Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều
-3. Thái độ: Có ý thức liên hệ vào thực tế II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ + Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác
đều, hình chóp cụt đều
- Trò : Bảng nhỏ + 1 tờ giấy + Kéo cắt giấy III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’)
1.Tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới:(39’)
Hoạt động 1: Hình chóp GV:Đưa ra mô hình 1 hình chóp và giới thiệu về
Mặt đáy, mặt bên, đỉnh, cạnh bên, chiều cao của hình chóp HS :Quan sát hình và nghe GV giới thiệu
GV:Em thấy hình chóp khác hình lăng trụ như thế nào? HS :So sánh và trả lời tại chỗ GV:Đưa tiếp hình 116/SGK lên bảng và chỉ rõ mặt đáy, mặt bên, đỉnh, cạnh bên, chiều cao của hình chóp
HS :Đọc tên mặt đáy, mặt bên, đỉnh, cạnh bên, chiều cao của hình chóp SABCD
GV:Giới thiệu cách kí hiệu và gọi tên hình chóp theo đa giác đáy (hình chóp tứ giác, hình chóp tam giác,...)
Hoạt động 2: Hình chóp đều GV:Giới thiệu hình chóp đều như SGK sau đó cho HS quan sát mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều và yêu cầu HS nêu nhận xét về mặt đáy, mặt bên của 2 hình chóp đều này
HS :Nghe giới thiệu – Quan sát mô hình – Nhận xét
GV:Cho HS quan sát hình 117/SGK để chuẩn bị vẽ hình chóp tứ giác đều
HS :Vẽ hình chóp tứ giác đều theo hướng dẫn của GV (chú ý phân biệt nét liền và nét khuất)
10’
10’
1. Hình chóp
*Hình chóp có:
- Mặt đáy là 1 đa giác
- Mặt bên là những tam giác có chung 1 đỉnh Đỉnh chung đó gọi là đỉnh của hình chóp + Đường cao của hình chóp: Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy + Hình chóp SABCD có đỉnh là S , đáy là tứ giác ABCD gọi là hình chóp tứ giác
GV:Giới thiệu trung đoạn của hình chóp và hỏi
Trung đoạn của hình chóp có vuông góc với mặt phẳng đáy không?
HS :Không vuông góc với mặt phẳng đáy mà chỉ vuông góc với cạnh đáy của hình chóp
Hoạt động 3: Hình chóp cụt đều
GV:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 119/SGK và giới thiệu về hình chóp cụt đều như SGK GV:Cho HS quan sát mô hình hình chóp cụt đều và hỏi - Hình chóp cụt đều có mấy mặt đáy ? Các mặt đáy có đặc điểm gì ? - Các mặt bên là những hình gì? HS : Hình chóp cụt đều có 2 mặt đáy là 2 đa giác đều đồng dạng với nhau nằm trên 2 mặt phẳng song song. Các mặt bên là những hình thang cân Hoạt động 4: Luyện tập – Thực hành GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 36/SGK HS :Quan sát các hình chóp đều rồi trả lời để điền vào ô trống trong bảng
9’
10’
giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp)
*Trên hình chóp đều SABCD
- Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy
- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó
3. Hình chóp cụt đều
*Hình chóp cụt đều là phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng song song với đáy và mặt phẳng đáy của hình chóp
*Nhận xét: Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân 4. Luyện tập – Thực hành Bài 36/118SGK Chóp tam giác đều Chóp tứ giác đều Chóp ngũ giác đều Chóp lục giác đều Đáy Tam giác đều Hình vuông Ngũ giác đều Lục giác đều
GV:Gọi lần lượt từng HS lên điền vào ô trống trong bảng
GV:Yêu cầu HS lấy tờ giấy và kéo ra thực hành cắt giấy như hướng dẫn trong SGK để ghép được các mặt bên của 1 hình chóp tứ giác đều HS :Thực hành theo nhóm cùng bàn bên giác cân giác cân giác cân giác cân Số cạnh đáy 3 4 5 6 Số cạnh 6 8 10 12 Số mặt 4 5 6 7 Bài 39/119SGK
Thực hành: Từ tờ giấy cắt ra 1 hình vuông rồi thực hiện các thao tác theo thứ tự từ 1 đến 6 để có thể ghép được các mặt bên của 1 hình chóp tứ giác đều (hình 122/SGK)
4. Củng cố: (4’)
GV: - Thế nào là hình chóp đều, hình chóp cụt đều ? - So sánh hình chóp và hình lăng trụ
5. Dặn dò: (1’)
- Luyện cách vẽ hình chóp - Làm các bài 37; 38/SGK
- Đọc trước bài “Diện tích xung quanh của hình chóp đều”
Tuần 33.
Tiết 64: Diện tích xung quanh của
hình chóp đều
I.Mục tiêu
- 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
Củng cố các 1. Kiến thức cơ bản ở tiết trước