Tiến trình tổ chức các hoạt động Đề bài:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGƯ VAN 6TICH HOP KI NANG SONG (Trang 59 - 63)

IV/ Phơng pháp/ktdh: Thảo luận nhóm,động não.

3/Tiến trình tổ chức các hoạt động Đề bài:

Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). (Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm)

Đọc kỹ đoạn văn và các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mõi câu hỏi.

“Chàng một mình cầm cây đàn ra trớc quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mời tám nớc bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì đợc tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. T.Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tớng lĩnh quân sĩ thấy Tsanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết đợc niêu cơm và hứa sẽ trọng thởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mời tám nớc ăn mãi, ăn mãi nhng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng T.Sanh rồi kéo nhau về nớc.

Về sau vua không có con trai, đã nhờng ngôi cho T.Sanh.

(Ngữ văn 6 – tập 1) 1/ Đoạn văn trên trích từ VB nào ?

A. Bánh chng, bánh giầy B. Thánh Gióng

C. Thạch Sanh D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

2/ VB đó thuộc thể loại nào ?

A. Thần thoại B. Truyền thuyết C. Cổ tích D. Truyện cời 3/ Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào ?

A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm 4/ Thạch Sanh đánh đàn vào thời gian nào ?

A. Khi T.Sanh bắn đại bàng cứu công chúa. B. Khi Lí Thông rắp tâm hãm hại T.Sanh. C. Khi T.Sanh chiến đấu với chằn tinh. D. Khi binh lính 18 nớc kéo sang.

5/ ý nghĩa của chi tiết “niêu cơm thần kì” là gì ? A. Coi thờng chế giễu kẻ thù.

C. Tợng trng cho tinh thần nhân đạo, t tởng hoà bình của ND ta. D. Thể hiện tình yêu của T.Sanh dành cho công chúa.

6/ Trong cụm danh từ “Niêu cơm tí xíu” từ nào là từ trung tâm.

A. Tí B. Xíu C. Tí xíu D. Niêu cơm

Phần II: Tự luận ( 7 điểm)

Lê Lợi đánh tan quân Minh giải phóng đất nớc, lên ngôi vua, lấy hiệu là Lê Thái Tổ, đóng đô ở Thăng Long. Tất cả những điều ấy Rùa vàng đều đợc chứng kiến tham gia.

Dựa vào văn bản “Sự tích Hồ Gơm” (Ngữ văn 6 – tập I) trong vai Rùa Vàng, em hãy kể sáng tạo câu chuyện trên.

Đáp án chấm

Phần I: Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm. Tổng 3,0 điểm)

Câu số Đáp án Câu số Đáp án

1 C 4 D

2 C 5 C

3 A 6 D

Phần II: tự luận ( 7 điểm)

1/ Yêu cầu:

a) ND: XD đợc cốt truyện mới trên cơ sở của VB đã học, chỉ kể những chi tiết và diễn biến sự việc có trong VB.

- Giới thiệu, dẫn dắt mở đầu câu chuyện (1,0 đ)

- Trình tự, diễn biến của câu chuyện mà nv đợc chứng kiến

+ Cuộc XL của nhà Minh, những khó khăn trong những ngày đầu của cuộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khởi nghĩa ( 1,0đ)

+ Việc Long Quân giúp Lê Lợi ( 1,5đ)

+ Chiến công và thắng lợi của Lê Lợi sau khi có gơm báu. (1,5đ)

+ Tình tiết đòi gơm, trả gơm ( 1,0đ)

- Tên hồ Tả Vọng thành hồ gơm, cảm nghĩ của nv ( nếu có) (1,0đ) b) Hình thức:

- Bài viết đúng thể loại: Kể chuyện tởng tợng ( kể lại 1 câu truyện có sẵn theo ngôi kể mới).

- Bố cục 3 phần hợp lí, rõ ràng. Biết cách XD đoạn văn, liên kết đoạn, triển khai ý hợp lý. Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh cảm xúc. Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng.

- Đảm bảo chính xác về NP, từ ngữ, chính tả. 2/ Biểu điểm:

Điểm 7: Đạt đợc các yêu cầu trên.

Điểm 6: Cơ bản đạt đợc các yêu cầu trên, ND có chỗ cha thật sâu. Đảm bảo yêu cầu về h.thức, có thể mắc vào lỗi nhẹ về NP, từ ngữ, ctả

Điểm 5: ND đảm bảo, có ý cha sâu. Bố cục hợp lý, dđ mạch lạc có thể mắc 1, 2 lỗi v NP, dt, c.tả.

Điểm 4: Đảm bảo yêu cầu chính về ND, có vài ý cha sâu, dđ đôi chỗ cha lu loát. Bố cục đảm bảo. Còn mắc 3, 4 lỗi về NP, dt, C.tả

Điểm 3: Bài viết đúng hớng tự sự, sang còn chung chung, dàn trải. Mắc nhiều lỗi về NP, dt. C.tả.

