Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4 Công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHÓM: 4
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM
tiêu thụ sản phẩm thực phẩm
TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA NHÃN
ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ
Trang 2MỤC LỤC MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NHÃN HÀNG HÓA 4
1.1 Nhãn hàng hóa là gì? 4
1.2 Phân biệt nhãn hàng hóa và nhãn hiệu 5
1.3 Các yếu tố cần của một nhãn hàng hóa thực phẩm 5
Chương 2 PHÂN LOẠI NHÃN HÀNG HÓA THỰC PHẨM 7
2.1 Phân loại theo cách trình bày 7
2.1.1 Nhãn trực tiếp 7
2.1.2 Nhãn gián tiếp 7
2.2 Phân loại theo chức năng 8
2.2.1 Nhãn chính 8
2.2.2 Nhãn phụ 8
Chương 3 VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA 10
3.1 Đối với nhà sản xuất kinh doanh 10
3.1.1 Vai trò trong sản xuất 11
3.1.2 Vai trò trong phân phối 12
3.1.3 Vai trò trong lưu thông 12
3.2 Đối với người tiêu dùng 13
3.3 Đối với nhà nước 13
Chương 4 KẾT LUẬN 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
CÂU HỎI ÔN TẬP 16
Trang 3MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hàng ngày, nhu cầu sử dụng sản phẩm thực phẩm là rất lớn, chính vì thế việc sản xuất thực phẩm được chuyển dần sang quy mô công nghiệp với sản lượng lớn nhằm đáp ứng như cầu trên, từ đó ngành sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ
Trong một vài năm trở lại đây, do xu hướng hội nhập kinh tể toàn cầu cũng như những tổ chức thế giới, ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm trong nước cũng phát triển mạnh mẽ
cả về số lượng, chất lượng cũng như mức độ đa dạng về sản phẩm, làm cho người tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn khác nhau về sản phẩm
Nhãn hiệu hàng hóa chính là cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng Thông qua hàng hóa, người tiêu dùng có thể lựa chọn đúng sản phẩm mà họ mong muốn, mặt khác nhà sản xuất cũng có thể khẳng định được thương hiệu của mình Từ đó ta có thể thấy được vai trò vô cùng quan trọng của nhãn hàng hóa
Vì vậy bài thuyết trình cùa nhóm sẽ đi “Tìm hiểu vai trò của nhãn đối với việc tiêu thụ sản
phẩm thực phẩm”
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NHÃN HÀNG HÓA 1.1 Nhãn hàng hóa là gì?
Nhãn hàng hóa (hình 6): “Nhãn hàng hoá”, theo giải thích tại Nghị định số
89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ, là bản viết, bản in, bản vẽ, bản
Trang 4chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá.
Nhãn hàng hóa không phải là đối tượng thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ Tuy nhiên nhãn hàng hóa luôn gắn với sản phẩm, hàng hóa và là một đối tượng có thể bị làm giả hoặc vi phạm quy định về ghi nhãn hàng hóa
Ngôn ngữ thể hiện trên nhãn hàng hóa tiêu thụ trên thị trường là tiếng Việt, đối với hàng hóa nhập khẩu phải có nhãn phụ bằng tiếng Việt kèm theo, trên nhãn phụ phải thể hiện đầy
đủ các nội dung bắt buộc của nhãn gốc
Hình 6 Một số nhãn hàng hóa thực phẩm
1.2 Phân biệt nhãn hàng hóa và nhãn hiệu
Khái niệm
Là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc
Là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại
Trang 5trực tiếp trên hàng hóa, bao bì hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hóa, bao bì
của các doanh nghiệp khác có thể
là từ ngữ, hình ảnh, biểu trưng hoặc sự kết hợp các yếu tố
đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc
Chức
năng
Nhãn hàng hoá được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: Chúng
có thể dùng để chỉ dẫn đến nhà sản xuất, năm sản xuất, nước sản xuất hay đơn giản nó đưa ra những thông tin về mã hàng hoá, kích cỡ, thành phần hoặc những đặc tính khác
