0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Hình có tâm đối xứng (10ph)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 8 (Trang 63 -63 )

− Qua nội dung từ đầu bài học, em có nhận xét gì về hình bình hành.

− Định lý rút ra từ những nhận xét trên cho hình bình hành?

3. Hình có tâm đối xứng:

− Mọi điểm trên hình bình hành, lấy đối xứng qua giao điểm hai đường chéo các điểm đó cũng thuộc hình bình hành.

− HS: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình

TR

ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009

− Trên hình 80 SGK, chỉ ra cái N, S là những hình có tâm đối xứng. Học sinh tìm thêm vài chữ cái in hoa khác cũng có tâm đối xứng?

bình hành đó.

− HS tìm một vài chữ cái in hoa có tâm đối xứng.

E. Củng cố (10ph)Bài 52 SGK tr96 Bài 52 SGK tr96

− Để chứng minh E là điểm đối xứng với F qua B ta nên chứng minh B là gì của đoạn thẳng EF?

− Vậy cần chứng minh đoạn BE như thế nào với BF?

− BE và BF là hai cạnh của hai tam giác nào?

− Tam giác ABE và tam giác CBF có những yếu tố nào bằng nhau?

HS lên bảng trình bày: ABCD là hình bình hành

⇒ BC // AD; BC = AD

⇒ BC // AE (vì D, A, E thẳng hàng) BC = AE (= AD)

⇒ Tứ giác AEBC là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết).

⇒ BE // AC và BE = AC (1) Chứng minh tương tự

⇒ BF // AC; BF = AC (2) Từ (1), (2) suy ra:

E, B, F thẳng hàng theo tiên đề Ơclit BE = BF (= AC)

⇒ E đối xứng với F qua B.

F. Hướng dẫn về nhà (3ph)

− Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua một tâm, hai hình đối xứng qua một tâm, hình có tâm đối xứng.

− So sánh với phép đối xứng qua trục.

− Bài tập 50, 51, 53 SGK tr96 GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :18 ABCD là hbh AD = AE CF = CD E đối xứng với F qua B GT KL E F

TR

ƯỜNG THCS ĐỨC TÍN NĂM HỌC 2008 - 2009

Tuần 8: Tiết 15: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

− Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.

− Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm.

− Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

− GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.

− HS: Thước thẳng, compa.

III. Các bước lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ (10ph)a) Thế nào là hai điểm đối xứng a) Thế nào là hai điểm đối xứng

nhau qua điểm O?

Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua điểm O?

b) Cho hai đường thẳng xOx’ và yOy’ vuông góc với nhau tại O. Lấy M là một điểm nằm trong góc xOy. Gọi M1 là điểm đối xứng của M qua đường thẳng y’Oy. Gọi M2

là điểm đối xứng của M1 qua đường thẳng x’Ox.

a) Phát biểu định nghĩa như SGK b)

B. Luyện tập (32ph)

Bài 1: (giữ lạibài cũ)

Chứng minh M2 và M đối xứng với nhau qua điểm O.

− Để chứng minh hai điểm M và M’ đối xứng với nhau qua O ta chứng minh: + M, O, M’ thẳng hàng. + OM’ = OM Bài 1: Chứng minh: Ta có:

OM = OM1 (M và M1 đối xứng nhau qua Oy)

⇒∆OMM1 cân tại O Mà Oy ⊥ MM1

Nên Oˆ1 =Oˆ2 (t/c tam giác cân) Chứng minh tương tự ⇒ OM1 = OM2Oˆ3 =Oˆ4 vậy OM = OM1 = OM2(1) Mặt khác: GV: BÙI ĐỨC THÀNH HH8/W2003 - 6/1/2015 TRANG :19 O M M M 1 1 2 2 3 4

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 8 (Trang 63 -63 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×