- GV hớng dẫn đọc -> gọi 2 HS đọc – N.xét
- Gọi 1 HS kể. Yêu cầu lời kể ngắn gọn giọng bà mẹ thay đổi khi nói với con, tự nói với mình.
- Nêu xuất xứ của truyện “Mẹ hiền dạy con”
- Cho HS thảo luận các chú thích 1, 2, 8, 9
- Cho HS tìm 1 số từ đồng âm với “tử” + tử: thầy (Mạnh tử, Khổng Tử)
+ tử: con ( thiên tử, phụ tử) + tử: chết ( bất tử, tử trận)
+ tử: 1 phần rất nhỏ của vật chất (phân tử, ng.tử)
- Truyện kể theo trật tự nào ? có mấy sv chính ?
- Tgian, không gian. Có sự việc chính kết thành cốt truyện.
- GV đa ra bảng phụ ghi tóm tắt sự việc - Quan sát vào bảng em thấy 3 sự việc đầu có ý nghĩa giáo dục gì ? (chọn môi trờng sống phù hợp.
- Vì sao bà mẹ M.Tử lại quyết định chuyển nhà 2 lần.
+ M.Tử sống gần nghĩa địa bắt chớc đào, chôn
+ M.Tử sống gần chợ bắt chớc buôn bán đ.điên
-> Tuy đó chỉ là hành động bắt chớc, làm theo vô ý thức nhng nếu cứ kéo dài, lặp lại mãi thì sẽ nhiễm thành thói quen, thành tính cách khó thay đổi.
? tại sao bà mẹ không dùng cách khuyên răn hay nghiêm khắc cấm đoan con mà lại chọn cách chuyển nhà vừa phức tạp vừa tốn kém.
+ ý thức đợc sâu sắc ảnh hởng của môi trờng, của h/c’ sống đến con ngời – bà
I/ Đọc –thảo luận chú thích. 1/ Đọc, kể.
2/ Thảo luận chú thích.
a) Xuất xứ truyện “Mẹ hiền dạy con” dịch từ sách “liệt nữ truyện” của TQ. b) Từ khó.
1, 2, 8, 9
II/ Tìm hiểu VB’
1/ ý nghĩa giáo dục trong 2 sự việc đầu. Chọn môi trờng sống phù hợp.
Bà mẹ M.Tử đã chọn môi trờng sống có lợi nhất cho con, tránh môi trờng xấu sẽ ảnh hởng đến việc hình thành nhân cách của trẻ
đã chọn moi trờng sống có lợi nhất cho con đó là trờng học.
- Hãy tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tơng tự. + Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. ở bầu thì tròn, ở ống thì dài - Em T2 sự việc thứ 4. - Bà mẹ đã làm gì với con ? Bà nghĩ gì về việc làm đó ?
+ Vô tình nói dối – việc làm sai trái - Bà đã sửa chữa ntn ? ( mua thịt cho con ăn)
- ý nghĩa giáo dục con ở vực việc này ? + Không đợc dạy trẻ nói dối, đ/v trẻ phải dạy chữ “tín” giáo dục trẻ đức tính thành thật.
- Hãy tìm những câu TN, TN có ý nghĩa tơng tự ?
+ Lời nói đi đôi với việc làm, nói 1 làm 1, nói 1 làm 2
- Việc gì đã xảy ra trong lần thứ 5 ? + Mạnh Tử bỏ học.
- Hành động của bà mẹ ntn khi con bỏ học ?
+ Bà cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung và nói: “con đang đi học mà bỏ học … đi vậy”
?Tại sao bà chọn con đờng q’liệt đó. + Hành động khác thờng này sẽ mạnh mẽ tới con. Lời nói của bà để giải thích cho hành động của mình đồng thời cho con một bài học sâu sắc, phê bình nghiêm khắc khuyết điểm của con. - Phân tích lời nói, hành động của bà ? mục đích, t/dụng ?
- Bà dùng h/a’ so sánh, ẩn dụ thật mạnh mẽ, dứt khoát -> M.Tử vừa sợ, vừa cảm phục tính cách của mẹ -> ra sức học tập.
Bà đã ý thức đợc “gần mực thì đen, gần đèn … rạng”
“ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” 2/ ý nghĩa của sự việc thứ 4.
Bà đã giữ đợc chữ “tín” đ/v con
Bà đã ý thức sâu sắc: Phải thành thật, không đợc nói dối
3/ ý nghĩa của SV thứ 5
“Bà cắt đứt tấm vải …”
-> Bà giáo dục con phải có chí học hành -> cách dạy thật thông minh, mạnh mẽ dứt khoát.
MTử vừa sợ vừa cảm phục bà -> ra sức học tập để sau này trở thành bậc đại hiền.
Mục tiêu: Khắc sâu những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của bài - Bà mẹ M.Tử đã giáo dục, dạy dỗ con
ntn
+ Nêu các ý trong ghi nhớ - đọc
III/ Ghi nhớ (sgk 153)
* HĐ3: Hớng dẫn HS luyện tậ: 7p.
Mục tiêu: Thảo luận và làm bài tập 1,2 - GV nêu yêu cầu của BT1: cảm nghĩ về sự việc bà mẹ MT … cầm dao căt đứt tấm vải
- 2 HS trả lời – HS nhận xét
- Em có suy nghĩ gì về đạo làm con + 3 HS trả lời – nhận xét - BT4 đã làm ở trên IV/ Luyện tập. Bài 1 ( 153) Bài 2 ( 153) 4/ Tổng kết- Hớng dẫn HS học bài: (5’) Bà mẹ Mạnh Tử là ngời ntn ?
Bài học rút ra qua truyện.
- Kể truyện, kể tóm tắt, học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài + Tính từ và cụm TT (trả lời các câu hỏi) + Ôn tập tiếng việt (trả lời các câu hỏi) NS: 01/12/2010 NG: 03/12/2010 Ngữ văn – Bài 15 Tiết 63 Tính từ và cụm tính từ I/- Mục tiêu: 1.Kiến thức:
- HS nắm đợc đặc điểm của tính từ và 1 số loại tính từ cơ bản. Nắm đợc cấu tạo của cụm TT.
2.Kĩ năng:
- RLKN nhận biết, phân loại TT, cụm TT, biết sử dụng đặt câu. 3.Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức sử dụng từ loại cho phù hợp.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài
- Tự nhận thức,t duy sáng tạo.
III/- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị bài, SGV, vở viết.