Dấu hiệu nhận biết (10ph)

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 8 (Trang 59)

− Những dấu hiệu nào đã biết để nhận biết một tứ giác là hình bình hành?

− Lập mệnh đề đảo của tính chất a. Chứng minh.

− Trong phần hình thang, nếu có thêm hai đáy của hình thang đó bằng nhau thì ta

3. Dấu hiệu nhận biết:

GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :13}⇒ Tứ giác ABCD là hình bình }⇒ Tứ giác ABCD là hình bình hành A B C D O

TR

ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009

đã rút ra được tính chất gì? Từ đó rút ra dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

Yêu cầu học sinh đọc thêm các dấu hiệu nhận biết hình bình hành khác ở SGK, phần chứng minh xem như bài tập ở nhà.

E. Củng cố (8ph)

− Xem hình vẽ 65 SGK và trả lời câu hỏi: Khi hai đĩa cân nâng lên, hạ xuống, ABCD luôn là hình gì? Vì sao?

− Xem hình 70SGK và chỉ ra những hình nào là hình bình hành? Nêu lý do?

Xem hình vẽ 65 SGK và trả lời:

Học sinh: Ta luôn có: AB //CD và AB=CD nên ta luôn có ABCD là hình bình hành.

F. Hướng dẫn về nhà (2ph)

− Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

− Chứng minh các dấu hiệu còn lại.

− Bài tập: 45, 46, 47 SGK tr92, 93

Tuần 7:

Tiết 13: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

− Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).

− Rèn luyện kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

− GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.

− HS: Thước thẳng, compa.

III/ Các bước lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1 :Kiểm tra 15ph

Câu 1: Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?

Câu 2: Tương tự như bài 48 SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 1: (2,5đ)

Câu 2: Trình bày tương tự như phần dưới. (5,5đ)

(GT – KL, vẽ hình: 2đ)

TR

ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009

HĐ2 : Luyện tập (36ph)

Bài 1:

Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.

Chứng minh:

a) EF // AC; HG // AC

b) Tứ giác EFGH là hình bình hành.

− Để chứng minh EF // AC, ta chứng minh EF là gì của tam giác ABC?

− Tứ giác EFGH có hai cạnh nào song song, bằng nhau?

Bài 2:

Tứ giác ABCD là hình bình hành, AH, CK vuông góc với DB. Chứng minh: tứ giác AHCK là hình bình hành.

Bài tập 49 SGK (Học sinh làm theo từng cá nhân)

• Để chứng minh AI //CK cần chứng minh như thế nào?

• Nhận xét gì về điểm N đv đoạn thẳng

Bài 1:

a) EF // AC; HG // AC: Xét tam giác ABC, ta có: EB = EA (gt)

FB = FC (gt)

⇒ EF là đtb của tam giác ABC.

⇒EF // AC và EF = 21AC Chứng minh tương tự, ta có: GH // AC và GH = 2 1 AC b) Tứ giác EFGH là hình bình hành. Tứ giác EFGH có: EF // GH (// AC, cm trên) EF = GH (= 21AC, cm trên) ⇒ Tứ giác EFGH là hình bình hành

(tứ giác có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau) Bài 2: Xét ∆vADH và ∆vCBK, ta có: K B C K D Aˆ = ˆ (Soletrong, AB // CD) AD = BC (2 cạnh đối của hbh) ⇒∆vADH = ∆vCBK ⇒ AH = CK (2 cạnh tương ứng bằng nhau) Tứ giác AHCK có: AH = CK (cm trên) AH // CK (cùng vuông góc BD) ⇒ Tứ giác AHCK là hình bình hành

(tứ giác có 2 cạnh đối vừa song song, vừa bằng nhau) GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :15 } } } }

TR

ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009

BM. Vì sao có nhận xét đó?

• Tương tự nhân cét điểm M đv đoạn thẳng DN?

HĐ3 : Hướng dẫn về nhà (2ph) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Bài tập 48, nếu cho thêm giả thiết AC=BD thì em có nhận xét gì về hình bình hành EFGH? Hay nếu cho thêm AC vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH? hay nếu cho thêm AC vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH có gì đặc biệt?

− Nắm vững và phân biệt được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

− Bài tập 49 SGK tr93.

Tiết 14: §8. ĐỐI XỨNG TÂM

I. Mục tiêu:

− Nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được một số hình có tâm đối xứng (Cơ bản là hình bình hành).

− Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

− GV: Thước thẳng, compa, một vài chữ cái (N, S, E)

− HS: Thước thẳng, compa.

III. Các bước lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ (5ph)Định nghĩa hình bình hành, vẽ hình bình Định nghĩa hình bình hành, vẽ hình bình

hành ở bảng, nêu tính chất hai đường chéo

hình bình hành? Một họcsinh:

• Vẽ hình bình hành

• Nêu tính chất hai đường chéo của đường chéo của hình bình hành.

B. Hai điểm đối xứng qua một điểm (7ph)

− GV giới thiệu: A và C gọi là đối xứng 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:

GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :16

A B

CD D

TR

ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009

nhau qua O.

− Còn hai điểm nào đối xứng qua O nữa?

− Từ đó giáo viên định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm khác.

− Cách vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước?

− Nếu A ≡ O thì A’ ở đâu?

− Với một điểm O cho trước, ứng với một điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua O. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Hai điểm B và D đối xứng với nhau qua O.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 8 (Trang 59)