đồng dạng với tam giác đã cho
- 3. Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’) 1.Tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra:(4’)
Nêu định nghĩa, tính chất, định lí về hai tam giác đồng dạng 3. Bài mới:(33’)
Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết các cặp tam giác đồng dạng GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 27/SGK HS1:Đọc to đề bài HS2: Lên bảng vẽ hình HS : Còn lại cùng vẽ hình vào vở và thực hiện câu a vào bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn
GV:Gọi đại diện vài nhóm đọc kết quả của câu a
GV:Yêu cầu HS các nhóm thực hiện tiếp câu b
HS :Đại diện 1 nhóm trình bày tại chỗ, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ xung
GV:Chốt lại các ý kiến HS đưa ra và ghi bảng lời giải
11’
Dạng 1: Nhận biết các cặp tam giác đồng dạng Bài 27/72SGK. a)∆ABC (MN//BC, ML//AC) có các cặp tam giác đồng dạng sau: ∆AMN ∆ABC ∆ABC ∆MBL ∆AMN ∆MBL
b) ∆AMN ∆ABC với k1 =
31 1 , Aˆchung Bˆ Mˆ = (đồng vị), Nˆ=Cˆ (đồng vị) ∆ABC ∆MBL với k2 = 2 3 , Bˆ chung Cˆ Lˆ= (đồng vị), Mˆ =¢ (đồng vị) ∆AMN ∆MBL với k3 = k1.k2 = 2 1
Hoạt động 2: Dựng tam giác đồng dạng với tam gtiác đã cho GV:Gọi 1 HS đọc to đề bài 26/SGK
GV:Ghi bảng tóm tắt đề bài HS :Cùng làm bài theo sự hướng dẫn của GV
- Chia AB thành 3 phần bằng nhau
- Trên AB lấy B1 sao cho
32 2 AB AB1 = - Kẻ B1C1// BC GV:Ngoài cách dựng trên còn cách dựng nào khác không? HS :Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ GV:Gợi ý- áp dụng tính chất bắc cầu
Dựng ∆A’B’C’ = ∆A1B1C1
Được ∆A’B’C’ ∆ABC (k =
32 2
)
Hoạt động 3: Tính chu vi của tam giác
GV:Đưa đề bài 28/SGK lên bảng phụ
HS :Cùng làm bài theo sự hướng dẫn của GV
- Viết tỉ số đồng dạng của hai tam giác đã cho
- Nếu gọi chu vi của ∆A’B’C’ là 2P’, chu vi của ∆ABC là 2P
⇒Tỉ số chu vi của 2 tam giác đã
cho là bao nhiêu? -Từ 5 3 P 2 P 2 ' = và 2P – 2P’ = 40 thì chu vi của mỗi tam giác là bao nhiêu?
- Tức là 2P = ? và 2P’ = ?
HS :Làm bài tại chỗ và thông báo 11’
11’
¢
Mˆ = (đồng vị), Mˆ =Bˆ (đồng vị) Nˆ = Lˆ (= Cˆ) (đồng vị)