Điểm 2,1: Bài viết quá sơ sài, kỹ năng viết văn yếu. Mắc nhiều lỗi về NP, dt, c.tả. Điểm 0: Không làm bài hoặc không viết đợc ý nào.

4/ Tổng kết - Hớng dẫn HS học bài : (4’)

Thu bài, nhận xét giờ làm.

- Lập dàn ý cho bài viết TLV số 3 – giờ sau trả bài.

--- NS : 11/12/2010 NG : 13/12/2010 Ngữ văn – Tiết 69 HĐNV:Thi kể chuyện I/- Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- HS nắm vững hơn các đặc điểm của kể chuyện sáng tạo bằng tởng tợng qua việc tập giải quyết một số đề bài tự sự tởng tợng sáng tạo, tự làm đợc dàn bài.

2.Kĩ năng:

- RLKN tìm hiểu đề, tìm ý, trình bày thành 1 dàn bài hoàn chỉnh. 3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức học tập, chuẩn bị bài tốt.

II/ Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài

- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ

- Kĩ năng tự đảm nhận trách nhiệm

IIi/- Chuẩn bị:

- GV: T liệu NV6.

- HS: Chuẩn bị bài, SGV, vở viết.

III/- phơng pháp/ktdh:

- chia nhóm(màu sắc) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V/ Tổ chức giờ học:

1/ ổn định tổ chức: ( 2’) sĩ số: , hát

2/ Kiểm tra đầu giờ ( 2’)

Kể tên các câu chuyện đã học ?

3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. Khởi động. 1p Khởi động. 1p

Hoạt động Ngữ văn bao gồm 1 phạm vi rộng rãi, linh hoạt nh su tầm truyện dân gian, tục ngữ, ca dao, kể chuyện … trong giờ học hôm nay vì thời gian hạn chế nên chúng ta đi sâu vào một hình thức đó là: Thi kể chuyện.

Mục tiêu:

- ôn lại các truyện đã học

- Phát huy khả năng làm chủ bản thân của học sinh - GV hớng dẫn, nêu yêu cầu kể: Mỗi em

kể lại một câu chuyện mà mình tâm đắc nhất, bất cứ truyện đó thuộc thể loại gì ( có thể kể các truyện đã học trong chơng trình.

Cũng có thể kể 1 câu chuyện mà mình su tầm hoặc cũng có thể là 1 câu chuyện mình sáng tạo ra ( chuyện đời thờng, chuyện tởng tợng) cốt sao câu chuyện phải có ý nghĩa.

+ HS nghe

- GV nêu những điểm lu ý khi kể.

Kể chứ không phải học thuộc lòng, lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng nghỉ đúng lúc, đúng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu phù hợp.

Biết làm chủ câu chuyện, phong cách đàng hoàng, tự tin.

Biết mở đầu cho hợp lý, kết thúc cho phù hợp.

Đánh giá cao hơn những truyện các em su tầm ngoài sgk I/ Hớng dẫn cách thức tiến hành hoạt động. II/ Cách kể. - Phát âm đúng - Lời kể rõ ràng, mạch lạc có ngữ điệu, diễn cảm. - T thế đàng hoàng, tự tin

- Có lời mở đầu trớc khi kể. Cảm ơn khi kể xong.

- Làm chủ câu chuyện mình kể.

* Hoạt động 2: HD học sinh luyện tập. 15p

Mục tiêu: Thực hiện yêu cầu 1,2,3

- GV cho HS xung phong thi - đại diện các tổ

+ HS trình bày

- Đánh giá nhận xét về: ND truyện Giọng kể, t thế Lời mở, lời kết Tác phong minh hoạ

II/ Luyện tập:

- Kể các câu chuyện đã học một cách diễn cảm.

4/ Tổng kết - Hớng dẫn HS học bài : (5’)

KC tởng tợng phải căn cứ vào yếu tố nào ? ( sự việc có thật) Bố cục bài KC tởng tợng (3 phần)

- Ôn kỹ các kiến thức về KC tởng tợng.

- Chuẩn bị bài: Con hổ có nghĩa ( đọc nhiều lần, T2 truyện, TL các câu hỏi). - Động từ ( trả lời các câu hỏi trong sgk) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NS: 18/12/2010 NG: 20/12/2010 Ngữ văn – Bài 17 Tiết 70

Trả bài kiểm tra học kì I I/- Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Để HS nhận rõ u – nhợc điểm của bản thân trong bài làm. GV đánh giá đợc kết quả học tập, khả năng nhận thức của từng HS thông qua bài làm.

2. Kĩ năng:

- RLKN tự sửa chữa lỗi trong bài làm. 3. Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức tự sửa lỗi, phát huy các u điểm, quan tâm đến văn học.

II/- Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài

- Kiểm soát cảm xúc.

III/Chuẩn bị:

- GV: Bài đã chấm.

- HS: Lập dàn ý với đề bài đã kiểm tra.

Iv/ phơng pháp/ ktdh:

- Giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGƯ VAN 6TICH HOP KI NANG SONG (Trang 59 - 63)