Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Cấu trúc
Hoạt động của giáo viên
A. Bài toán dựng hình (5ph)
Bài tập số 29, 30, 32, 34 SGK tr83
Hoạt động của giáo viên
Tuần 9: Tiết 17: LUYỆN TẬP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 20
Bài tập 20
Nội dung
TR ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009 Tuần 4: Tiết 7: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: − Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho học sinh. − Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh. II. Chuẩn bò của GV và HS: − GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. − HS: Thước thẳng, compa. III. Các bước lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ (6ph) Đònh nghóa đường trung bình của hình thang, nêu các tính chất, vẽ hình minh họa. B. Luyện tập (37ph) Bài 1: (bài 36 SBT tr64) (đề bài ghi ở bảng phụ) −Hãy nêu GT, KL của bài toán. −Một HS lên bảng vẽ hình. −EI là gì của tam giác ADC? −IF là gì của tam giác ABC? −Trong tam giác EFI, độ dài của cạnh EF như thế nào với tổng độ dài hai cạnh EI và IF? Chứng minh: a) ∆ ADC có: AE = ED (gt) AI = IC (gt) ⇒ EI // DC và EI = 2 DC Tương tự: ∆ ABC có: AI = IC (gt) CF = FB (gt) ⇒ IF // AB và IF = 2 AB b) Trong ∆ EFI ta có: EF ≤ EI + IF Nên: EF ≤ 22 ABCD + GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :1 Tứ giác ABCD có: AE = ED BF = FC AI = IC EI // CD, IF // AB EF GT KL } ⇒ EI là đtb của ∆ ADC } ⇒ IF là đtb của ∆ ABC TR ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009 Bài 2: bài 40 SBT tr64 (đề bài ghi ở bảng phụ) −Hãy nêu GT, KL của bài toán. −Một HS lên bảng vẽ hình. −ED là gì của tam giác ABC? −MN là gì của hình thang BEDN? −MI là gì của tam giác BED? −KN là gì của tam giác CED? −MK là gì của tam giác EBC? Vậy EF 2 CDAB + ≤ (đpcm) Chứng minh: Đặt BC = a ∗ ∆ABC có: AE = EB (gt) AD = DC (gt) ⇒ ED // BC và ED = 22 aBC = ∗ Tứ giác BEDN có: EM = MB (gt) DN = NC (gt) ⇒ NM // ED // BC ∗ ∆BED có: BM = ME (gt) MI // ED (MN // ED, I ∈ MN) ⇒ MI là đtb của ∆BED ⇒ MI = 42 aED = ∗ ∆CED có: DN = NC (gt) NK // ED (MN // ED, K ∈ MN) ⇒ NK là đtb của ∆BED ⇒ NK = 42 aED = ∗ ∆EBC có: ME = MB (gt) MK // BC (MN // BC, K ∈ MN) ⇒ MK là đtb của ∆EBC MK = 22 aBC = GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :2 ABC có: AD = DC; AE = EB BM = ME; CN = ND MN BD = {I} MN CE = {K} MI = IK = KN GT KL } ⇒ ED là đtb của ∆ ABC } ⇒ MN là đtb của hình thang BEDN } } } TR ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009 Suy ra IK = MK – MI = 442 aaa =− Vậy MI = IK = KN (đpcm) C. Hướng dẫn về nhà (2ph) −Ôn lại đònh nghóa, đònh lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang. −Ôn lại các bài toán dựng hình đã biết. −Bài tập: 27, 28 SGK tr80. Tiết 8: §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: - Biết dùng thước, compa để dựng hình, theo các yếu tố đã cho bằng số và hình, biết phân tích và chỉ trình bày trong bài làm hai phần: Cách dựng và chứng minh. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Cho học sinh ôn tập những bài toán dựng hình cơ bản đã học, chuẩn bò thước và compa để làm toán dựng hình. III. NỘI DUNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài toán dựng hình (5ph) Giáo viên: Giới thiệu cho học sinh bài toán dựng hình. Giáo viên: Hãy nêu tóm tắt các bài toán dựng hình cơ bản đã biết ở lớp 6 và lớp 7 và thực hiện việc dựng đó trên phiếu học tập cá nhân. Giáo viên: Thu và chấm một số bài. 1. Bài toán dựng hình: Theo dõi hướng dẫn của gv. + Nêu các bài toán dựng hình cơ bản đã biết. + Làm trên phiếu học tập cách dựng các bài toán cơ bản đã nêu. + 3 hs làm ở bảng. GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :3 