- Học bài cũ: Số từ và lợng từ
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Khởi động 2p
Khởi động. 2p
Truyện trung đại là KN dùng để chỉ những truyện ngắn, vừa, dài, đợc sáng tác trong thời kỳ XHPK VN ( TK X – hết TK XIX) bằng chữ Hán, Nôm. Thể loại truyện này chủ yếu là kể việc nên gần gùi với thể kí, có khi kể về ngời – việc có thật nên gần gũi với sử; mang tính chất giáo huấn đạo đức rõ nét nên gần với truyện ngụ ngôn; cốt truyện đơn giản, kể theo trật tự thời gian.
HĐ1: Đọc- tìm hiểu văn bản.23p
Mục tiêu: - Đọc diễn cảm
- Phân tích hình tợng con hổ - Rút ra bài học cho bản thân
- GV hớng dẫn đọc: Giọng rõ ràng, lu loát gợi không khí li kì, cảm động
- Gọi 4 HS đọc đúng, không phát âm sai chính tả.
- 2 HS kể T2, 1HS kể sáng tạo
+ HS kể -> HS nhận xét -> GV bổ sung - Em hiểu ntn về truyện trung đại
+ HS nêu các ý và đọc các chú thích sgk - VB’ thuộc thể loại gì ?
+ Truyện tự sự, có cốt truyện và nv thông qua lời kể.
- nv chính trong truyện là ai ? ( HT con
I/ Đọc-thảo luận chú thích. 1/ Đọc, kể
2/ Thảo luận chú thích
- Truyện trung đại là gì ? (sgk)
II/ Tìm hiểu VB’ 1/ Hình tợng con hổ
hổ)
- HS kể T2 câu chuyện thứ 1
- Việc gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần và con hổ ?
+ Bà đỡ Trần bị động, sợ hãi vì bị hổ cõng đi vào rừng. Sau bà vỡ lẽ là hổ cõng bà đến để đỡ đẻ cho hổ cái “mẹ tròn con vuông” hổ đền ơn 1 cục bạc.
- NT, ý nghĩa của chuyện này ?
- HS kể T2 câu chuyện thứ 2.
- Chuyện gì đã xẩy ra giữa bác tiều phu và con hổ.
+ Bác tiều phu liều hình cứu hổ khỏi hóc xơng. hổ đền ơn = các loại thịt thú rừng. Khi bác tiều phu chết, gỗ hổ đều mang lễ đến.
- ý nghĩa của sự việc.
- Theo em truyện có gì thật ? + Tả 2 con hổ
GV: Cả 2 con hổ đều thể hiện cái nghĩa của mình với ân nhân.
- Biện pháp NT bao trùm đợc sử dụng là biện pháp gì ? tại sao lại dựng lên truyện “con hổ có nghĩa” mà không phải là “ con ngời có nghĩa”
+ NT chủ yếu là dùng yếu tố tởng tợng h cấu, nhân hoá, hiện thực và lãng mạn đan xen.
Lí do: Mợn chuyện loài vật để nói chuyện con ngời -> câu chuyện kín đáo đầy ngụ ý, con hổ là loài ác thú mà còn có nghĩa nh vậy huống chi con ngời. Trong trái tim kể hung bạo vẫn có những lúc hiền lành nhân nghĩa.
Truyện đề cao, khuyến khích điều gì cần có trng c/s con ngời.
- Chuyện xảy ra giữa bà đỡ Trần ngời huyện Đông Triều và con hổ.
… hổ cõng bà đỡ Trần đến đỡ đẻ cho hổ cái … đền ơn 1 cục bạ -> NT nhân hoá.
=> Những phẩm chất đáng quí: Biết đền ơn đáp nghĩa, hết lòng với nhau trong lúc khó khăn, táo bạo trong hành động, lu luyến khi chia tay.
- Chuyện xảy ra giữa bác tiều phu c’ Lạng Giang và con hổ -> hổ bị hóc xơng bác tiều phu cứu -> hổ đền ơn, khi bác mất nó tiễn biệt, ngày giờ đến tế -> NT nhân hoá, tình huống gay cấu, chi tiết hấp dẫn.
-> Việc trả ơn và tấm lòng thuỷ chung bền vững đ/v ân nhân.
2/ Bài học:
- Đề cao ân nghĩa trong đạo làm ngời.
HĐ2: Hớng dẫn HS tổng kết .4p
Mục tiêu: Khâc sâu nội dung và nghệ thuật của bài.
Em hiểu câu chuyện này nói gì ? III/ Ghi nhớ. (sgk 144)
HĐ3: Hớng dẫn HS luyện tập.7p
Mục tiêu: kể lại chuyện bằng lời kể của mình
HS chọn truyện để kể. IV/ Luyện tập.
- Kể chuyện và nêu cảm nghĩ.