2 Kĩ năng: Rèn 2 Kĩ năng luyện tập các bài tập về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ

Một phần của tài liệu giáo án hình học lớp 8 (Trang 104 - 106)

- 2. Kĩ năng : Rèn 2. Kĩ năng luyện tập các bài tập về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ lăng trụ

đứng, hình chóp đều

-3. Thái độ: Thấy được sự liên hệ giữa các 1. Kiến thức đã học với thực tế II. Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ

III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’) 1.Tổ chức:(1’)

2. Kiểm tra:

Kết hợp khi ôn tập 3. Bài mới:(39’)

Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập về tam giác

đồng dạng

GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập sau

Cho ∆ABC , các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC a) C/m ∆ADB ∽∆AEC b) C/m HE.HC = HD.HB c) C/m H, M, K thằng hàng 19’ Bài 1: ∆ABC có BD ⊥ AC CE ⊥ AB BD ì CE = H GT CK ⊥ AC, BK ⊥ AB MB = MC a) C/m ∆ADB ∽∆AEC KL b) C/m HE.HC = HD.HB c) C/m H, M, K thằng hàng C/m:

a)Xét ∆ADB và ∆AEC có ==900 (GT) chung . Vậy ∆ADB ∽∆AEC (g.g)

HS : Quan sát – Tìm hiểu đề bài sau đó vẽ hình, ghi GT, KL vào vở

GV:Yêu cầu HS trình bày tại chỗ lần lượt từng câu

HS :Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ GV:Chốt lại các ý kiến của HS và ghi bảng phần chứng minh sau khi đã được sửa sai

Hoạt động 2: Ôn hình lăng trụ đứng và hình chóp đều

GV:Cho HS ôn lại phần lí thuyết qua các câu hỏi sau

1)Thế nào là lăng trụ đứng? Thế nào là lăng trụ đều?

Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng

2) Thế nào là hình chóp đều ? Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của chóp đều

HS :Lần lượt trả lời tại chỗ các câu hỏi GV đưa ra

GV:Cho HS làm bài tập 10/SGK HS :Làm bài theo nhóm cùng bàn 20’ b) Xét ∆HEB và ∆HDC có ==900 (GT) EHB = DHC (đối đỉnh) ⇒ ∆HEB ∽∆HDC (g.g) Do đó HDHE= HCHB ⇔ HE.HC = HD.HB c) Tứ giác BHCK có BH//CK (cùng ⊥ AC) CH//KB (cùng ⊥ AB) ⇒ Tứ giác BHCK là hình bình hành do đó HK

và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Vậy: H, M, K thằng hàng Bài 2: Bài 10/133SGK h.h.c.n ABCD.A’B’C’D’ AB = 12cm GT AD = 16cm AA’ = 25cm a)C/m ACC’A’ và BDD’B’ KL là những hình chữ nhật b)C/m AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2 c) Tính Stp V của h.h.c.n Bài giải:

a)Xét ◊ ACC’A’ có AA’ // CC’ (cùng //DD’) AA’ = CC’ (cùng = DD’)

⇒ ACC’A’ là hình bình hành

Có AA’ ⊥ mp (A’B’C’D’) ⇒AA’ ⊥ A’C’

⇒ AA’C’ = 900 . Vậy ACC’A’ là h.c.n C/m tương tự ⇒ BDD’B’ là hình chữ nhật b) Trong ∆ACC’ (=900) có AC’2 = AC2 + CC’2 (đ/lí Pi ta go) = AC2 + AA’2 Trong ∆ABC (=900) có AC2 = AB2 + BC2 (đ/lí Pi ta go)

bày cách tính tại chỗ, mỗi nhóm trình bày 1 câu

HS :Các nhóm còn lại theo dõi và cho ý kiến nhận xét bổ xung

GV:Chốt lại ý kiến các nhóm và chữa bài cho HS

Vậy: AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2

c) Sxq= 2(12 + 16) .25 = 1400 (cm2) = 12.16 = 192 (cm2) Stp= Sxq+ 2 = 1400 + 2.192 = 1784 (cm2) V = 12.16.25 = 48000 (cm3) 4. Củng cố: (4’)

GV: - Hệ thống lại toàn bộ 1. Kiến thức vừa ôn

- Khắc sâu cho học sinh các dạng bài tập cơ bản 5. Dặn dò: (1’)

- Ôn lí thuyết chương III và chương IV - Xem lại các bài đã chữa trong giờ - Làm các bài 1→9/SGK

Một phần của tài liệu giáo án hình học lớp 8 (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)