Tuần 31.
Tiết 59: hình lăng trụ đứng Ngày giảng: /4/2008
I.Mục tiêu
- 1. Kiến thức: Học sinh nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh,
cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
- 2. Kĩ năng: Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. Biết cách vẽ hình lăng trụ lăng trụ
đứng theo 3 bước (vẽ đáy, mặt bên, vẽ đáy thứ 2) . Củng cố khái niệm song song
-3. Thái độ: Có ý thức liên hệ vào thực tế II. Chuẩn bị:
- Thầy: Mô hình + Bảng phụ
- Trò : Thước kẻ + Bút chì + Bảng nhỏ III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’) 1.Tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới:(39’)
GV:Yêu cầu HS quan sát hình 93/SGK và đọc nội dung phần1/SGK GV:Đưa hình 93/SGK lên bảng phụ có ghi chú (đỉnh, cạnh bên, mặt đáy, mặt bên)
HS :Nêu tên các đỉnh, mặt bên (là hình gì ), cạnh bên, mặt đáy
GV:Cạnh bên có đặc điểm gì ? Mặt đáy có đặc điểm gì ?
GV:Giới thiệu lăng trụ đứng tứ giác
GV:Cho HS làm ?1/SGK
HS :Thảo luận nhóm và trình bày tại chỗ
GV:Yêu cầu các nhóm trình bày có giải thích rõ ràng
- Tại sao 2 mặt phẳng chứa đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau ?
- Tại sao A1A ⊥ mp (ABCD) A1A ⊥ mp (A1B1C1D1) - C/m: mp (ABB1A1) ⊥ mp (ABCD)
mp (ABB1A1) ⊥ mp (A1B1C1D1)
GV:Giới thiệu khái niệm hình lăng trụ đứng, hình hộp đứng
Hoạt động 2: Ví dụ
GV:Hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng theo các bước sau: - Vẽ ∆ABC
- Vẽ các cạnh bên AD, BE, CF song song và bằng nhau, vuông góc với cạnh AB +) Các đỉnh: A, B, C, D A1, B1, C1, D1 +) Mặt bên: ABB1A1 BCC1B1, ... +)Cạnh bên : AA1, BB1, CC1, DD1
+)Hai đáy: ABCD và A1B1C1D1
+)Hình lăng trụ có 2 đáy là tứ giác nên gọi là lăng trụ đứng tứ giác Kí hiệu: ABCD. A1B1C1D1
?1.
- Hai mp chứa 2 đáy của 1 lăng trụ có song song với nhau vì AB và BC là 2 đường thẳng cắt nhau thuộc mp (ABCD). A1B1 và B1C1 là 2 đường thẳng cắt nhau thuộc mp (A1B1C1D1) mà AB // A1B1, BC // B1C1
- Các cạnh bên có vuông góc với 2 mp đáy
C/m: A1A ⊥ mp (ABCD)
Có A1A ⊥ AD vì ADD1A1 là các hình chữ nhật mà AB và AD là 2 đường thẳng cắt nhau của mp (ABCD)
C/m tương tự có A1A ⊥ mp (A1B1C1D1) - Các mặt bên có vuông góc với 2 mặt phẳng đáy
C/m: mp (ABB1A1) ⊥ mp (ABCD) Theo C/m trên A1A ⊥ mp (ABCD) A1A ∈ mp (ABB1A1)
⇒mp (ABB1A1) ⊥ mp (ABCD) C/m tương tự có
mp (ABB1A1) ⊥ mp (A1B1C1D1) 2. Ví dụ
+) Hai mặt đáy là ABC và DEF (là những tam giác bằng nhau và nằm trong 2 mp song song)
+) Các mặt bên: ADEB BEFC , CFDA (là những hình chữ nhật)
- Vẽ đáy DEF, chú ý những cạnh bị khuất phải vẽ bằng nét đứt (CF, DF, EF) HS :Cùng vẽ hình theo hướng dẫn trên của GV HS :Đọc phần chú ý SGK/107 GV: Chỉ rõ trên hình để HS hiểu và nắm được Hoạt động 3: Luyện tập GV:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn các hình của bài 20/SGK 1HS :Lên bảng hoàn chỉnh các hình vẽ đó
HS :Còn lại cùng vẽ tiếp vào SGK
GV:Quan sát, kiểm tra việc vẽ hình của HS (nét liền, nét khuất, đỉnh tương ứng)
GV:Đưa tiếp đề bài 19/SGK lên bảng phụ cùng với hình vẽ
HS :Quan sát hình và lần lượt trả lời tại chỗ
GV:Ghi kết quả vào bảng sau khi đã được sửa sai
GV: Đưa ra tiếp bảng phụ có vẽ sẵn hình của bài 21/SGK
HS :Quan sát hình và thảo luận theo nhóm cùng bàn
GV:Gọi đại diện 1 nhóm lên điền vào bảng phụ
HS :Các nhóm còn lại theo dõi, bổ xung ý kiến
GV:Chốt lại ý kiến HS đưa ra và sửa bài cho HS
+) Chiều cao : Độ dài 1 cạnh bên *Chú ý: SGK/107 3. Luyện tập Bài 20/108SGK Vẽ thêm các cạnh còn thiếu để có 1 hình hộp hoàn chỉnh Bài 19/108SGK Hình a b c d Số cạnh của 1 đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 Bài 21/109SGK
ACB A’C’B’ ABB’A’
AA’ ⊥ ⊥ CC’ ⊥ ⊥ // BB’ ⊥ ⊥ A’C’ // B’C’ // A’B’ // AC // CB // AB // 4. Củng cố: (4’)
GV: - Thế nào là hình lăng trụ đứng ? Cho ví dụ
- Nêu tên các đỉnh, các mặt bên, các cạnh bên, các mặt đáy của hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’
- Khi vẽ hình lăng trụ đứng ta cần chú ý điều gì? 5. Dặn dò: (1’)
- Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ - Luyện cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập
- Làm bài 22/SGK và bài 26→29/SBT
- Ôn cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hhcn
Tuần 31.
Tiết 60:diện tích xung quanh của
hình lăng trụ đứng Ngày giảng: /4/2008
I.Mục tiêu
- 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng