Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
644,9 KB
Nội dung
Giáo án hình học 8. Trường THCS phan đăng lưu Ngày soạn 1/1/2013 Tiết 33: Diện tích hình thang A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành 2. Kỹ năng: Học sinh chứng minh được định lí về diện tích hình thang, diện tích hình bình hành, tính được diện tích hình thang, diện tích hình bình hành theo công thức đã học, vẽ được hình bình hành, hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành cho trước. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm, phấn C. Tiến trình tổ chức dậy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí và viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, tam giác. 3. Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Công thức tính diện tích hình thang GV: Vẽ hình thang ABCD có đường cao AH và yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu sau: Chia hình thang ABCD thành 2 tam giác rồi tính diện tích của hình thang theo 2 đáy và đường cao HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn GV: Gọi đại diện vài nhóm trình bày tại chỗ HS: Các nhóm còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét bổ xung GV: Chốt lại vấn đề - Nêu rõ các bước tính diện tích hình thang ABCD theo 2 đáy và đường cao 1. Công thức tính diện tích hình thang ?1. + áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: SADC = 2 1 DC.AH (1) SABC = 2 1 AB.AH (2) + Theo tính chất của diện tích đa giác thì : SABCD = SADC + SABC = 2 1 DC.AH + 2 1 AB.AH = 2 1 (CD + AB).AH Vậy: S = ( ) hba+ 2 1 Giáo viên: nguyễn thị loan 1 Giáo án hình học 8. Trường THCS phan đăng lưu Hoạt động2: Công thức tính diện tích hình bình hành GV: Em nào có thể dựa vào công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành rồi phát biểu thành lời HS: làm ?2 GV: Chốt lại các ý kiến HS đưa ra và ghi bảng công thức Hoạt động3: Ví dụ GV: Cho HS thực hành bài toán trong phần ví dụ/SGK HS: Thực hành vẽ hình theo yêu cầu của GV HS : 1hs lên bảng vẽ hình HS: Còn lại cùng vẽ hình vào vở GV: Quan sát, kiểm tra cách vẽ hình của HS GV: Chốt lại vấn đề bằng cách - Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn một số cách khác nhau để HS quan sát và tham khảo - Phân tích như SGK - Định lí :(SGK) S = ( ) hba+ 2 1 (a,b là độ dài 2 đáy h là độ dài đường cao). 2. Công thức tính diện tích hình bình hành ?2. Vì hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b). Do đó từ công thức tính diện tích hình thang ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như sau: S = ( ) haa+ 2 1 = ah Vậy : S = ah 3.Luyện tập *VD: Cho hình chữ b nhật với 2 kích thước là a và b a a)Tam giác có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng ab thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng 2b. Ta có hình vẽ sau: 2b b a +)Tương tự 1 trong những tam giác có cạnh bằng b và chiều cao tương ứng 2a (có diện tích bằng 2 1 b.2a = ab) được thể hiện ở hình vẽ sau: b Giáo viên: nguyễn thị loan 2 Giáo án hình học 8. Trường THCS phan đăng lưu - Nêu lên các bước vẽ rồi rút ra nhận xét: Vẽ được vô số các hình thoả mãn điều kiện đề ra HS: Lắng nghe và tìm hiểu, nghiên cứu thêm các cách vẽ khác nhau a 2a b) Hình bình hành có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng 2 1 ab thì chiều cao b tương ứng với cạnh a a phải bằng 2 1 b. Ta có hình vẽ sau: +)Tương tự 1 trong những hình bình hành có cạnh bằng b và chiều cao tương ứng là 2 1 a (có diện tích b a/2 a bằng 2 1 ab) được thể hiện ở hình vẽ sau Hoạt động 4:.Củng