−GV yêu cầu HS thực hiện?2 SGK tr84.
−Nêu nhận xét về điểm C’.
−Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm gì?
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d. Ứng với mỗi điểm C thuộc đoạn AB đều có một điểm C’ đối xứng với nó qua d thuộc đoạn A’B’ và ngược lại.
−Vậy thế nào là hai hình đối xứng với nhau
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
Một HS đọc bài?2
HS vẽ vào vở, một HS lên bảng vẽ.
−Điểm C’ thuộc đoạn thẳgn A’B’
−Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có A’ đối xứng với A. B’ đối xứng với B qua đường thẳng d.
−Hai hình đối xứng nhau qua một đường
GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :8B B B ’ M ’ d • B C A A ’ C ’ B ’ d B A d • •
TR
ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009
(đề bài và hình vẽ ghi ở bảng phụ)
−GV dùng các miếng bìa có dạng chữ A, tam giác đều, hình tròn gấp theo các trục đối xứng để minh họa.
−Hình thang cân có trục đối xứng không? Là đường nào? E. Củng cố (3ph) Bài 41 SGK tr88 a) Đúng. b) Đúng c) Đúng d) Sai
Đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB.
F. Hướng dẫn về nhà (1ph)
−Cần học kĩ thuộc, hiểu các định nghĩa, các định lí, tính chất trong bài.
−Bài tập 35, 36, 37, 39 SGK tr87, 88.
Tiết 11: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng.
Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng của một hình một trục đối xứng.
Kỹ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị của GV và HS: Compa, thước thẳng, bảng phụ.
III. Các bước lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1. Bài cũ (10ph)
HS1:
−Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng?
−Vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua
HS1: lên bảng trả lời, vẽ hình
TR
ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009
đối xứng của A qua các cạnh Ox, Oy của góc XoY.
a. So sánh OB, OC? b. Tính số đo góc BOC?