B. Tìm hiểu các bước dựng của bài toán dựng hình (13ph) C. Dựng hình thang (20ph) TR ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009 Giáo viên: bài toán dựng hình thang, thực chất là đưa về bài toán dựng cơ bản đã nêu ở trên. Giáo viên: Nêu ví dụ 1 ở sgk, với việc phân tích, để HS thấy được ý nghóa của bước phân tích, tập cho học sinh phân tích bằng hệ thống câu hỏi: Giả sử dựng được hình thang ABCD thỏa mảng các yêu cầu. Hình nào có thể dựng được? Vì sao? Hãy xác đònh vò trí của điểm B sau khi đãdựng tam giác ADC. Giáo viên: Hãy chứng minh? Phân tích để tìm cách dựng (bài tập 31 SGK) Gv: Bài tập này HS sẽ làm phần dựng và chứng minh ở nhà. Bài tập số 29, 30, 32, 34 SGK tr83 Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Tam giác ADC dựng được vì nó bài toán cơ bản (c.g.c) - Điểm B nằm trên đường thẳng đi qua A và song song với DC. - Điểm B nằm trên đường tròn (A; 3cm) suy ra đựng được điểm B. - Hs trình bày miệng chứng minh hình đã dựng có đầy đủ những yêu cầu của bài toán. Thảo luận theo tổ, một đại diện phát biểu ý kiến. (Hai tổ phát biểu) - Tam giác ADC dựng được (do biết độ dài ba cạnh). - Điểm B nằm trên tia Ax// DC và B thuộc đường tròn (A; 2cm), từ đó suy ra cách dựng điểm B. GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :4 D. Luyện tập để củng cố (5ph) E. Hướng dẫn những bài tập ở nhà (5ph) TR ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009 Tuần 5: Tiết 9: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: − Củng cố cho HS các phân của một bài toán dựng hình. HS biết vẽ phác hình để phân tích bài toán, biết cách trình bày phần cách dựng và chứng minh. − Rèn kó năng sử dụng thước và compa để ddựng hình. II. Chuẩn bò của GV và HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ. III. Các bước lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ (10ph) Nêu các bước giải của một bài toán dựng hình. Trình bày bài 31 SGK tr83 (GV đưa đề bài và hình vẽ phác lên bảng phụ) a) Cách dựng: − Dựng tam giác ADC có DC = AC = 4cm; AD = 2cm. − Dựng tia Ax // DC (Ax cùng phía với C đối với AD). − Dựng B trên Ax sao cho AB = 2cm. − Nối BC. b) Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // DC. Hình thang ABCD có AB = AD = 2cm; AC = DC = 4cm. B. Luyện tập (33ph) Bài 1: Dùng thước thẳng và compa để dựng góc 45 0 . − Dựng góc 90 0 − Dựng tia phân giác của góc đó. Bài 2: Dựng hình thang cân ABCD, biết đáy AB = 4cm, đường chéo AC = 3cm, 0 70 ˆ =B − Tất cả lớp vẽ phác hình cần dựng. − Tam giác nào dựng được ngay? − Đỉnh D dựng như thế nào? − Hãy trình bày cách dựng vào Bài 1: Một HS lên bảng dựng, cả lớp dựng hình vào vở. Bài 2: a) Cách dựng: − Dựng đoạn thẳng AB = 4cm. GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :5 7 0 0 4 c m 3 c m A B C D 4 c m 2 c m 2 c m 4 c m A B C D TR ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009 vở, một em lên bảng dựng hình. − Hãy chứng minh. − Có bao nhiêu hình thang thỏa mãn các điều kiện của đề bài? Bài 3: Dựng hình thang ABCD biết AB = 1,5cm; 00 45 ˆ ;60 ˆ == CD ; DC = 4,5cm. − GV cùng vẽ phác hình với HS. − Quan sát hình vẽ phác, có tam giác nào dựng được ngay không? − Vẽ thêm đường phụ nào để tạo ra tam giác dựng được. − Vẽ BE // AD vào hình vẽ phác. − Sau khi dựng xong tam giác BEC, đỉnh D xác đònh thế nào? Đỉnh A xác đònh thế nào? − Hãy dùng thước và compa để dựng hình. − Thực hiện chứng minh? − Dựng góc 0 70 ˆ =xBA − Dựng cung tròn tâm A có bán kính 3cm, cắt tia Bx ở C. − Dựng đường thẳng yy’ đi qua C và yy’ // AB. − Dựng cung tròn tâm B bán kính 3cm cắt tia Cy’ tại D (Cy’ và D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ BC) b) Chứng minh: Tứ giác