chúng Yêu cầu vệ sinh bao bì: Để đảm bảo chỉ tiêu cảm quan, ta chỉ rửa nh`ng bao bì còn đảm bảo giá trị cảm quan, và để làm điều đó cần quan tâm tới Dung dịch rửa: cần chọn dung dịch rửa thích hợp, đảm bảo về sinh mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng bao bì Quy trình công nghệ: cần chọn quy trình rửa thích hợp, nhanh gọn, tiện lợi, đáp ứng nhu cầu nơi chế biến Tính kinh tế : quan tâm tới chi phí thực hiện và đảm bảo vệ sinh môi trường.  Các loại bao bì này đã được đưa vào sản xuất , lưu thông trên thị trường và quay vòng để sản xuất lại , vì vậy chúng cần phải được rửa kỹ để đảm bảo chúng đã sạch thanh trùng , không còn dấu vết của hóa chất tẩy rửa.  Rửa tất cả các cặn bám như đường , đạm , axit h`u cơ , các chất khoáng …bám ở bề mặt bên trong bao bì , ở đáy và thành chai , các vật lạ khác như nhựa , nút chai, bụi . Nhóm 14 CÔNG NGHÊ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM  Rửa tất cả các chất bám ở mặt ngoài bao bì và nhãn chai. Yếu tố ảnh hưởng đến quy trình vệ sinh bao bì Các hóa chất tẩy rửa - Các hóa chất thường dùng rửa chai là các chất kiềm như NaOH , Carbonate sodium , Na 2 CO 3 … trong đó NaOH với nồng độ 1,5-3% là dung dịch phổ biến nhất. - Ngoài NaOH người ta cũng bổ xung them một số hóa chất khác để tăng hiệu quả rửa chai , tăng độ bóng của chai như gluconate sodium , trisodium phostphate Tác dụng hóa lý của chất tẩy rửa: + Hòa tan cặn : dung dịch có tác dụng hoa học lên cặn bẩn ( ví dụ như: xà phòng hóa chất béo lên thành chai). + Làm nở cặn khô : vì ở trạng thái bở tưới rửa dễ dàng hơn. + Làm sát trùng. Đối với nguyên liệu thực phẩm, việc sử dụng nhiệt và hoá chất tẩy rửa có nhiều hạn chế do làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, và dư lượng hoá chất có thể gây nguy cơ ảnh hưởng tới điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm. Vì vậy khi rửa nguyên liệu thực phẩm, chỉ sử dụng nhiệt độ ngâm không cao lắm, và chỉ sử dụng các loại hoá chất an toàn ở mức độ cho phép. Chú ý: nồng độ dung dịch NaOH cao sẽ làm mờ đục chai , hỏng nhãn trên chai. Nhiệt độ Nhiệt độ có tác dụng làm cho các phản ứng hoá lý xảy ra nhanh hơn, tốc độ thấm ướt nhanh. Chai hay lọ rửa sạch được là nhờ cả tác dụng hóa học và tác dụng nhiệt của dung dịch. Nếu để nhiệt độ quá cao chai sẽ bị giòn, dễ vỡ bể . Thời gian tác dụng . Các yếu tố này phải được sử dụng hợp lí để chai được rửa mà không ảnh hưởng đến chất lượng của chai Ảnh hưởng của bao bì thủy tinh đến việc vệ sinh - do đặc tính của thủy tinh là cứng, giòn nên trong quá trình vệ sinh nh`ng va cham không mong muốn sẽ gây ra nứt vỡ chai GVHD: Ths. Đỗ Vĩnh Long - bao bì thủy tinh có độ bền nhiệt cao nên trong quá trình rửa chai, cần duy trì từ thấp lên cao, rồi hạ nhiệt độ từ cao xuống, tránh trường hợp thay đổi nhiệt độ dột ngột, chênh lệch nhiệt độ không quá 25- 30 0 C - bền v`ng với môi trường hóa học, cả môi trường kiềm lẫn axit nên tác động của chất tẩy rửa đến bao bì rất ít. Nhóm 14 CÔNG NGHÊ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM 2.3 Quy trình rửa chai trong máy rửa Các giai đoạn chủ yếu của quá trình rửa chai GVHD: Ths. Đỗ Vĩnh Long Nhập chai Chai sạch [...]... SINH BAO BÌ THỰC PHẨM 1 CHẤT LƯỢNG BAO BÌ THỰC PHẨM: An toàn vệ sinh thiết bị, dụng cụ chế biến thực phẩm cũng như vật liệu bao bì, vật chứa đựng thực phẩm cũng là 1 phần quan trọng đối với tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Vấn đề liên quan đến chất lượng bao bì thực phẩm bao gồm: - Vật liệu bao bì cho thực phẩm, dựa trên đặc tính của vật liệu bao bì ta phải có phương pháp đóng bao bì tương ứng và. .. ngưởi Bởi vậy việc in ấn các bao bì thực phẩm cần phải chú ý các vấn đề sau: - Các chất màu (phẩm in) không được trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm hoặc ngấm qua bao bì vào thực phẩm - Không được để lại dư chất độc hại từ phẩm in, để tránh gây độc hại qua thực phẩm hoặc qua tay người sử dụng - Không có bất kì sự biến đổi hóa học nào của phẩm in trong quá trình bao gói thực phẩm hay sau in ấn - Phải đảm... sinh bao bì: A Các hóa chất tẩy