Chức năng chính của NHHH là phân biệt các nhà sản xuất và chỉ dẫn nguồn gốc của sản phẩm/dịch vụ
- Không phải là đối tượng thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ
- Luôn gắn với sản phẩm, hàng hóa và
là một đối tượng có thể bị làm giả hoặc vi phạm quy định về ghi nhãn hàng hóa
- Là một trong các đối tượng được pháp luật bảo hộ
- Tùy theo luật ở mỗi quốc gia nhãn hiệu cần đăng ký để trở thành thương hiệu được bảo hộ theo luật định
Nhìn chung: sự khác nhau cơ bản giữa nhãn hàng hoá và nhãn hiệu hàng hoá thể hiện ở
chức năng của chúng Nhãn hàng hoá có chức năng chủ yếu là thể hiện cho người tiêu dùng biết các thông tin cần thiết và chủ yếu của hàng hoá mang nhãn Trong khi nhãn hiệu hàng hoá lại có chức năng chủ yếu là để giúp cho người tiêu dùng phân biệt được các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp này với sản phẩm, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác của hàng hoá
1.3 Các yếu tố cần của một nhãn hàng hóa thực phẩm
Một nhãn hàng hóa thực phẩm cần có đầy đủ các yếu tố sau:
- Thông báo cho người tiêu dùng biết thông tin về sản phẩm họ định mua mà không cần phải nếm hay thử
- Có đầy đủ thông tin cần thiết liên quan đến sản phẩm: sản phẩm bao gồm những gì, thành phần chi tiết của từng chất chứa trong đó, trọng lượng sản phẩm … Mọi quốc gia đều có những quy định riêng về nhãn bao bì, chính vì vậy khi sản xuất sản phẩm cho thị trường nào thì cần nắm rõ các quy định ở thị trường đó
- Trên nhãn luôn chú trọng ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng
Trang 6- Trong một số trường hợp, trên nhãn còn phải ghi cụ thể điều kiện bảo quản đối với sản phẩm
Hiện nay các loại sản phẩm thực phẩm nói riêng, hàng hóa nói chung, đều cần phải ghi nhãn hàng hóa đúng qui cách Những hàng hóa ghi nhãn đúng qui cách và thông tin về đặc tính hay thành phần thực phẩm một cách chi tiết thường tạo được thế cạnh tranh cho sản phẩm một cách vững chắc trên thị trường
Nhãn của bao bì thực phẩm là nơi trình bày các thông tin chi tiết về thực phẩm chứa đựng bên trong cùng với sự trình bày thương hiệu công ty sản xuất, hình ảnh và màu sắc minh họa cho thực phẩm tất cả các thông tin trên nhãn phải trình bày đúng quy định
Chương 2 PHÂN LOẠI NHÃN HÀNG HÓA THỰC PHẨM
2.1 Phân loại theo cách trình bày.
Có 2 loại nhãn thông dụng :
Trang 72.1.1 Nhãn trực tiếp: được in sẵn trực tiếp lên bao bì Ví dụ : thùng, lon, túi nilon,
Hình 1 Bao bì mì tôm Hảo Hảo Hình 2 Bao bì bánh quy Creamy
2.1.2 Nhãn gián tiếp :
- Nhãn được sản xuất rời sau đó mới dán lên bao bì thực phẩm
- Thông thường được dán lên các sản phẩm đã được hoàn thiện Có loại nhãn cần phải dùng keo để dán , có loại đã được tráng trước một lớp keo và chỉ cần thấm nước để dán
HHình 4.Sữa đặc có đường Ngôi Sao
Phương Nam (VNM)
Hình 3 Nước suối đóng chai Lavie
Bảng 1 Một số loại nhãn thông dụng
STT Loại bao bì Loại nhãn + tính năng
Trang 81 Lon, đồ hộp
Giấy, dán bằng keo Giấy tráng polyetylen, dán bằng nhiệt Có
độ dài bao quanh hộp
Loại in trực tiếp lên bao lon cũng rất phổ biến (với số lượng lớn)
2 Chai, hũ thủy
tinh
Giấy, dán bằng keo hoặc giấy dán keo và thấm nước dán Loại in trực tiếp cũng rất phổ biến (với số lượng lớn)
3 Chai bằng vật
liệu trùng hợp
Giấy , dán bằng keo hoặc giấy dán keo và thấm nước dán Giấy tráng polyetilen, dán bằng nhiệt Có độ dài bao quanh chai
Loại in trực tiếp lên lon cũng rất phổ biến (với số lượng lớn)
4
Túi nhựa và
bằng xelophan
Giấy, dán bằng keo hoặc giấy tráng keo và thấm nước dán Loại in trực tiếp lên lon cũng rất phổ biến (với số lượng trung bình)
