GIAO AN NGƯ VAN 6TICH HOP KI NANG SONG

69 202 0
GIAO AN NGƯ VAN 6TICH HOP KI NANG SONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 6 THCS Nậm Cang Nguyễn Thị Vân G: 01/11/2010 Bài 11 Tiết 44 Cụm danh từ I/- Mục tiêu: 1. KT: HS nắm đợc đặc điểm của cụm DT, cấu tạo của cum DT ( phần trung tâm, phần trớc, phần sau). 2. KN: HS có kĩ năng xác định, nhận biết cụm DT, đặt câu với cụm DT. 3. TĐ: HS có thái độ sử dụng cụm DT đúng, hay, chính xác trong nói, viết. II/ - Các kĩ năng cơ bản đợc giáo dục trong bài - Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm III/- Chuẩn bị : 1. GV: T liệu NV6, bảng phụ ghi BT. 2. HS: Chuẩn bị bài theo nội dung sgk. IV/- Phơng pháp/KTDH: - Gợi mở, đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm. - KT: Khăn trải bàn V/- Tổ chức giờ học: 1/ ổn định tổ chức:1' 6A: 2/ Kiểm tra đầu giờ: 4' Danh từ chỉ sự vật gồm mấy nhóm ? nêu đặc điểm của từng nhóm ? các qui tắc viết hoa? Học sinh trả lời phần ghi nhớ sgk 109 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động:1p Ba con trâu đực -> có phải là 1 DT không ? ( không) DT có tác dụng gọi tên sự vật, đơn vị. Các DT khi kết hợp với các từ ngữ khác bổ sung ý nghĩa cho nó sẽ tạo thành 1 cụm DT có ý nghĩa khái quát hơn, cấu tạo phức tạp hơn. Vậy thế nào là cụm DT và cấu tạo của nó ra sao ? chúng ta tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.24p - Mục tiêu: HS hiểu: cụm danh từ là gì? và cấu tạo của cum danh từ ra sao? - GV treo bảng phụ ghi BT HS đọc - Những từ ngữ đợc in đậm trong câu bổ nghĩa cho từ nào ? + xa bổ nghĩa cho từ ngày hai và ông lão đánh cá BN cho vợ chồng nát biển BN cho túp lều - GV: Các tổ hợp từ trên đợc gọi là cụm DT. Em I/ Cụm danh từ là gì ? 1/Bài tập: Xa bổ nghĩa cơ từ ngày Hai và cụm từ ông lão đánh cá bổ nghĩa cho từ vợ chồng 1 Ngữ văn 6 THCS Nậm Cang Nguyễn Thị Vân hãy xác định cụm DT trong bài tập ? tìm DT trung tâm. + Cụm DT: ngày xa 2 vợ chồng ông lão đánh cá 1 túp lều nát trên bờ biển. DT trung tâm: ngày, vợ chồng, túp lều - Em hiểu thế nào là cụm DT ? + DT với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành cụm DT - Em hãy so sánh các cách nói trong BT2 (sgk117) và rút ra nhận xét. + S 2 : 1 túp lều cụ thể hơn so với túp lều về số lợng rõ ràng. 1 túp lều nát rõ nghĩa hơn so với 1 túp lều -> vì thể hiện đợc tình trạng của túp lều 1 túp lều nát trên bờ biển cụ thể hơn so với 1 túp lều nát -> vì xác định đợc địa điểm của túp lều. + Nhận xét: Cụm Dt có ý nghĩa đầy đủ hơn so với DT ( từ túp lều cụm DT PT dần làm cho ngời đọc biết rõ thêm về số lợng trạng thái - địa điểm của túp lều ấy) - GV đa ra cụm DT: Sông Hồng của ta, em hãy đặt câu với cụm DT ấy ? phân tích cấu trúc ngữ pháp ? + Sông Hồng của ta // nớc chảy xiết Con sông chảy xiết // là con sông Hồng của ta - Em có nhận xét gì về