rửa B Nhiệt độ và thời gian tác dụng C Ảnh hưởng của bao bì thủy tinh đến việc vệ sinh D Cả 3 câu trên đúng [] 14 Việc in ấn các bao bì thực phẩm cần phải chú ý các vấn đề sau: a) Các chất màu (phẩm in) không được trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm hoặc ngấm qua bao bì vào thực phẩm b) Không được để lại dư chất độc hại từ phẩm in, để tránh gây độc hại qua thực phẩm. .. trí bao bì được yêu cầu là: Phẩm màu cho phép dùng trong thực phẩm Các phẩm màu tổng hợp được phép dùng trong thực phẩm với lượng phẩm màu tối đa cho phép nhiễm vào thực phẩm từ dụng cụ, vật liệu bao bì chứa đựng theo quy định: “Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm ban hành kèm theo quyết định số 3742/2001/ QĐ – BYT ngày 31/8/2001 Sự đảm bảo an toàn vệ sinh cho thực phẩm được bao. .. tiệt trùng tương ứng - Vật liệu chế tạo bao bì có độ tinh sạch cao hay thấp sẽ đưa đến điều kiện công nghệ chế tạo thay đổi - Đối với những bao bì tái sử dụng, việc vệ sinh chai lọ trước khi chiết rót thực phẩm được quan tâm - Đối với những bao bì tái sinh và được in trực tiếp lên bao bì thì cần quan tâm đến sự nhiễm hóa chất vào bao bì 2 KÝ HIỆU TÁI CHẾ BAO BÌ PLASTIC: Các loại chai lọ được chế tạo... hồi và tái chế 3 TIÊU CHUẨN AN TOÀN VỆ SINH VẬT LIỆU THIẾT BỊ CHẾ TẠO VÀ CHỨA ĐỰNG BAO BÌ: Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh vật liệu thiết bị bao gói chứa đựng thực phẩm được ban hành trong “Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực thực phẩm theo quyết định số 067/1998/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ y tế ngày 4/4/1998 4 TIÊU CHUẨN PHẨM MÀU IN ẤN BAO BÌ: Sự đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm được bao gói bằng... tiêu chuẩn an toàn vệ sinh vật liệu bao bì thì màu dùng để in ấn nhãn hàng hóa trang trí bao bì được yêu cầu là: phẩm màu cho phép dung trong thực phẩm Các phẩm màu tổng hợp cho phép dùng trong thực phẩm với lượng phẩm màu tối đa cho phép nhiễm vào thực phẩm từ dụng cụ, vật liệu bao bì chứa theo quy định: “danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm ban hành kèm quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT... an toàn vệ sinh thực phẩm được bao gói bằng bao bì plastic chính là đảm bảo không CÔNG NGHÊ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM nhiễm chất tiềm ẩn từ việc in ấn bao bì, điều này cũng bao hàm cả quy định không được in ở mặt trong của bao bì với các loại mực in tiêu chuẩn trừ trường hợp chất liệu in được chính thức phê duyệt là đạt yêu cầu riêng khi tiếp xúc với thực phẩm Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 4/4/1998... mực in bao bì plastic chứa đựng thực phẩm: A Bao bì được in nhãn hiệu đạt an toàn vệ sinh là mực in không dính vào bề mặt tiếp xúc thực phẩm B Mực in phải đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm và không gây độc cho con người C Mực in được trên một lớp nằm bên trong, không thuộc lớp lót trong cùng hoặc lớp che phủ ngoài cùng D Cả 3 câu trên đúng [] 3 Bao bì dạng túi plastic kín chứa thực phẩm, ... in có thể bị phân hủy thoát ra ngoài và có khả năng khuếch tán dễ dàng qua màng ngăn cách, nhiễm vào thực phẩm CÔNG NGHÊ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM Các chất màu nói chung dùng trong công nghệ in được sản xuất từ các chất màu hầu hết là các oxit kim loại, các dung môi hữu cơ và một số chất phụ gia khác tùy đặc tính từng loại chất màu Tất cả các oxit kim loại và các dung môi hữu cơ đều độc hại đối . TRÌNH VỆ SINH BAO BÌ TÁI SỬ DỤNG 5 2.1 Giới thiệu về bao bì tái sử dụng 5 2.1.1 Khái niệm bao bì tái sử dụng 5 2.1.2 Lợi ích từ việc sử dụng bao bì tái sử dụng 6 .3 Mục đích của vệ sinh bao bì. vào ở nơi khác. CHƯƠNG II: QUY TRÌNH VỆ SINH BAO BÌ TÁI SỬ DỤNG 2.1 Giới thiệu về bao bì tái sử dụng 2.1.1 Khái niệm bao bì tái sử dụng Theo nghĩa rộng nhất, bao bì tái sử dụng bao gồm tái sử. việc sử dụng bao bì tái sử dụng  Kinh tế - Tiết kiệm được chi phí thu mua và xử lí bao bì. - Giảm chi phí về lao động. GVHD: Ths. Đỗ Vĩnh Long Bao bì tái sử dụng Bao bì không tái sử dụng Bao bì