ABCD có: AB // CD ⇒ ABCD là hình thang. Hình thang ABCD có: AC = BD ⇒ ABCD là hình thang cân. Hình thang cân ABCD có: đáy AB = 4cm, đường chéo AC = 3cm, 0 70 ˆ =B thỏa mãn yêu cầu của đề toán. Bài 3: − Không có tam giác nào dựng được ngay. − Từ B kẻ Bx // AD và cắt DC tại E. Ta có 0 60 ˆ =CEB Vậy tam giác BEC dựng được vì biết 2 góc và cạnh EC = 4,5 – 1,5 = 3cm − Đỉnh D nằm trên đường thẳng EC và đỉnh D nằm cách E 1,5cm. Dựng tia Đường trung bình // EB. Dựng By // DC. A là giao của tia Đường trung bình và By. C. Hướng dẫn về nhà (2ph) − Cần nắm vững để giải một bài toán dựng hình ta phải làm những phần nào? − Rèn thêm kỹ năng sử dụng thước và compa trong dựng hình. GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :6 TR ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009 Tiết 10: §6. ĐỐI XỨNG TRỤC I. Mục tiêu: − HS hiểu đònh nghóa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d. − HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. − Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. − Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. − HS nhận biết được hình đối xứng trong toán học và trong thực tế. II. Chuẩn bò của GV và HS: − GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ hình 53, 54 − HS: Thước thẳng, compa. Tấm bìa hình thang cân. III. Các bước lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ (6ph) 1) Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? 2) Cho đường thẳng d và một điểm A (A ∉ d). Hãy vẽ điểm A’sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’. GV nhận xét, ghi điểm HS. 1) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó. 2) HS nhận xét bài làm của bạn. B. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng (10ph) −Trong hình vẽ trên A’ gọi là điểm đối xứng với A qua đường thẳng d và A là điểm đối xứng với A’ qua đường thẳng d. −Hai điểm A; A’ như trên gọi là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d. −Đường thẳng d gọi là trục đối xứng. Ta còn nói hai điểm A và A’ đối xứng qua trục d. 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :7 A d C TR ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009 −Thế nào là hai điểm đối xứng qua đường thẳng d? −Cho đường thẳng d; M ∉ d; B ∈ d, hãy vẽ điểm M’ đối xứng với M qua d, vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d. −Nêu nhận xét về B và B’? −Nêu qui ước SGK tr84. −Nếu cho hai điểm M và đường thẳng d. Có thể vẽ được mấy điểm đối xứng với M qua d. −Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. M và M’ đối xứng với nhau qua đường thẳng d khi và chỉ khi đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’. HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ. −Chỉ vẽ được một điểm đối xứng với điểm M qua đường thẳng d. C. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng (15ph) −GV yêu cầu HS thực hiện?2 SGK tr84. −Nêu nhận xét về điểm C’. −Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm gì? Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d. Ứng với mỗi điểm C thuộc đoạn AB đều có một điểm C’ đối xứng với nó qua d thuộc đoạn A’B’ và ngược lại. −Vậy thế nào là hai hình đối xứng với nhau 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: Một HS đọc bài?2 HS vẽ vào vở, một HS lên bảng vẽ. −Điểm C’ thuộc đoạn thẳgn A’B’ −Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có A’ đối xứng với A. B’ đối xứng với B qua đường thẳng d. −Hai hình đối xứng nhau qua một đường GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :8 B B ’ M ’ d • B C A A ’ C ’ B ’ d B A d • • TR ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009 qua đường thẳng d? −GV treo hình 53,54. −Người ta chứng minh rằng: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. −Hãy tìm trong thực tế hình ảnh hai hình đối xứng nhau qua một trục? Củng cố: 1) Cho đoạn thẳng AB, muốn dựng đoạn thẳng A’B’ đối xứng với đoạn thẳng AB qua d ta làm thế nào? 2) Cho tam giác ABC, muốn dựng tam giác A’B’C’ đối xứng với ABC qua d ta làm thế nào? thẳng d nếu: mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. HS ghi kết luận: SGK tr85 1) Muốn dựng đoạn thẳng A’B’ ta dựng điểm A’ đối xứng với A, B’ đối xứng với B qua d rồi vẽ đoạn thẳng A’B’. 2) Muốn dựng tam giác A’B’C’ ta chỉ cần dựng các điểm A’; B’; C’ đối xứng với A; B; C qua d. Vẽ tam giác A’B’C’, được tam giác A’B’C’đối xứng với tam giác ABC qua d. D. Hình có trục đối xứng (10ph) −GV cho HS làm?3 SGK tr86. −GV vẽ hình: −Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của tam giác ABC qua đường cao AH ở đâu? −Người ta nói AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC. −GV giới thiệu trục đối xứng của hình H SGK tr86. −GV cho HS làm?4 SGK. 3. Hình có trục đối xứng: Một HS đọc?3 SGK tr86 Xét ∆ABC cân tại A. Hình đối xứng với cạnh AB qua đường cao AH là cạnh AC. Hình đối xứng với cạnh AC qua đường cao AH là cạnh AB. Hình đối xứng với đoạn BH qua AH là đoạn CH và ngược lại. −Điểm đối xứng với mỗi điểm của tam giác ABC qua đường cao AH vẫn thuộc tam giác ABC. GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :9 A H C B TR ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009 (đề bài và hình vẽ ghi ở bảng phụ) −GV dùng các miếng bìa có dạng chữ A, tam giác đều, hình tròn gấp theo các trục đối xứng để minh họa. −Hình thang cân có trục đối xứng không? Là đường nào? E. Củng cố (3ph) Bài 41 SGK tr88 a) Đúng. b) Đúng c) Đúng d) Sai Đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB. F. Hướng dẫn về nhà (1ph) −Cần học kó thuộc, hiểu các đònh nghóa, các đònh lí, tính chất trong bài. −Bài tập 35, 36, 37, 39 SGK tr87, 88. Tiết 11: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng. Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng của một hình một trục đối xứng. Kỹ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bò của GV và HS: Compa, thước thẳng, bảng phụ. III. Các bước lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1. Bài cũ (10ph) HS1: −Nêu đònh nghóa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng? −Vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua HS1: lên bảng trả lời, vẽ hình GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :10 [...]... Giáo viên: Do nhận xét trên, thử nêu các tính chất mà hình chữ nhật có Giáo viên: Tính chất gì về đường chéo hình chữ nhật? Giáo viên: Thợ nề kiểm tra một nền nhà là hình chữ nhật bằng thứơc dây như thế nào Hoạt động 3: Giáo viên: Thử tìm tất cả các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Gợi ý của giáo viên: Giáo viên: Theo đònh nghóa? Giáo viên: Hình chữ nhật là hình thang cân, thử xem điều ngược lại? Giáo. .. là hình chữ nhật vừa là hình thoi) Hoạt động 2: (Luyện tập chứng minh, nhận biết các hình tứ giác đặc biệt, liên hệ giữa các hình đó) Học sinh: Chứng minh tứ giác AEDF là hình hình hành AEDF sẽ trở thành hình thoi khi đường chéo AD là phân giác của góc A Học sinh: Hình hình hành AEDF sẽ trở thành hình chữ nhật khi A = 90o Học sinh: Nếu A = 90o và AD là phân giác của góc BAC thì tứ giác AEDF là hình. .. tập 80 : Mối liên hệ giữa hình vuông với hình chữ nhật và hình thoi Bài tập 82 : Yêu cầu học sinh Chứng minh bằng hai cách của tứ giác 3 Làm bài tập ở Bảng, bằng cách quan sát, tìm thấy giả thiết trên hình vẽ và chứng minh bằng miệng khi có lời yêu cầu của giáo viên Tiết 22: LUYỆN TẬP VỀ – HÌNH THOI - HÌNH VUÔNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình. .. năng nhận biết một tứ giác là hình vuông II CHUẨN BỊ: Học sinh làm bài tập giáo viên đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước Giáo viên: Một số phim chuẩn bò cho lời giải các bài tập 83 ,84 ,85 SGK III NỘI DUNG: Hoạt động của giáo viên Giáo viên: Đònh nghóa hình vuông, bài tập Hoạt động 1: Cho ABCD là hình vuông, AE=BF=CG=DH Chứng minh tứ giác EFGH là hình vuông Hoạt động 1b: Giáo viên: Xem các câu đúng hay... GV) Học sinh: • Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau • Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông • Hình vuông có tất cả những tính chất của hình chữ nhật và hình thoi Hoạt động 2: (Tìm kiếm thêm những tính chất về đường chéo của hình vuông) Học sinh tìm tất cả tính chất của hai đường chéo hình vuông ghi trên phiếu học tập Hoạt động 3: ( Tìm kiếm, tổng hợp những dấu hiệu nhận biết hình. .. 2: Giáo viên: Cho học sinh làm trên phim trong để sử dụng đèn chiếu Bài tập 84 SGK GV: BÙI ĐỨC THÀNH Hoạt động của học sinh Hoạt động 1a: (Rèn kỹ năng nhận biết hình vuông, kỹ năng chứng minh) Học sinh: Một học sinh lên bảng để được kiểm tra và làm bài tập đã được Giáo viên hướng dẫn làm ở nhà Hoạt động 1b: (Rèn kỹ năng nhận biết hình vuông bằng hình thức trắc nghiệm) Học sinh: Câu này sai Ví dụ: Học. .. Học sinh: Đây là một câu đúng (hình hình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi) Học sinh: Câu này sai (Mọi hình chữ nhật đều có hai đường chéo bằng nhau) Học sinh: Câu này đúng (Thõa mãn điều kiện hình hình hành có hai đường chéo vuông góc) HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :34 TRƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 20 08 - 2009 - D thuộc cạnh BC, DF//AE, DE//AF - Tứ giác AFDE là hình gì? - Cho D chạy trên cạnh... động 1: Giáo viên: Giới thiệu đònh nghóa hình vuông Giáo viên: Có thể đònh nghóa hình vuông theo cách khác? Dựa trên lý thuyết về tập hợp, có thể nói gì vế quan hệ giữa ba tập hợp: HÌnh chữ nhật, hình thoi, hình vuông? Giáo viên: Với các nói như trên, có thể nói gì về những tính chất của hình vuông? Hoạt động 2: Giáo viên: Hãy nêu tất cả tính chất của hai đường chéo hình vuông Hoạt động 3: Giáo viên:... các điểm đó cũng thuộc hình bình hành − Đònh lý rút ra từ những nhận xét trên cho hình bình hành? − HS: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :17 TRƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 20 08 - 2009 bình hành đó − Trên hình 80 SGK, chỉ ra cái N, S là − HS tìm một vài chữ cái in hoa có tâm những hình có tâm đối xứng Học sinh tìm đối xứng... nghóa hình vuông và các tính chất vừa phát hiện thêm hãy nêu những dấu hiệu nhận biết hình vuông? Hoạt động 4: (Củng cố) 1/ giáo viên cho học sinh nhận dạng các hình vuông từ tập hợp các hình vuông từ tập hợp các hình gv đã chuẩn bò sẵn trên bảng phụ Bài tập 2?SGK 3/ Trong thực tế người thợ nề thường kiểm tra một hình là hình vuông bằng thước như thế nào? GV: BÙI ĐỨC THÀNH Học sinh: Có thể nói ABCD là hình . compa để làm toán dựng hình. III. NỘI DUNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài toán dựng hình (5ph) Giáo viên: Giới thiệu cho học sinh bài toán dựng hình. Giáo viên: Hãy nêu. bài toán dựng hình (13ph) C. Dựng hình thang (20ph) TR ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 20 08 - 2009 Giáo viên: bài toán dựng hình thang, thực chất là đưa về bài toán dựng cơ bản đã nêu ở trên. Giáo. nêu tóm tắt các bài toán dựng hình cơ bản đã biết ở lớp 6 và lớp 7 và thực hiện việc dựng đó trên phiếu học tập cá nhân. Giáo viên: Thu và chấm một số bài. 1. Bài toán dựng hình: Theo dõi hướng