5 Túi bằng giấy Giấy, dán bằng keo hoặc giấy tráng keo và thấm nước dán.
Hoặc in trực tiếp
6 Thùng cacton Giấy, dán bằng keo hoặc giấy tráng keo và thấm nước dán.
Hoặc in trực tiếp
2.2 Phân loại theo chức năng.
2.2.1 Nhãn chính
Nhãn của bao bì thực phẩm là nơi trình bày các thông tin chi tiết về thực phẩm chứa đựng bên trong cùng với sự trình bày thương hiệu công ty sản xuất, hình ảnh và màu sắc minh họa cho thực phẩm Tất cả các thông tin trên nhãn phải trình bày đúng qui định
2.2.2 Nhãn phụ
Ngoài nhãn chính một số sản phẩm còn có thêm nhãn phụ Nhãn phụ của bao bì thực phẩm là nơi ghi các thông tin chính theo qui định một cách ngắn gọn, thường không ghi thương hiệu , không có hình ảnh và là phần phụ trợ giải thích cho hàng hóa của bao bì thực phẩm , thường dùng nhãn ghi tiếng Việt để giải thích cho nhãn hàng hóa các sản phẩm ngoại nhập Nhãn phụ có thể được gắn trên bao bì thực phẩm với kích thước nhỏ hoặc được để rời với sản phẩm
Nhãn phụ không làm che lấp phần nhãn nguyên gốc bằng tiếng nước ngoài Nhãn phụ phải được dán, đính kèm theo hàng hóa tại nơi bán hàng đối với hàng hóa không có bao bì
Trang 9Đối với các hàng hóa có tính chất phức tạp và đòi hỏi tính an toàn, có kèm theo tài liệu thuyết minh hướng dẫn sử dụng bằng tiếng nước ngoài đều phải có bản dịch ra tiếng Việt Nam và kèm theo bản gốc tiếng nước ngoài để cung cấp cho người mua
"Nhãn phụ" là nhãn thể hiện những nội dung bắt buộc dịch từ nhãn gốc của hàng hoá bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt và bổ sung những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt theo quy định của pháp luật mà nhãn gốc của hàng hoá còn thiếu.(QĐ 86/2002 NĐ-CP)
Bò và sữa tách kem xuất xứ New Zealand được nhà sản xuất Việt Nam nhập về có in nhãn
phụ
Trên hàng hóa nhập khẩu bắt buộc phải có nhãn phụ bằng tiếng Việt ghi 10 nội dung gồm: tên hàng hóa; tên và địa chỉ nhận chịu trách nhiệm về hàng hóa; định lượng hàng hóa; thành phần cấu tạo; chỉ tiêu chất lượng chủ yếu; ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản; hướng dẫn sử dụng và bảo quản; xuất xứ của hàng hóa (Thông tư số 34 của Bộ Thương mại hướng dẫn thực hiện Quyết định 178 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hóa)
Chương 3 VAI TRÒ CỦA NHÃN HÀNG HÓA
Mối quan hệ giữa NHH với chức năng thứ 2 của bao bì:
Nhãn là cầu nối giữa sản phẩm với người tiêu dùng Thông qua nhãn người tiêu dùng nắm bắt cụ thể hơn về sản phẩm mình định mua Với nhà sản xuất thì thông qua nhãn họ sẽ quảng bá được sản phẩm cưa họ Nhãn là yếu tố quan trọng tạo nên chức năng thứ hai của
Trang 10bao bì thực phẩm Mặc dù, sản phẩm thực phẩm có thể thu hút khách hàng qua kiểu dáng bao bì, tính thuận lợi trong sử dụng, vận chuyển, tái đóng mở dễ dàng và vẫn đảm bảo chất lượng thực phẩm bên trong, nhưng những yếu tố này vẫn có thể làm cho sản phẩm không
có giá trị thương phẩm nếu thiếu nhãn hoặc nhãn không đúng qui cách Nhãn chính là yếu
tố quan trọng để đưa sản phẩm tiếp cận với thị trường
Chức năng của nhãn hàng hóa là để người tiêu dùng nhận biết, làm căn cứ lựa chọn, tiêu thụ và sử dụng sản phẩm hàng hóa; để nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá cho hàng hóa của mình và để các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát sản phẩm, hàng hóa