cố HS : Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang và diện tích hình bình hành Hđộng 5:. Hướng dẫn học ở nhà: - Vẽ hình và chứng minh định lí diện tích hình thang, diện tích hình bình hành - Làm các bài 26 → 31/SGK Giáo viên: nguyễn thị loan 3 Giáo án hình học 8. Trường THCS phan đăng lưu Ngày soạn 2/1/2013: Tiết 34 Diện tích hình thoi A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau theo hai đường chéo của nó 2. Kỹ năng: Học sinh biết vẽ hình thoi theo hai đường chéo, biết tính diện tích hình thoi theo những cách khác nhau, vận dụng công thức tính diện tích hình thoi vào giải bài tập 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm, phấn C. Tiến trình tổ chức dậy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí và viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. 3. Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Cách tính diện tích của 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc GV: Vẽ hình 145/SGK lên bảng và yêu cầu HS thực hành ? 1/SGK-127 HS: Thảo luận theo nhóm cùng bàn và ghi cách tính diện tích của tứ giác ABCD vào nháp GV: Gọi đại diện vài nhóm nêu cách tính tại chỗ HS: Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung GV: Chốt lại ý kiến các nhóm và ghi bảng kết quả lên bảng. GV: Em nào có thể phát biểu bằng lời về cách tính diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc? HS: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ Hoạt động2: Công thức tính diện 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. ?1. +) Theo công thức tính diện tích tam giác ta có SABC = 2 1 AC.BH SADC = 2 1 AC.DH +) Theo tính chất của diện tích đa giác ta có SABCD = SABC + SADC = 2 1 AC.BH + 2 1 AC.DH = 2 1 (BH + DH).AC = 2 1 BD.AC 2. Công thức tính diện tích hình thoi Giáo viên: nguyễn thị loan 4 Giáo án hình học 8. Trường THCS phan đăng lưu tích hình thoi GV: Đưa ra ?2/SGK và yêu cầu HS hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo 2 đường chéo và phát biểu thành lời HS: Thảo luận theo nhóm cùng bàn nêu cách tính và phát biểu thành lời GV: Chốt lại ý kiến HS đưa ra và ghi bảng công thức. GV: Yêu cầu hs thực hiện ?3 Gợi ý: S ABCD = 2S ABD HS: Thực hiện theo sự gợi ý của gv GV: Từ kết quả trên ta thấy hình thoi cũng là hình bình hành. Vậy ta có mấy cách để tính diện tích bình thoi? HS: Có hai cách là: S = 2 1 d 1 .d 2 S = a.h Hoạt động3: Ví dụ GV: Cho HS thực hành bài toán trong phần ví dụ /SGK- 128 GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài và hình vẽ 147/SGK HS: Làm bài tại chỗ theo 4 nhóm vào bảng phụ GV: Gọi đại diện 4 nhóm báo cáo kết quả GV: Ghi bảng tóm tắt kết quả chứng minh và tính toán rồi yêu cầu HS trình bày lại theo gợi ý sau a)áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác và tính chất đường chéo của hình thang cân ⇒ MENG là hình thoi b) Tính MN = ? ; EG = ? ⇒ SMENG = 2 1 MN.GE = ? ?2. Vì hình thoi có 2 đường chéo vuông góc áp dụng kết quả trên ta có công thức tính diện tích hình thoi như sau: S = 2 1 d 1 .d 2 ?3 S ABCD = 2S ABD = 2. 2 1 AD.BH = AD.BH = a.h 3Ví dụ: a)Theo tính chất đường trung bình của tam giác ta có : ME // BD và ME = 2 1 BD GN // BD và GN = 2 1 BD Suy ra: ME // GN và ME = GN = 2 1 BD (1) Vậy : ◊MENG là hình bình hành Tương tự ta có : NE // MG và NE = MG = 2 1 AC (2) Vì ABCD là hình thang cân nên AC = BD (3) Từ (1); (2); (3) suy ra: ME = EN = NG = GM Vậy: ◊MENG là hình thoi b) Vì MN là đường trung bình của hình thang Giáo viên: nguyễn thị loan 5 Giáo án hình học 8. Trường THCS phan đăng lưu ABCD nên MN = 2 CDAB+ = 40 2 5030 = + (m) vì EG là đường cao của hình thang ABCD nên MN.EG = 800 ⇒ EG = 40 800 = 20(m) Diện tích bồn hoa hình thoi MENG là : S = 2 1 MN.GE = 2 1 40.20 = 400(m 2 ) HĐ 4:.Củng cố: HS :Nhắc lại định lí và viết công thức tính diện tích hình thoi HDD5:. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK + vở ghi. - Làm bài 32 → 36/SGK Giáo viên: nguyễn thị loan 6 Giáo án hình học 8. Trường THCS phan đăng lưu Ngàysoạn:5/1/2013 Tiết 35: Diện tích đa giác A.Mục tiêu - 1. Kiến thức:Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang - 2. Kĩ năng: Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết - 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính B.Chuẩn bị - Thầy :Bảng phụ - Trò :Bảng nhỏ C.Tiến trình tổ chức dạy - học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích các hình đã học (công thức và phát biểu bằng lời) 3.Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Cách tính diện tích đa giác GV:Vẽ 1 ngũ giác bất kì lên bảng rồi đưa ra yêu cầu đối với HS. Cho ngũ giác ABCDE bằng phương pháp vẽ hình hãy chỉ ra các cách khác nhau nhưng cùng tính được diện tích của đa giác ABCDE theo những công thức tính diện tích đã học. HS : Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời tại chỗ GV:Chốt lại các ý kiến HS đưa ra và nêu rõ các cách tính khác nhau HS :Nghe – Hiểu và cùng vẽ hình theo các trường hợp mà GV đưa ra GV:Chốt lại cách tính diện tích 1. Cách tính diện tích đa giác a)Ví dụ: Tính diện tích của ngũ giác ABCDE +)Cách1: Chia ngũ giác thành những tam giác rồi tính tổng diện tích của các tam giác đó. SABCDE = SABC + SADC +SADE +)Cách 2: Vẽ tam giác có chứa đa giác đã cho rồi tính diện tích tam giác lớn trừ đi diện tích tam giác được vẽ thêm SABCDE = SBMN – SAME – SCND +)Cách 3: Chia đa giác thành các tam giác vuông và hình thang vuông SABCDE = SAQE + SBPC + Giáo viên: nguyễn thị loan 7 Giáo án hình học 8. Trường THCS phan đăng lưu 1 đa giác bất kì HS :Nghe – Hiểu các bước cần phải thực hiện Hoạt động2: Ví dụ GV:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 50/SGKrồi đưa ra các yêu cầu để HS thực hiện. Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI HS :Cùng thực hiện theo yêu cầu của GV - Vẽ, đo, tính toán diện tích - Ghi kết quả vào bảng nhỏ cho diện tích của từng hình GV:Kiểm tra kết quả của HS rồi chốt lại vấn đề -Ta phải thực hiện vẽ hình sao cho số hình vẽ tạo ra để tính diện tích là ít nhất. Với bài toán này, số hình ít nhất tạo ra là 3 hình 1)Tam giác AHI 2)Hình chữ nhật ABGH 3)Hình thang vuông DEGC - Bằng phương pháp đo và tính toán ta được SAHI, SABGH , SDEGC và SABCDEGHI Hoạt động3:Luyện tập GV:Cho HS làm bài 37 và 38/SGK theo 4 nhóm HS :Các nhóm làm bài sau đó đại diện 4 nhóm thông báo kết quả của từng bài + SEDC + SABQP b)Kết luận: SGK/129 2.Ví dụ Ta có: CD = 4cm; DE = 6cm; GC = 10cm AB = 6cm; AH = 14cm; IK = 6cm Vậy: SDEGC = 324. 2 106 = + cm 2 SABGH = 6.14 = 84cm 2 SAIH = 2 1 .6.14 = 42cm 2 Từ đó: SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH = 32 + 84 + 42 = 158cm 2 3.Luyện tập Bài 37/169SGK Ta có: AC = 47mm ; AH = 10mm BG = 20mm ; DK = 23mm HK = 17mm ; KC = 22mm HE = 15mm Vậy: SABC = 2 1 BG.AC = 2 1 .20.47 = 470mm 2 Giáo viên: nguyễn thị loan 8 Giáo án hình học 8. Trường THCS phan đăng lưu GV:Chốt lại vấn đề bằng cách nêu lại cách làm và đáp số của 2 bài Bài 37: S =1121mm 2 = 11,21cm 2 Bài 38: SBEGF = 6000m 2 Diện tích còn lai bằng 12000m 2 HS : Nghe và cùng làm lại vào vở SAEH = 2 1 HE.AH = 2 