Viết công thức minh hoạ
5. Dặn dò: (1’)
- Nắm vững các công sau:
+ Sxq ; Stp ; V của hình chóp đều
+ Công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác
+ Công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh tam giác - Làm các bài 46; 47/SGK
Tuần 33.
Tiết 66: luyện tập Ngày giảng: /4/2008
I.Mục tiêu
- 1. Kiến thức: Học sinh được rèn luyện khả năng phân tích hình để tính được diện tích
đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều
- 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn 2. Kĩ năng gấp, dán hình chóp, 2. Kĩ năng vẽ hình chóp đều đều
-3. Thái độ: Có ý thức luyện tập và thực hành nghiêm túc II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ + Các miếng bìa hình 134/SGK
- Trò : Bảng nhỏ + Mỗi nhóm HS chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sãn hình 134/SGK III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’)
1.Tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra: (5’)
- Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều - Làm bài 67/125SBT
3. Bài mới:(35’)
Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Chữa bài 49/SGK
GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài và hình vẽ
HS :Quan sát – Tìm hiểu đề bài
GV:Yêu cầu
- Một nửa lớp làm câu a: Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều Bài 49/125/SGK a) Sxq = P.d = 2 1 .6.4.10 = 120(cm2) +Tính thể tích của hình chóp ∆SHI có Hˆ =900, SI = 10cm, HI = 2 cm 6 = 3cm SH2 = SI2 – HI2 (đ/lí Pi ta go) ⇒SH = 102−32 = 91 Vậy: V = 13S.h = 31.62. 91 V = 12. 91≈ 114,47 (cm3)
- Một nửa lớp làm câu c: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp
HS :Làm bài theo nhóm cùng bàn GV:Gọi đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn
HS :Các nhóm còn lại đối chiếu và nhận xét bài 2 nhóm trên bảng
GV:Chốt lại cách làm của các nhóm và đưa ra bảng phụ có ghi sẵn lời giải mẫu HS :Ghi lời giải của bài vào vở
\Hoạt động 2: Chữa bài 50/125SGK GV:Đưa ra hình vẽ 137/SGK và nói Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều bằng tổng diện tích các mặt xung quanh. Các mặt xung quanh là hình gì ? - Tính diện tích 1 mặt
- Tính diện tích xung quanh HS : Làm bài tại chỗ vào vở GV:Kiểm tra và chữa bài cho HS
c) Sxq = P.d Stp = Sxq + Sđ ∆SMB có Mˆ =900, SB = 17cm MB = AB2 = 8cm SM2 = SB2 – MB2 (đ/lí Pi ta go) ⇒SM = 172−82 = 225 = 15cm Sxq = P.d = 2 1 .16.4.15 = 480(cm2) Sđ = 162 = 256(cm2) Stp = Sxq + Sđ = 480 +256 =736(cm2) Bài 50/125SGK
b)Diện tích của 1 hình thang cân là S = ( ) 2 5 , 3 . 4 2+ = 10,5(cm2)
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là
Sxq = P.d = 10,5.4 = 42(cm2)
chóp đều
GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134/SGK
HS :Hoạt động theo nhóm bàn và báo cáo kết quả
chập 2 tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều.
Các miếng bìa 1; 2; 3 không gấp được 1 hình chóp đều
4. Củng cố: (4’)
GV: Khắc sâu cho học sinh 2. Kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp tứ giác đều, hình chóp cụt đều
5. Dặn dò: (1’)
- Làm các câu hỏi ôn tập chương IV - Làm các bài 52; 55; 57/SGK
Tuần 34.
Tiết 67: Ôn tập chương IV Ngày giảng: /4/2008
I.Mục tiêu
- 1. Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá các 1. Kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình
chóp đều đã học trong chương