Ngày đăng: 01/06/2015, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm 14

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

  • CHƯƠNG II: QUY TRÌNH VỆ SINH BAO BÌ TÁI SỬ DỤNG

    • 2.1 Giới thiệu về bao bì tái sử dụng

      • 2.1.1 Khái niệm bao bì tái sử dụng

      • 2.1.2 Lợi ích từ việc sử dụng bao bì tái sử dụng

      • .3 Mục đích của vệ sinh bao bì tái sử dụng

      • Yếu tố ảnh hưởng đến quy trình vệ sinh bao bì

      • 2.3 Quy trình rửa chai trong máy rửa

      • 2.4 Thuyết minh quy trình

      • 2.5 Thiết bị

        • Máy rửa chai thủy tinh tự động

        • Máy rửa hộp sắt kiểu băng chuyền

        • Máy rửa chai thủy tinh-chai nhựa

        • Máy rửa loại mâm quay

        • Bằng dụng cụ cơ học : bằng bàn chải quay trong chai

        • 2.6 Tiêu chuẩn của bao bì thủy tinh sau khi vệ sinh

        • CHƯƠNG III: TIÊU CHUẨN PHẨM MÀU IN ẤN BAO BÌ

          • 3.1 Khái niệm về phẩm màu in ấn

            • 3.2 Sự nhiễm chất độc từ mực in

            • 3.3 Danh mục màu cho phép sử dụng

            • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan