trường
hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo
-3. Thái độ: Có ý thức liên hệ vào thực tế II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ + Giác kế - Trò : Bảng nhỏ
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’) 1.Tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra:(4’)
- Phát biểu định lí về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của
hai tam giác 3. Bài mới:(35’)
Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Đo gián tiếp chiều
cao của vật
GV:Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây nào đó
GV:Đưa hình 54/SGK lên bảng phụ và nói. Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ của một cái cây. Vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào? Tại sao?
HS :Để tính được A’C’ ta cần biết độ dài các đoạn thẳng AB, AC, A’B
GV:Để xác định được AB, AC, A’B ta làm như sau:
GV:Cho HS đọc phần đo đạc trong SGK/85
GV:Hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây. Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’
Đo khoảng cách BA, BA’
GV:Hãy tính chiều cao A’C’ của cây. Dựa vào đâu để tính được A’C’
HS : Dựa vào sự đồng dạng của 2 tam giác BA’C’ và BAC
GV:Chốt lại vấn đề
12’
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật
Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây ta làm như sau:
a)Tiến hành đo đạc
- Đặt cọc AC thẳng đứng
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây sau đó xác định B = CC’ ì AA’
- Đo khoảng cách BA, BA’ b)Tính chiều cao của cây
Vì có AC // A’C’ (cùng ⊥ BA’)
Nên ∆BA’C’ ∆BAC ⇒ k AC ' C ' A BA ' BA = =
Hay A’C’ = k.AC
áp dụng: Giả sử AC = 1,2m, AB = 1,5m, BA’ = 7,8m Tính A’C’. Ta có A’C’ = k.AC = .AC AB B ' A
Ta tính A’C’ = k.AC (k: tỉ số đồng dạng )
GV:Yêu cầu HS tính chiều cao A’C’ của cây khi giả sử ta đo được AB = 1,5m; BA’ = 7,8m
cọc AC = 1,2m
HS :Tính vào bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn và thông báo kết quả GV:Kiểm tra lại kết quả HS đưa ra
Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được
GV:Đưa hình 55/SGK lên bảng phụ và nêu bài toán: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có hồ (ao) bao bọc không thể tới được
HS :Đọc SGK bàn bạc các bước tiến hành sau đó đại diện 1 nhóm trình bày cách đo
GV:Trên thực tế ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì? Đo độ lớn các góc ABC và BCA bằng dụng cụ gì?
HS :Trả lời tại chỗ
Ta đo khoảng cách (độ dài) BC bằng thước dây, còn đo độ lớn các góc ABC và BCA bằng giác kế GV:Hướng dẫn HS cách tính khoảng cách AB trên giấy theo từng bước
HS :Theo dõi, lắng nghe GV:Giả sử BC = a = 50m
B’C’ = a’ = 5cm, A’B’ = 4,2cm Hãy tính AB
HS :Cùng tính AB vào bảng nhỏ theo nhóm bàn và thông báo kết quả
Hoạt động 3: Luyện tập
GV:Cho HS đọc đề bài 53/SGK sau đó đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ
13’
10’
Hay A’C’ = 7,18,.51,2= 6,24 (m)
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được
Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có hồ (ao) bao bọc không thể tới được
a)Tiến hành đo đạc
- Chọn chỗ đất bằng rồi vạch một đoạn BC và đo (BC = a)
- Dùng giác kế đo các góc ABC = α
ACB = β
b)Tính khoảng cách AB
+ Vẽ trên giấy ∆A’B’C’ có B’C’ = a. Bˆ=Bˆ'=α ; Cˆ=Cˆ'=β ⇒∆A’B’C’ ∆ABC (g.g) ⇒k = a ' a BC ' C '
B = . Đo A’B’ trên hình vẽ
Từ đó ⇒AB = k ' B ' A áp dụng: Giả sử BC = a = 50m, B’C’ = a’ = 5cm A’B’ = 4,2cm. Tính AB Ta có: BC = 50m = 5000cm ⇒k = 1000 1 5000 5 a ' a = = Vậy AB = 4,2.1000 = 4200 (cm) Hay AB = 42 (m) 3.Luyện tập Bài 53/87SGK Ta có: ∆BMN ∆BED vì MN // DE
GV:Giải thích hình vẽ và đặt câu hỏi
- Để tính được AC ta cần biết thêm đoạn nào?
- Nêu cách tính BN
HS :Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời tại chỗ
GV:Gọi đại diện 1 nhóm trình bày HS :Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ xung
GV:Sửa sai và ghi bảng cách tính BN sau đó yêu cầu HS tính tiếp đoạn AC (chiều cao của cây)
⇒ ED ED MN BD BN= hay 2 6 , 1 8 , 0 BN BN = + ⇒2BN = 1,6BN + 1,28 ⇔0,4BN = 1,28 ⇔ BN = 3,2 ⇒ BD = 4cm Có ∆BED ∆BCA ⇒ AC DE BA BD = ⇒AC = BD DE . BA hay AC =(4+415).2 =9,5(m)
Vậy cây cao 9,5(m)
4. Củng cố: (4’)
GV: Đặt câu hỏi HS trả lời
- Để xác định được chiều cao A’C’ của cây ta phải tiến hành đo đạc như
thế nào?
- Để xác định được khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc như thế nào?
5. Dặn dò: (1’)
- Hai tiết sau thực hành ngoài trời
- Mỗi tổ chuẩn bị: 1 thước ngắm, 1 sợi dây dài 10m, giấy làm bài, bút, thước kẻ, thước đo góc, 1 giác kế ngang và 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m
Tuần 27.
Tiết 51+52: Thực hành
Đo chiều cao của một vật. Đo khoảng cách Giữa hai địa điểm trên mặt đất trong đó
Có một địa điểm không tới được Ngày giảng: /3/2008
I.Mục tiêu
- 1. Kiến thức: Học sinh biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật và đo khoảng cách giữa
hai địa điểm trên mặt đất trong đó có một địa điểm không thể tới được