2 Kĩ năng: Học sinh nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường

Một phần của tài liệu giáo án hình học lớp 8 (Trang 66 - 68)

song song

Hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian

- 2. Kĩ năng: Học sinh nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường đường

thẳng song song với mặt và hai mặt phẳng song song

-3. Thái độ: Bằng hình ảnh cụ thể học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng

song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song II. Chuẩn bị:

- Thầy: Mô hình + Tranh vẽ + Bảng phụ - Trò : Thước kẻ + Bút chì

III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’) 1.Tổ chức:(1’)

2. Kiểm tra: (5’)

Cho hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ hãy cho biết

- Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ? Các mặt là hình gì ? Kể tên vài mặt.

- Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh ?

- AA’ và AB có cùng nằm trong 1 mặt phẳng hay không? Có điểm chung hay không ?

- AA’ và BB’ có cùng nằm trong 1 mặt phẳng hay không? Có điểm chung hay không ?

3. Bài mới:(34’)

Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Hai đường thẳng

song song trong không gian GV: Qua phần kiểm tra bài cũ ⇒ Thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian?

GV:Yêu cầu HS chỉ ra vài cặp đường thẳng song song

HS :Quan sát hình và trả lời tại chỗ

AB // CD, BC // AD, AA’ // DD’, ....

GV:Giới thiệu AD và D’C’ là hai đường thẳng chéo nhau

HS :Chỉ ra vài cặp đường thẳng chéo nhau trong hình vẽ và trong lớp học

GV:Giới thiệu

10’

1. Hai đường thẳng song song trong không gian

Là hai đường thẳng:

- Cùng nằm trong một mặt phẳng - Không có điểm chung

a // b khi và chỉ khi

- a và b thuộc cùng 1 mặt phẳng

- a và b không có điểm chung Vậy: Với 2 đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể xảy ra:

a // b hoặc a cắt b hoặc a và b chéo nhau 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song

Trong không gian nếu a // b, b // c

⇒a // c

Hoạt động 2: Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song

GV:Cho HS làm ?2/SGK

GV:Giới thiệu khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng HS : - Tìm trên hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ các đường thẳng song song với mặt phẳng

(ABB’A’)

- Tìm trong lớp học hình ảnh của đường thẳng song song với

m/phẳng GV:Lưu ý HS

Nếu 1 đường thẳng song song với 1

mặt phẳng thì chúng không có điểm chung

GV:Trên hình hộp chữ nhật

ABCD A’B’C’D’ xét 2 mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) nêu vị trí tương đối của các đường thẳng HS :Nhận xét

AB cắt AD ; A’B’ cắt A’D’

AB cắt A’B’ AD cắt A’D’

GV:Giới thiệu khái niệm hai mặt phẳng song song

HS :Chỉ ra hai mặt phẳng song song khác của hình hộp chữ nhật có giải thích

GV: Lưu ý HS

Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung

Hoạt động 3: Luyện tập

GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 7/SGK và hỏi HS

Diện tích cần quét vôi bao gồm những diện tích nào? Hãy tính cụ

12’ 12’ A B D C D' A' B' C' AB ∉ (A’B’C’D’) AB // A’B’ ⇒AB // (A’B’C’D’) A’B’ ∈ (A’B’C’D’)

Vậy:+) AB, BC, CD, DA là các đường thẳng song song với mp (A’B’C’D’) +)DC, CC’, D’C’, D’D là các đường thẳng song song với mp (A’BB’A’) * Mặt phẳng (ADD’A’) // mp (BCC’B) vì mp (ADD’A’) chứa 2 đường thẳng cắt nhau AD và AA’. Mặt phẳng (BCC’B) chứa 2 đường thẳng cắt nhau BC và B’B. Mà AD // BC ; AA’ // BB’ * Nhận xét: SGK 3. Luyện tập Bài 7/100SGK Diện tích trần nhà là 4,5. 3,7 = 16,65 (m2)

Diện tích 4 bức tường trừ cửa là (4,5 + 3,7). 2.3 – 5,8 = 43,4 (m2)

Diện tích cần quét vôi là

16,65 + 43,4 = 60,05 (m2) Đáp số: 60,05 (m2)

HS :Đọc và tìm hiểu đề bài – Suy nghĩ trả lời tại chỗ

Diện tích cần quét vôi gồm diện tích trần nhà và diện tích 4 bức tường trừ diện tích cửa

GV:Đưa tiếp đề bài 9/SGK lên bảng phụ

HS :Quan sát hình vẽ và tìm hiểu yêu cầu của bài sau đó thảo luận theo nhóm cùng bàn

GV:Gọi đại diện vài nhóm trả lời tại chỗ

a) Các cạnh khác song song với mặt phẳng (EFGH) là AD, DC, CB

b) Cạnh CD song song với mặt phẳng (ABFH) và song song với mặt phẳng (EFGH)

c) Đường thẳng AH song song với mặt phẳng (BCGF)

4. Củng cố: (4’)

GV: Trong không gian khi nào thì - Hai đường thẳng song song ? - Hai mặt phẳng song song ?

- Đường thẳng song song với mặt phẳng 5. Dặn dò: (1’)

- Nắm vững 3 vị trí tương đối của 2 đường thẳng phân biệt trong

không gian (cắt nhau, song song, chéo nhau) - Làm bài 6 →8/SGK - Ôn công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương Tuần 30. Tiết 57: thể tíchhình hộp chữ nhật Ngày giảng: /4/2008 I.Mục tiêu

- 1. Kiến thức: Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau

Một phần của tài liệu giáo án hình học lớp 8 (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)