đặc điểm NP của cụm DT ( có chức năng giống nh DT không ?) - Em hiểu gì về cụm DT ? + HS nêu các ý trong phần ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Phần ghi nhớ có mấy đơn vị kiến thức cần lu ý? - Gọi HS đọc BT ( sgk 117) - Tìm cụm DT trong BT bạn vừa đọc ? - Chỉ ra các từ ngữ phụ thuộc đứng trớc và đứng sau DT ? sắp xếp thành loại. - Cụm từ nát trên bờ biển bổ nghĩa cho từ túp lều 2/ Nhận xét: DT kết hợp với 1 số từ ngữ khác -> cụm DT Nghĩa của cụm DT đầy đủ hơn nghĩa của 1 DT, số lợng phụ ngữ càng tăng thì nghĩa của cụm DT càng đầy đủ hơn. -> Cụm DT có chức năng NP nh DT làm CN, làm VN 3/ Ghi nhớ (Sgk 117) II/ Cấu tạo của cụm DT 1/ Bài tập: . Các cụm từ DT: làng ấy; 3 2 Ngữ văn 6 THCS Nậm Cang Nguyễn Thị Vân thúng gạo nếp; 3 con trâu đực; 2 con trâu ấy; chín con; năm sau; cả làng. - Từ ngữ phụ thuộc đứng trớc + Cả: Chỉ số lợng ớc phỏng, tổng thể + ba, chín: chỉ số lợng chính xác. - Từ ngữ phụ thuộc đứng sau + ấy, sau: chỉ vị trí để phân biệt + đực, nếp: chỉ đặc điểm - GV treo bảng phụ HD học sinh điền các cụm DT vào bảng đúng vị trí từng thành tố. - Nêu hiểu biết của em về cấu tạo cụm DT ? (phần ghi nhớ) - Gọi HS đọc ghi nhớ khắc sâu. Mô hình Phần trớc Phần tr. tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 ba ba chín cả làng thúng con con năm làng gạo trâu ấy nếp đực sau ấy 2/ Ghi nhớ ( sgk 118) * HĐ2 : HDHS luyện tập.15 p Mục tiêu: HS vận dụng đợc kiến thức lí thuyết vào làm các bài tập. - Nêu yêu cầu BT - Gọi 3 HS lên bảng mỗi em xác định 1 câu + HS viết -> nhận xét - GV nhận xét - GV gọi HS điền phụ ngữ thích hợp. + HS đứng tại chỗ trả lời -> nhận xét. III/ Luyện tập: Bài 1 ( 118) Tìm các cụm DT a) Một ngời chồng thật xứng đáng. b) Một lỡi búa của cha để lại c) Một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ Bài 3 ( 118): Điền phụ ngữ thích hợp vào chỗ trống. ấy ( vừa mắc) vừa rồi ( lúc nãy) cũ (đó, kỳ lạ). Bài thêm: Cho DT ndân hãy thêm các phụ ngữ để tạo thành cụm DT rồi đặt thành câu 3 Ngữ văn 6 THCS Nậm Cang Nguyễn Thị Vân Cụm DT: toàn thể nhân dân Câu: Toàn thể nd VN qtâm XD đất nớc 4.Tổng kết- HD học ở nhà (2') Thế nào là cụm DT ? cấu tạo của cụm DT ? Lấy VD minh họa. - Học thuộc các ghi nhớ. Làm nốt BT2. - Ôn kĩ về từ, nghĩa của từ, từ mợn, DT, cụm DT để chuẩn bị KT T.Việt - Chuẩn bị bài : Chân, tay, tai, mắt, miệng: Đọc nhiều, tập kể tóm tắt - trả lời các câu hỏi trong phần đọc - hiểu VB NS: 01/11/2010 NG: 02/11/2010 Ngữ văn Bài 11 Tiết 45 Hớng dẫn đọc thêm Chân, tay, tai, mắt, miệng I/- Mục tiêu: 1. KT - Giúp học sinh hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện. Biết ứng dụng các ND truyện vào thực tế cuộc sống. 2. KN: HS có kĩ năng đọc diễn cảm, kỹ năng kể = các ngôi kể khác nhau. 3. TĐ: HS có thái độ đúng mực trong cuộc sống, không nên tách rời khỏi tập thể