2 Kĩ năng: Vận dụng các định lí về hai tam giác đồng dạng để chứng minh các tam giác

Một phần của tài liệu giáo án hình học lớp 8 (Trang 43 - 46)

tỉ số

hai đường cao tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng

- 2. Kĩ năng: Vận dụng các định lí về hai tam giác đồng dạng để chứng minh các tam giác tam giác

đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác

-3. Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng II. Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ

III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’) 1.Tổ chức:(1’)

2. Kiểm tra:(6’)

- Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

- cho ∆ABC (=900) và ∆DEF (=900). Hỏi hai tam giác có đồng dạng

với nhau không nếu:

a) =400 ; =500

b) AB = 6cm; BC = 9cm; DE = 4cm; EF = 6cm 3. Bài mới:(33’)

GV:Đưa hình vẽ và yêu cầu của bài lên bảng phụ

HS :Quan sát- Thảo luận nhóm và trả lời tại chỗ

GV:Gợi ý

Có 6 cặp tam giác đồng dạng Lưu ý phải viết theo đúng thứ tự các đỉnh tương ứng

Hoạt động 2: Chữa bài 49/SGK GV:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình và yêu cầu của bài

HS :Quan sát hình và cùng thực hiện các yêu cầu sau dưới sự hướng dẫn của GV

GV: - Trong hình vẽ có những tam giác nào ? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao?

- Tính BC dựa vào tam giác nào

- Tính AH, BH, CH

- Muốn tính được các đoạn thẳng này nên xét cặp tam giác đồng dạng nào?

HS :Suy nghĩ – Trình bày tại chỗ GV:Sửa sai và ghi bảng lời giải

Hoạt động 3: Chữa bài 50/SGK GV:Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ sau đó giải thích cho HS rõ BC và B’C’ là hai tia sáng song song (theo 1. Kiến thức về quang học).

Vậy ∆A’B’C’ quan hệ thế nào

11’

14’

8’

Trong hình có 4 tam giác vuông là: ∆ABE; ∆ADC

∆FDE; ∆FBC. Có 6 cặp tam giác đồng dạng

+) ∆ABE ∆ADC ( chung) +) ∆ABE ∆FDE ( chung) +) ∆ADC ∆FBC ( chung) +) ∆FDE ∆FBC (Fˆ1 =Fˆ2đối đỉnh) +) ∆ABE ∆FBC (=)

+) ∆FDE ∆ADC do ∆FDE ∆FBC

Bài 49/84SGK

Trong hình vẽ có 3 tam giác vuông đồng dạng với nhau từng đôi một

+) ∆ABC ∆HBA ( chung) +) ∆ABC ∆HCA ( chung)

+) ∆HBA ∆HCA (cùng ∆ABC ) b)Trong ∆ABC (= 1v) có

BC2 = AB2 + AC2 (đ/lí Pi ta go) BC = AB2+AC2 = 12,452+20,502 BC ≈ 23,98 (cm) Vì ∆ABC ∆HBA (c.m.t) ⇒ BA BC HA AC HB AB= = hay 45 , 12 98 , 23 HA 50 , 20 HB 45 , 12 = = ⇒HB = 98 , 23 45 , 12 2 ≈ 6,46 (cm) HA = 20,2350,.9812,45≈ 10,64 (cm) HC = BC – HB = 23,98 – 6,46 ⇒HC = 17,52 (cm) Bài 50/84SGK

với ∆ABC ?

HS :Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời tại chỗ

GV:Từ ∆ABC ∆A’B’C’ hãy tính AB

1HS :Lên bảng tính

HS :Còn lại cùng tính vào bảng nhỏ và đối chiếu kết quả

GV:Kiểm tra và chữa bài cho HS

Do B’C’// BC (theo t/c quang học) ⇒ =Cˆ' Do đó ∆ABC ∆A’B’C’ (g.g) ⇒ ' C ' A AC ' B ' A AB = hay 62 , 1 9 , 36 1 , 2 AB= Vậy AB = 47,83 62 , 1 9 , 36 . 1 , 2 ≈ (m) 4. Củng cố: (4’) HS : Nhắc lại:

- Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng

- Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng - Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng

5. Dặn dò: (1’)

- Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - Làm các bài 47→52SGK

- Xem trước bài “ứng dụng thực tế của hai tam giác đồng dạng” - Xem lại cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất

Tuần 27.

Tiết 50: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng Ngày giảng: /3/2008

I.Mục tiêu

- 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao

Một phần của tài liệu giáo án hình học lớp 8 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)