Thông qua hình thức maketting trên nhãn hàng hóa người tiêu dùng cũng có thể nhận biết được công dụng, giá trị sử dụng, đặc tính… của hàng hóa
Với khả năng truyền cảm bằng thị giác và thính giác, nhãn hàng hóa cũng là một công cụ chủ yếu trong các chiến dịch truyền thông và quảng bá nhằm tăng cường sức mua và thị phần của hàng hóa đó Với vai trò như trên, nhãn hàng hóa trở thành một tài sản vô hình hết sức quan trọng và quý giá của doanh nghiệp bên cạnh các tài sản hữu hình khác
3.1 Đối với nhà sản xuất kinh doanh
Trên thế giới, nhận thức về vai trò thực sự của bao bì sản phẩm đã được hình thành từ lâu Nhãn hàng hóa không chỉ dừng lại ở những giá trị sử dụng như cung cấp thông tin về hàng hóa…mà đã nâng lên ở những tầm cao mới gắn liền với chiến lược xây dựng thương hiệu Nhãn hàng hóa còn là công cụ tạo sự khác biệt cho sản phẩm, công cụ bán hàng và truyền thông
Đối với “Nhà sản xuất, kinh doanh”, nhãn hàng hóa là công cụ để quảng bá cho sản phẩm hàng hoá, giới thiệu và thu hút khách hàng tìm đến với các dòng sản phẩm của mình Thông tin để quảng bá có thể được thể hiện dưới dạng hình ảnh, chữ viết, màu sắc hoặc các ký hiệu, tài liệu kèm theo khác để thể hiện tính ưu việt của sản phẩm hoặc gây sự chú
ý để người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa đó trong nhóm các sản phẩm cùng loại
3.1.1 Vai trò trong sản xuất
Đáp ứng quy định bắt buộc đối với nhà sản xuất
Trang 11 Thể hiện sự cam kết chịu trách nhiệm trước khách hàng Khi có sự khiếu nại về sản phẩm hàng hóa thì thông qua các thông tin trên nhãn hàng hóa mà người tiêu dùng có thể biết được nơi giải quyết những thắc mắc, khiếu nại về sản phẩm đó là đơn vị sản xuất, kinh doanh mặt hàng, sản phẩm đó
Là một hình thức quảng cáo tiếp thị thu hút khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa Kí hiệu, hình ảnh, màu sắc đẹp mắt, sinh động Từ đó giúp thu hút khách hàng, khuyến khích sự tái tạo sản xuất và thu lợi nhuận cao
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp thông qua thương hiệu độc quyền, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Nhãn hàng hóa đảm bảo một sự bảo hộ của luật pháp đối với các đặc điểm độc đáo, độc quyền của sản phẩm Tuy nhiên, việc đưa các thông tin quảng bá phải đảm bảo tính trung thực, khách quan và không mang tính so sánh trực tiếp với hàng hóa cũng loại khác Việc đưa các thông tin sai sự thật hoặc quảng cáo sai sự thật
Nhãn hàng hàng hóa giúp nhà sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của mình trên thị trường Góp phần nâng cao giá trị thương phẩm và là yếu tố quan trọng để đưa sản phẩm tiếp cận với thị trường
Tạo được niềm tin cho người tiêu dùng
Việc tạo niềm tin cho khách hàng vào một sản phẩm nào đó là cực kì quan trọng Sản phẩm có được tiếp tục sản xuất, phân phối đều nhờ vào yếu tố này Khi đã tạo dựng được lòng tin đối với khách hàng thì cũng đồng nghĩa với việc tạo uy tín, chất lượng của nhà sản xuất, kinh doanh trên thị trường