cộng đồng. II/-Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục cho học sinh. - Tự nhận thức giá trị của tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết,tơng thân ,tơng ái trong cuộc sống. - ứng xử có trách nhiệm. - Giao tiếp phản hồi,lắng nghe tích cực. III/- Chuẩn bị: 1. GV: T liệu NV6, tranh minh hoạ. 2. HS: Đọc, trả lời các câu hỏi. IV/- Phơng pháp/KTDH: - Gợi mở, đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm. - Phơng pháp đóng vai V/- Tổ chức giờ học. 1. ổn định tổ chức:1' - Hát đầu giờ - Sĩ số: 6A: vắng phép không 2. Kiểm tra đầu giờ: 5' Kể lại truyện Thầy bói xem voi ? Bài học rút ra qua truyện. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Khởi động. 2p 4 Ngữ văn 6 THCS Nậm Cang Nguyễn Thị Vân Em có nhận xét gì về các nhân vật trong truyện Chân, tay ? (nhân vật là những bộ phận cơ thể ngời đã đợc nhân hoá. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là 1 số bộ phận khác nhau của cơ thể con ngời, mỗi bộ phận có nhiệm vụ riêng nhng lại có chung 1 mục đích đảm bảo sự sống cho cơ thể. Không hiểu đợc điều này các nhân vật trên đã bất bình với lão Miệng, đã đình công và đã chịu hậu quả đáng buồn may mà còn kịp thời cứu đợc. Đó chính là ND truyện ngụ ngôn thú vị mà ta tìm hiểu hôm nay. * Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu VB: 24' - Mục tiêu: + HS đọc đúng văn bản, giọng đọc truyền cảm, biết cách đọc phân vai. + HS kể lại đc câu truyên bằng ngôn ngữ của mình. + Hiểu đc ND, ý nghĩa của truyện. * Bớc 1: HDHS đọc và TL chú thích - GV hớng dẫn đọc: Giọng đọc sinh động và có sự thay đổi thích hợp với từng nv và từng đoạn. Đoạn đầu giọng thn thở, bất mãn. Đoàn cả bọn đến gặp lão Miệng giọng hăm hở nóng vội. Đoạn tả kq sự đình công của 4 nv giọng uể oải. Đoạn cuối giọng hối lỗi. - Gọi 3 HS đọc nhận xét chữa lỗi - GV cho HS đọc phân vai: 3 lần - Gọi 1 em kể tóm tắt truyện - Kể theo ngôi 3: 1 em - Cho HS giải thích 2 từ: lừ đừ, lờ đờ cách giải thích, sự khác nhau v nghĩa. + Lờ đờ + Lừ đừ * Bớc 2: HDHS tìm bố cục - Theo em truyện có bố cục mấy phần ? + 3: - Phần đầu: gtnv, ngnhân, tình huống truyện - Phần T.bài PT câu chuyện: Hành động và kq - Phần còn lại: Kết thúc: bài học rút ra. => Dàn ý của bài văn kể chuyện * Bớc 3: HDHS tìm hiểu văn bản. - Truyện có mấy nv ? cách đặt tên các nv gợi cho em suy nghĩ gì ? + 5 nhân nhân, không có nhân vật nào là chính. I/ Đọc-thảo luận chú thích 1/ Đọc, kể: 2/ Thảo luận chú thích. * Từ khó SGK II/ Bố cục ( ba phần). III/ Tìm hiểu văn bản 1. nguyên nhân cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng. 5 Ngữ văn 6 THCS Nậm Cang Nguyễn Thị Vân Nv Miệng đáng chú ý hơn vì là đầu mối của truyện. Cách đặt tên nv rất giản dị nhng có dụng ý: Lấy tên các bộ phận của cơ thể ngời đặt cho từng nv. Đó là biện pháp nhân hoá thờng gặp trong truyện ngụ ngôn. - Em hãy nêu tình huống mở đầu của truyện và nhận xét về tình huống đó ? + Cô Mắt phát hiện ra sự bất hợp lý trong việc phân công và hởng thụ. Chân, Tay làm việc quá nhiều, lão Miệng chỉ ngồi ăn không -> đây là 1 CT có ý nghĩa, tình huống có vấn đề -> ngnhân dẫn đến sự PT cốt truyện. - 4 ngời có trình độ ntn với Miệng ? - Sau khi ra về cả bọn đã làm gì ? kết quả việc làm đó ntn ? kq đó chứng tỏ điều gì ? GV: Cả 4 đờng làng không chịu làm việc, lão Miệng bị bỏ đói, chỉ 1 thời gian ngắn đã thấy hậu quả với cả 4, đó là sự mệt mỏi chán chờng uể oải cảm giác của từng bộ phận cơ thể do thiếu ăn đợc miêu tả rất phù hợp với từng bộ phận. Cho thấy sự thống nhất cao độ giữa các bộ phận suy rộng ra là sự thống nhất của XH, cộng đồng. - Tình huống truyện lại đợc mở ra khi bác Tai phân tích sự sai lầm, rồi cả bọn đến nhà lão Miệng. Em hiểu lời bác Tai ntn ? + Lão Miệng không ăn chúng ta sẽ bị tê liệt, lão M có ăn thì chúng ta mới khoẻ đợc -> lời nói của bác Tai chứng tỏ bác đã hiểu đúng mối quan hệ thống nhất giữa các bộ phận khác nhau trong cơ thể mỗi bộ phận có 1 chức năng khác nhau -> sự thống nhất không tách rời các bộ phận của cơ thể, rộng ra là trong cộng đồng xã hội. - Truyện kết thúc ntn ? + 4 ngời chăm sóc M chu đáo tận tình chứng tỏ họ đã hiểu ra vấn đề. Sau khi ăn M thấy khoan khoái, cả bọn cùng dễ chịu, mọi việc trở về nh xa, ai làm việc nấy không còn tị nạnh nhỏ nhen, tất cả sống trong niềm vui - Họ phải làm việc nhiều, Lão Miệng chẳng phải làm gì chỉ ngồi ăn không => Bốn nhân vật trên so bì với lão Miệng vì mới chỉ nhìn thấy ở vẻ bề ngoài, cha thấy sự thống nhất bên trong. - Cuối cùng họ đã hiểu ra vấn đề và lại chung sống hoà đồng nh xa. 2/Bài học: - Trong tập thể mỗi thành viên 6 Ngữ văn 6 THCS Nậm Cang Nguyễn Thị Vân lđ, cần cù chăm chỉ miệt mài trong 1 cơ thể. - Qua truyện em rút ra đợc bài học gì ? không thể sống tách rời mà phảI n- ơng tựa vào nhau, gắn bó với nhau. * HĐ2: HDHS tổng kết: 3' - Mục tiêu: Học sinh khắc sâu kiến thức bài học B1: Câu truyện cho ta bài học gì ? em áp dụng bài học đó vào thực tiễn cs ra sao ? + HS trả lời các ND trong phần ghi nhớ. B2: Gọi HS đọc ghi nhớ IV/ Ghi nhớ ( sgk ) * HĐ3: HDHS luyện tập: 7' - Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức của bài học vào làm bài tập nhằm khắc sâu kiến thức. Cho HS thảo luận nhóm C3 2 N1: KN truyện ngụ ngôn; N2: nv truyện ngụ ngôn có gì đặc biệt; N3+4: Mở đầu, kết thúc truyện có gì đáng chú ý; N5: Bài học rút ra từ các truyện ng 2 . N6: Sự hấp dẫn của truyện nhờ các yếu tố nào ? + Thảo luận 2 - đại diện trả lời. + GV nhận xét, bổ xung. V/ Luyện tập: 4.Tổng kết- HD học ở nhà: 4' + Tổng kết. Gọi 1 HS đọc toàn bộ câu chuyện. Nhận xét về nhan đề truyện. + Hớng dẫn học ở nhà - Học thuộc các ghi nhớ. Ôn kỹ từ (giờ trớc đã dặn) -> giờ sau kiểm tra Tviệt 45 - Tìm hiểu bài luyện tập XD bài văn tự sự - Tìm 1, 2 đề văn tự sự. NS: 01/11/2010 NG: 02/11/2010 Ngữ văn Bài 11 Tiết 46 Kiểm tra tiếng việt 7 Ngữ văn 6 THCS Nậm Cang Nguyễn Thị Vân I/- Mục tiêu: 1.KT: HS củng cố hệ thống kiến thức đã học về từ, nghĩa của từ, từ mợn, DT, cụm DT. GV đánh giá đợc kết quả học tập của HS. 2.KN: HS có kĩ năng xác định và sử dụng từ, DT, cụm DT, đặt câu, viết đoạn. 3.TĐ: HS có thái độ, ý thức làm bài độc lập, tự giác. II/- - Sĩ số: 6A: vắng phép không II.Các kĩ năng sỗng cần giáo duc trong bài: - Đảm nhận trách nhiệm - Đạt mục tiêu. III. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra HS: Ôn tập theo yêu cầu IV. Phơng pháp/KTDH: - Quan sát V.Tổ chức giờ học: 1.ổn định tổ chức I2. Kiểm tra đầu giờ : Không 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Đề bài Phần I: Trắc nghiệm (2đ) Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm) Chọn đáp án đúng nhất rồi ghi ra: 1/ Bộ phận từ mợn quan trọng hất trong T.Việt có nguồn gốc từ đâu ? A. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán D. Tiếng Nga 2/ Nhận xét nào là định nghĩa đầy đủ nhất về nghĩa của từ ? A. Nghĩa của từ là khái niệm mà từ biểu thị. B. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị. C. Nghĩa của từ là t/c mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là ND mà từ biểu thị. 3/ Tên gời, tên địa danh VN đợc viết hoa ntn ? A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng. D. Viết hoa tên đệm của ngời. 4/ Trong cụm DT sau, cụm nào có đủ cấu trúc 3 phần ? A. Một lỡi búa B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy. C. Tất cả các bạn HS lớp 6. D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo. Phần II: Tự luận ( 8 điểm). Câu 1 (3đ) Cho các DT sau hãy đặt thành câu hoàn chỉnh: Núi, sách, quần áo. Câu 2 (4đ): Viết 1 đoạn văn ngắn có dùng cụm DT : những cuốn sách ấy, hai cái bàn cũ, một giá sách. Đáp án chấm 8 Ngữ văn 6 THCS Nậm Cang Nguyễn Thị Vân Phần I: Trắc nghiệm (2đ) Mỗi câu đúng đợc 0, 5đ 1 2 3 4 C D A D Phần II: Tự luận ( 8 điểm) Câu 1 (3đ) Mỗi câu đặt đúng ND, có ý nghĩa đợc 1 điểm. Câu 2 (5 đ) ĐV với ND có ý nghĩa, sử dụng cụm Dt đợc 4đ - Hình thức: Không mắc lỗi chính tả, dtừ, diễn đạt. 1đ 4.Tổng kết- HD học ở nhà 5' + Tổng kết (3): Thu bài, nhận xét giờ KT. + HD học ở nhà(2). - Ôn các kiến thức về DT, cụm DT. - Chuẩn bị trớc dàn bài cho bài viết TLV số 3 NS: 03/11/2010 NG: 05/11/2010 Ngữ văn Bài 11 Tiết 47 Trả bài tập làm văn số 2 I/- Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh phát hiện đợc các lỗi trong bài làm của mình, biết tự sửa các lỗi và so sánh với bài viết số 1 để rút kinh nghiệm. 