1 .15.10 = 75mm 2 SDKC = 2 1 DK.KC = 2 1 .23.22 = 253mm 2 SEDKH = 2 1 (DK + HE).HK = 2 1 (23 + 15).17 = 323mm 2 Từ đó: SABCDE = SABC + SEHA + SDKC + SEDKH = 470 + 75 + 253 + 323 = 1121mm 2 =11,21cm 2 Bài 38/130SGK Ta có: SEBGF = BC.FG = 120.50 = 6000m 2 SABCD = AB.BC = 150.120 = 18000m 2 Vậy: Diện tích phần còn lại của đám đất là 18000 – 6000 = 12000m 2 Hđộng4.Củng cố: GV:- Hãy nêu lại các công thức tính diện tích các loại tứ giác đã học - Muốn tính diện tích đa giác n cạnh (n > 4) ta làm thế nào ? Nêu cách tính hợp lí. Hđộng 5. Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà - Ôn các công thức tính diện tích các hình đã học - Làm bài 39; 40/SGK Giáo viên: nguyễn thị loan 9 Giáo án hình học 8. Trường THCS phan đăng lưu Chương II: tam giác đồng dạng Tiết 67: Định lí talet trong tam giác I. Mục tiêu : - 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng Học sinh nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ - 2. Kĩ năng: Nắm vững nội dung định lí Talet (thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK. -3. Thái độ: Phát huy trí lực của HS. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng học tập III. Tiến trình tổ chức dạy - học: (45’) 1. Tổ chức:(1’) Tổng số : Vắng : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: Hoạt động1: (10') Tìm hiểu về tỉ số của hai đoạn thẳng. GV: Vẽ lên bảng hai đoạn thẳng AB = 3 cm ; CD = 4cm HS : Tính ? CD AB = GV: Tương tự cho EF = 4dm; MN = 7dm ? MN EF =⇒ HS : trả lời tại chỗ GV: Chốt lại vấn đề bằng cách nêu định tỉ số của hai đoạn thẳng. GV: Yêu cầu HS tính tiếp tỉ số CD AB trong trường hợp AB = 300cm; 3m CD = 400cm; 4m. Sau đó GV đưa ra khẳng định rằng: “Tỉsố của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo”. 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng. ?1. 4 3 CD AB cm4CD cm3AB =⇒ = = 7 4 MN EF dm7MN dm4EF =⇒ = = *Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. VD: Nếu AB = 300cm; CD = 400cm thì 4 3 400 300 CD AB == Nếu AB = 3m; CD = 4m thì 4 3 CD AB = *Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ ?2. Giáo viên: nguyễn thị loan 10 [...]... SGK và hình 8/ AB' AC' 1 = (= ) 1) SGK AB AC 3 HS : Quan sát hình vẽ và tìm hiểu Giáo viên: nguyễn thị loan 2) Qua B’ vẽ a // BC; a × AC = C’’ 13 Giáo án hình học 8 Trường THCS phan đăng lưu yêu cầu của ?1 GV: Cho HS thực hiện lần lượt theo từng yêu cầu HS : Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời tại chỗ GV: Sửa sai và ghi kết quả trên bảng Chốt lại vấn đề bằng cách cho HS ghi GT, KL của hình 8/ SGK,... lí có trong bài - Làm các bài 1 đến 5 SGK/tr 58- 59 Giáo viên: nguyễn thị loan 12 Giáo án hình học 8 Trường THCS phan đăng lưu Ngày giảng: Tiết 68: Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet I.Mục tiêu - 1 Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung của định lí đảo của định lí Talet - 2 Kĩ năng: Vận dung định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho - 3 Thái độ: Hiểu... bài tập trong SGK (tính độ dài các đoạn Giáo viên: nguyễn thị loan 19 Giáo án hình học 8 Trường THCS phan đăng lưu thẳng và chứng minh hình học) - 3 Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào bài tập II Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ + Com pa + Thước đo góc - Trò : Bảng nhỏ + Com pa + Thước đo góc III Tiến trình tổ chức dạy - học: (45’) 1.Tổ chức:(1’) Tổng số : Vắng : Giáo viên: nguyễn thị loan 20 Các hoạt... Bảng nhỏ III Tiến trình tổ chức dạy - học: (45’) 1.Tổ chức:(1’) Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 2 Kiểm tra:(4’) 1 Chữa bài về nhà - Phát biểu nội dung định lý Talet Bài 5/59SGK: Tính x trong các trường trong tam giác (thuận, đảo) và hệ hợp sau quả của định lí 18 -Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ 3 Bài mới:(35’) Giáo viên: nguyễn thị loan 16 Giáo án hình học 8 Trường THCS phan đăng lưu Hoạt động... 6.4,2 ⇒x= = 8, 4 3 Tương tự ta có: 2.Làm bài tập mới Bài 10/63SGK ∆ABC : AH ⊥ BC d // BC, d ìAB = B’ d ìAC = C’ 17 Giáo án hình học 8 Trường THCS phan đăng lưu 17’ GT d ìAH = H’ HS :Còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung GV:Ghi bảng lời giải sau khi đã sửa sai Hoạt động 2:Làm bài tập mới GV:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 16 và yêu cầu của bài tập 10/SGK 1HS :Đọc to đề bài HS :Lớp cùng quan sát hình vẽ và... nhóm so Giáo viên: nguyễn thị loan 18 Giáo án hình học 8 Trường THCS phan đăng lưu sánh 4 Củng cố: (4’) HS : - Nhắc lại nội dung của định lí Ta let (thuận, đảo) và hệ quả của định lí Ta lét - Trả lời nhanh bài tập 6/62SGK 5 Dặn dò: (1’) - Xem lại các bài đã chữa - Ôn lại phần lí thuyết - Làm các bài 11 đến 14SGK Ngày giảng: Tiết 72 Tính chất đường phân giác của tam giác I.Mục tiêu - 1 Kiến thức: Học sinh... C AB *VD: Tính độ dài x trong hình sau Giải: Vì MN// EF nên Theo định lí Talet DM DN = ME NF DM DN = hay x NF DM.NF 6,5.2 = Suy ra x= DN 4 ta có: Vậy x=3,25 11 Giáo án hình học 8 Trường THCS phan đăng lưu HS : Làm bài tại chỗ vào bảng học tập và thông báo kết quả 4.Củng cố (5') GV: Đưa ra tiếp bảng phụ có vẽ sẵn hình 5(a,b) Yêu cầu HS tính các độ dài x và y trong các hình đó HS : Làm bài theo nhóm... :Còn lại cùng theo dõi và đối Giáo viên: nguyễn thị loan 22 Giáo án hình học 8 Trường THCS phan đăng lưu chiếu với bài làm của mình đã được chuẩn bị ở nhà ⇔ Vậy x = GV:Chốt lại vấn đề và hỏi HS Muốn tính được x trong 2 hình đó ta dựa vào đâu? Hoạt động 2:Làm bài tập mới GV:Cho HS làm bài 19/SGK HS1:Đọc to đề bài HS2:Lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL của bài HS :Còn lại cùng vẽ hình và ghi GT,KL của bài vào... với hình 20SGK HS :Đọc bài và cho biết GT, KL của bài GV:Yêu cầu HS làm bài theo nhóm cùng bàn dưới sự gợi ý sau: Vì EF // CD ⇒ điều gì? Giáo viên: nguyễn thị loan ⇒ 8, 7(12,5 – x) = 6,2x ⇒ 8, 7.12,5 – 8, 7x = 6,2 ⇒ - 14,9x = - 8, 7.12,5 GV+HS : Cùng chữa 2 bài trên bảng, có đánh giá cho điểm HS :Trả lời tại chỗ Ta phải áp dụng định lí tính chất đường phân giác của tam giác 125− x 6,2 , = x 8, 7 20’ 8, 7.125... do MN // BC) Giáo viên: nguyễn thị loan 25 AM AN MN GV:Cho HS thực hiện tiếp ? = = (hệ quả đ/lí Ta lét) AB AC BC 3/SGK *Định lí: SGK 1HS :Lên bảng thực hiện HS :Thảo luận và trả lời tại chỗ Giáo án hình học 8 Trường THCS phan đăng lưu 5 Dặn dò: (1’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất, định lí có trong bài - Làm các bài 24 → 28/ SGK Tiết 43: Luyện tập Ngày giảng: I.Mục tiêu - 1 Kiến thức: Học sinh được . 2 ,8 Vậy y = CE + EA = 4 + 2 ,8= 6 ,8. 5. Dặn dò: (1’) - Học thuộc các định nghĩa và định lí có trong bài - Làm các bài 1 đến 5 SGK/tr 58- 59. Giáo viên: nguyễn thị loan 12 Giáo án hình học. tính diện tích hình thoi Giáo viên: nguyễn thị loan 4 Giáo án hình học 8. Trường THCS phan đăng lưu tích hình thoi GV: Đưa ra ?2/SGK và yêu cầu HS hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo. của hình thang Giáo viên: nguyễn thị loan 5 Giáo án hình học 8. Trường THCS phan đăng lưu ABCD nên MN = 2 CDAB+ = 40 2 5030 = + (m) vì EG là đường cao của hình thang ABCD nên MN.EG = 80 0