2 Kĩ năng: Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán )

Một phần của tài liệu giáo án hình học lớp 8 (Trang 97 - 100)

toán...)

-3. Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa các 1. Kiến thức đã học với thực tế II. Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ

III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’) 1.Tổ chức:(1’)

2. Kiểm tra:

Kết hợp khi ôn tập 3. Bài mới:(39’)

Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Ôn tập phần lí thuyết

GV:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật và yêu cầu HS

+ Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật

- Các đường thẳng song song - Các đường thẳng cắt nhau - Hai đường thẳng chéo nhau - Đường thẳng song song với mặt phẳng ? Giải thích ?

- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Giải thích ?

- Hai mặt phẳng song song với nhau ? 19’ 1. Ôn tập phần lí thuyết Câu 1: VD: + AB//CD//D’C’//A’B’ + AA’ cắt AB và AD cắt DC + AD và A’B’ chéo nhau

+ AB// mp(A’B’C’D’) vì AB//A’B’ mà A’B’ ∈ mp(A’B’C’D’)

HS :Quan sát hình vẽ và trả lời lần lượt từng câu hỏi trên

GV:Đưa ra tiếp hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác

HS :Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 2/125SGK

GV:Yêu cầu HS quan sát tiếp các hình 138; 139; 140/125SGK và trả lời câu hỏi 3/125SGK

GV:Cho HS ôn tập lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng, hình chóp đều

HS :Trả lời tại chỗ lần lượt từng công thức

GV:Ghi bảng các công thức HS nêu ra

Hoạt động 2: Luyện tập

GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 51/SGK cùng với 4 hình vẽ của 4 câu a, b, c, d

HS :Quan sát – Tìm hiểu đề bài

GV:Yêu cầu HS quan sát hình và thực hiện lần lượt từng câu

HS :Quan sát – Suy nghĩ – Trả lời lần 20’

thẳng cắt nhau AD và AB∈ mp(ABCD) + mp(ADD’A’) // mp(BCC’B’) vì AD//BC AA’//BB’

+ mp(ADD’A’) ⊥ mp(ABCD) vì AA’ ∈

mp(ADD’A’) và AA’ ⊥ mp(ABCD)

Câu 2/125SGK

a) Hình lập phương có 6 mặt (là những hình vuông), 12 cạnh, 8 đỉnh

b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt (là những hình chữ nhật), 12 cạnh, 8 đỉnh

c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt (2 mặt đáy là hình tam giác, 3 mặt bên là hình chữ nhật), 9cạnh, 6 đỉnh

Câu 3/125SGK

Hình 138: Hình chóp tam giác đều Hình 139: Hình chóp tứ giác đều Hình 140: Hình chóp ngũ giác đều Hình lăng trụ đứng – Hình chóp đều * Hình lăng trụ đứng

Sxq = 2P.h (P:nửa chu vi, h:chiều cao) Stp = Sxq + 2

V = S.h (S: diện tích đáy, h:chiều cao) *Hình chóp đều

Sxq = P.d (P:nửa chu vi, d:trung đoạn) Stp = Sxq + Stp = Sxq +

V = 31S.h (S:diện tích đáy, h:chiều cao) 2. Luyện tập Bài 51/127SGK a) Sxq = 4a.h Stp = 4ah + 2a2 V = a2.h b) Sxq = 3a.h Stp = 3ah + 2. 4 3 a2 = 3ah + 2 3 a2 = a. + 2  3 a h 3 V = 4 3 a2 .h c) Sxq = 6a.h

lượt từng câu GV:Gợi ý

- Diện tích tam giác đều cạnh a bằng

43 3 a2

- Diện tích lục giác đều bằng 6 lần diện tích tam giác đều cạnh a

- Diện tích hình thang cân ở đáy bằng 3 lần diện tích tam giác đều cạnh a GV: Ghi bảng lời giải từng câu sau khi đã sửa sai

HS :Ghi bài vào vở

Sđ = 6. 4 3 a2 = 3. 2 3 a2 Stp = 6ah + 3. 2 3 a2 .2 = 6ah + a2 3 V = 3. 4 3 a2 d) Sxq = 5a.h Sđ = 3. 4 3 a2 Stp = 5ah + 3. 4 3 a2 .2 = 5ah +3. 2 3 a2 = a. + 2  3 a 3 h 5 V = 3. 4 3 a2 .h 4. Củng cố: (4’)

GV: Hệ thống lại toàn bộ 1. Kiến thức vừa ôn 5. Dặn dò: (1’)

- Ôn kĩ phần lí thuyết - Xem lại các bài đã chữa

- Tập phân tích hình và áp dụng đúng công thức tính diện tích, thể tích

Tuần 34.

Tiết 68: Ôn tập cuối năm Ngày giảng: /4/2008

I.Mục tiêu

- 1. Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá các 1. Kiến thức về chương tứ giác, diện tích đa

giác

Một phần của tài liệu giáo án hình học lớp 8 (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)