Ví dụ như sản phẩm không được huy chương vàng chất lượng nhưng lại đưa thông tin là sản phẩm được huy chương vàng chất lượng tại một cuộc thi, hay sản phẩm chưa được bảo
hộ độc quyền nhãn hiệu hàng hóa nhưng lại sự dụng biểu tượng chữ R trong vòng tròn (dấu hiệu nhãn hiệu đã được bảo hộ) sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa sai sự thật hoặc pháp luật về quảng cáo
Bên cạnh đó, đối với các nội dung bắt buộc của nhãn hàng hóa phải thực hiện ghi đúng quy định về nội dung, hình thức, cách ghi, ngôn ngữ, vị trí còn các nội dung khác doanh nghiệp được tự chủ nhưng không vi phạm các quy định của pháp luật có liên quan như ngôn ngữ bằng chữ nước ngoài nhưng không được lớn hơn kích thước chữ của nội dung ghi bằng tiếng Việt
Trang 123.1.2 Vai trò trong phân phối
Trong quá trình phân phối hàng hóa đến nơi tiêu thụ thông qua một số kí hiệu đặc biệt được ghi trên nhãn hàng hóa bao bì sẽ cho ta biết cách vận chuyển và bảo quản phù hợp đối với sản phẩm tránh được những hậu quả tổn thất
Việc thực hiện ghi đúng qui định của một nhãn hàng hóa giúp các cơ quan chức năng thực hiện tốt việc kiểm tra và kiểm soát hàng hóa
3.1.3 Vai trò trong lưu thông
Nhãn hàng hóa là cầu nối giữa sản phẩm với người tiêu dùng Thông qua nhãn hàng hóa, người tiêu dùng biết được thành phần, khối lượng tịnh, hướng dẫn sử dụng, thời hạn sử dụng, nơi sản xuất, cách dùng, cách bảo quản,
Ngoài ra, còn biết được nơi xuất xứ của hàng hóa sản phẩm Sản phẩm có nguồn gốc thì trên nhãn hàng hóa luôn thông báo cho ta biết được các thông tin về nguồn cung cấp để đảm bảo tính an toàn của sản phẩm
Thông qua nhãn hàng hóa giúp ta phân biệt hàng nhái, hàng kém chất lượng nhờ tem chống hàng giả
Đối với nhiều nhà sản xuất, kinh doanh thì nhãn hàng hóa và bao bì hàng hóa còn được sử dụng như một công cụ để chống làm giả thông qua việc sử dụng các thông tin mang tính
kỹ thuật để thể hiện các dấu hiệu đặc thù riêng làm căn cứ phân biệt, xác định hàng thật, hàng giả Các dấu hiệu có thể thể hiện thông qua các giải pháp công nghệ cao như tem in 3D, kỹ thuật in, dập chìm hoặc đơn thuần là những ký hiệu bằng chữ viết, hình ảnh, mép hàn, màu sắc, độ sắc nét của chữ, màu in Tạo uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường
Nhãn hàng hóa còn giúp cho việc thanh toán, ghi hóa đơn nhanh, dễ dàng, truy tìm được hàng hóa sản phẩm bị thất lạc nhờ vào mã số mã vạch
Thực tế cho thấy hầu hết các doanh nghiệp sản xuất có định hướng bài bản, làm ăn lâu dài, quan tâm đến quyền lợi người tiêu dùng và xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp thì ngoài việc đảm bảo chất lượng hàng hóa đều rất quan tâm đến vấn đề ghi nhãn hàng hóa
và mẫu mã sản phẩm, hàng hóa
3.2 Vai trò đối với người tiêu dùng
Nhãn hàng hóa là một trong trong những cơ sở quan trọng để người tiêu dùng nhận biết, làm căn cứ lựa chọn, tiêu thụ và sử dụng hàng hóa Với việc trên nhãn hàng hóa có những thông tin bắt buộc về tên hàng hóa, tên địa chỉ thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa
và những thông tin bắt buộc khác( Tùy theo từng loại hàng hóa khác nhau Nghị định 89/2006/NĐ-CP phân chia thành 50 nhóm hàng hóa có yêu cầu ghi nhãn riêng, ngoài ra,