2. KN: HS có kĩ năng tự chữa bài làm của bản thân và của bạn. 3. TĐ: Giáo dục học sinh thái độ đúng khi tự sửa lỗi. II/- Các kĩ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: - Lắng nghe tích cực III/- Chuẩn bị: - GV: Bài đã chấm - HS: Nhớ lại đề bài và dàn ý bài đã viết. IV/- Phơng pháp/KTDH: - Gợi mở, đàm thoại, hđ cá nhân. V/- Tổ chức giờ học. 1. ổn định tổ chức:1' - Hát đầu giờ - Sĩ số: 6A: vắng phép không 2. Kiểm tra đầu giờ: 15' Nhắc lại đề bài. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động. 1' - Mục tiêu: Bớc đầu định hình cho HS về ND tiết học. 9 Ngữ văn 6 THCS Nậm Cang Nguyễn Thị Vân Giờ trả bài có tầm quan trọng vì qua đó các em tự nhận ra đợc những lỗi thông thờng mà mình hay mắc phải trong bài viết. Từ đó các em có thể tự chữa đợc các lỗi của mình hoặc của bạn. * Hoạt động 1:HD học sinh thực hiện các ND. 23' - Mục tiêu: + HS nhận thấy u nhợc điểm của bài làm và biết cách sửa chữa lỗi. - GV nhắc lại các yêu cầu của đề và dàn ý (tiết 37,38) - Em kể đầu đuôi câu chuyện và cô đã không mắng em và đã cho em vào chỗ ngồi và đến thứ 2 cô khen em và Đề bài: +Đ Đề chẵn: Kể về một việc tốt mà em đã làm. +D Đề lẻ: Kể về một kỷ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mã mãi. I/ Xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý (tiết 37,38) II/ Nhận xét u, nhợc điểm. 1/ Ưu điểm: Đa số biết làm bài KC - 1 số bài biết XD tình huống truyện và giải quyết các tình huống -> hấp dẫn cho ngời đọc. - Có nhiều bài trình bày sạch. - Bố cục 3 phần rõ ràng - Lời kể tơng đối lu loát 2/ Nhợc điểm: - 1 số bài ND còn sơ sài - Cha biết hồi tởng các sự việc để kể cho hợp lý. - Bố cục: cha rõ ràng, sắp xếp không cân đối. - Lí do bắt vào sự việc cha hay, sơ sài có bài không nêu lý do, kể sự việc ngay. - 1 số bài trình bày ẩu, không khoa học. III/ Chữa lỗi: 1/ Diễn đạt: Chiều hôm đó, chúng em đang đi trên đ- ờng 1 mùi hoa sữa thơm thoang thoảng đâu đây là một không gian yên tĩnh. ở quanh đây có nhà em nỏi tiếng là có ao cá to và nhiều cá nhất làng, ở đó có thằng Tèo = tuổi 2/ Dùng từ: - Mọi ngời mua 1 rổ bia - Buổi tan học đã đến - Cây đa cổ thủ - Voi dùng các vòi chở gỗ - Xin lỗi mẹ ríu rít - Chị chạy ra xin lỗi mẹ và lấy hết t/nhiệm vào mình. - Bà liền trao tặng cho tôi. - Em liền từ biệt bà cụ. 3/ Lỗi chính tả. 10 . III/ Luyện tập: Bài 1 (129) Tìm số từ và xác định nghĩa - 1 canh, 2 canh, 3 canh, 5 canh -> số từ chỉ só lợng. Canh 4, canh 5: Số từ chỉ số thứ tự Bài 2: (129) chỉ rõ ý nghĩa của các từ. - Có mấy ý ki n góp ý về ND biển treo - Nhận xét về từng ý ki n ? - Thái độ của nhà hàng khi nghe góp ý - Răm rắp làm theo GV: Cả 4 ngời góp ý đều vui vẻ chân tình song các ý ki n của họ. Chữa lỗi: 1/ Diễn đạt: Chiều hôm đó, chúng em đang đi trên đ- ờng 1 mùi hoa sữa thơm thoang thoảng đâu đây là một không gian yên tĩnh. ở quanh đây có nhà em nỏi tiếng là có ao cá to và nhiều

Ngày đăng: 31/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan