1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 học kì 1, có tích hợp đạo đức mới nhất

165 612 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Khi viết về bác họ đều bộc lộ ộc lộ ười vĩ đại của mọi thời ốn văn hóa, vốn sống vô cùng ăn viết về Bác Hồ.. Khi viết về bác họ đều bộc lộ ốn văn hóa, vốn sống vô cùng ốn văn hóa, vốn số

Trang 1

Ngày soạn: 18/8/2017 Ngày dạy:

- Ôn tập lại văn bản nhật dụng

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa dântộc và nhân loại trong tiếp nhận văn hóa trong PCHCM

- Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

2 Kĩ năng.

- Kĩ năng bài học

+ Nắm bắt được nội dung của văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thếgiới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc Có kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích VBnhật dụng

+ Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộclĩnh vực văn hóa, lối sống

+ Tìm hiểu sơ bộ về một số thủ pháp trong phương thức thuyết minh: liệt kê, sosánh, bình luận

- Kĩ năng sống: Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xác định giá trị cho hs, kĩ năng nhậnthức

- Tư tưởng Hồ Chí Minh : Biết thực hành lối sống tiết kiệm, giản dị, nâng cao giátrị cuộc sống tinh thần

3 Thái độ.

- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập theo gươngBác

4 Năng lực hướng tới.

- Năng lực phát hiện, phân tích

- Năng lực thực hành

II Chuẩn bị.

- GV: sgk, giáo án, sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác;những mẩu chuyện về sự giản dị của Bác

- HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài, trả lời câu hỏi trong SGK

Ôn lại kiến thức về văn bản nhật dụng và VB thuyết minh

III Phương pháp, kĩ thuật:

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, quy nạp

- KT: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình hoạt động – giáo dục.

1 Ổn định tổ chức lớp: 1’

2 KTBC Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

3 Bài mới: Giới thiệu bài.

Trang 2

Bi t bao nh th , nh v n vi t v Bác H Khi vi t v bác h à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ăn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ề Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ề Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ọ đều bộc lộ đề Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộu b c lộc lộ ộc lộ

ni m t h o, bi t n, kính tr ng Bác – m t con ngề Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ọ đều bộc lộ ộc lộ ười vĩ đại của mọi thời ĩ đại của mọi thời đại của mọi thời ủa mọi thờii v i c a m i th iọ đều bộc lộ ời vĩ đại của mọi thời

i Nh ng vi t v Bác – m t con ng i có v n v n hóa, v n s ng vô cùng

đại của mọi thời ư để viết về Bác – một con người có vốn văn hóa, vốn sống vô cùng ề Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ộc lộ ười vĩ đại của mọi thời ốn văn hóa, vốn sống vô cùng ăn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ốn văn hóa, vốn sống vô cùng ốn văn hóa, vốn sống vô cùng

phong phú mang đậm tính dân tộc thì có lẽ văn bản Phong cách Hồ Chí Minhm tính dân t c thì có l v n b n Phong cách H Chí Minhộc lộ ẽ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh ăn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ản Phong cách Hồ Chí Minh ồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ

c a tác gi Lê Anh Tr l m t trong nh ng v n b n tiêu bi u nh t V y chúngủa mọi thời ản Phong cách Hồ Chí Minh à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ộc lộ ững văn bản tiêu biểu nhất Vậy chúng ăn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ản Phong cách Hồ Chí Minh ể viết về Bác – một con người có vốn văn hóa, vốn sống vô cùng ất Vậy chúng ậm tính dân tộc thì có lẽ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh

ta cùng nhau tìm hi u.ể viết về Bác – một con người có vốn văn hóa, vốn sống vô cùng

Hoạt động 1 : 5’

- PP: vấn đáp

- KT: động não

? Em hãy cho biết xuất xứ của VB?

HS: trả lời (Văn bản được trớch trong Hồ Chí Minh

và văn hoá Việt Nam của tác giả Lê Anh Trà)

? Xét về tính chất nội dung, em thấy văn bản này

thuộc loại văn bản nào? Xác định chủ đề của VB?

- HS trả lời

*Gv: Bài học này ko chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà

còn có ý nghĩa lâu dài Bởi lẽ học tập, rèn luyện theo

pcHCM là việc làm thiết thực, thường xuyên của các

thế hệ ng VN, nhất là lớp trẻ

Hoạt động 2 : 35’

- PP vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết

trình, phân tích.

- KT động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ

? Theo em, ta nên đọc VB với giọng đọc ntn ?

HS : trả lời.

- Chậm rãi, trang trọng, khúc triết, bình tĩnh

- Đọc mẫu, gọi học sinh đọc tiếp

HS và GV nhận xét cách đọc.

Kiểm tra việc học chú thích của hs.

? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội

dung của từng phần?

Gv: chia lớp thành 3 nhóm theo màu sắc: trắng,

xanh, đỏ

HS : thảo luận, trả lời.

+ Phần 1: Từ đầu ……rất hiện đại

->Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác

+ Phần 2: Còn lại

-> Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác

* GV dẫn- chuyển: vẻ đẹp trong phong cách HCM

là gì? Qua bài viết, chúng ta học tập được gì từ

phong cách sống và làm việc của Bác=>3 Phân

tích

- GV yêu cầu HS theo dõi vào phần 1 của VB và

I Giới thiệu chung.

- VB nhật dụng với chủ

đề : Hội nhập với thế giới

và giữ gìn bản sắc văn hoádân tộc

II Đọc, hiểu văn bản.

Trang 3

cho biết:

? Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của

Bác như thế nào?

HS: phát hiện trả lời ( Người có hiểu biết sâu rộng

nền văn hóa các nước châu Á, châu Âu, châu Phi,

châu Mĩ)

? Vì sao Người lại có vốn tri thức văn hoá sâu

rộng như thế?

GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho hs

thực hiện, thời gian 3 phút, sau đó từng nhóm trả lời,

các nhóm khác nhận xét, gv chốt kiến thức

- Vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng

+ Đi nhiều, tiếp xúc nhiều

+ Nói và viết nhiều thứ tiếng ( nắm vững phương

tiện giao tiếp là ngôn ngữ)

+ Làm nhiều nghề ( qua lao động, qua công việc mà

? Kể tên những sáng tác văn chương của Bác ở

chương trình lớp 8 và cho biết Bác viết những TP

đó bằng những ngôn ngữ nào?

HS: - Nhật kí trong tù: tiếng Hán

- Thuế máu : tiếng Pháp

*Gv: Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế

cộng sản lần thứ 7, Bác đã ghi: "Biết các thứ tiếng:

Pháp, Anh, Trung Quốc, ý, Đức, Nga" Nhưng trên

thực tế, dựa vào những lần Bác đi thăm nước ngoài,

cũng như những lần đón tiếp các phái đoàn ngoại

giao tới thăm Việt Nam, chúng ta còn được biết vốn

ngoại ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh không dừng

lại ở đó, Người còn có thể sử dụng thông thạo khá

nhiều ngoại ngữ khác nữa như: tiếng Xiêm (Thái

Lan bây giờ), tiếng Tây Ban Nha, tiếng ả Rập, tiếng

của rất nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam… vốn ngoại

ngữ đó của Bác không phải do "thiên bẩm" mà có, tất

cả đều xuất phát từ sự khổ công luyện tập => Đây

chính là chìa khóa để mở ra kho tri thức VH của

nhân loại Ngay khi còn trên chuyến tàu sang

Pháp, mỗi lúc rảnh rỗi, Bác đều tìm đến hai người

cách văn hoá của Bác.

+ Đi nhiều, tiếp xúc nhiều+ Nói và viết nhiều thứtiếng

+ Làm nhiều nghề + Học hỏi, tìm hiểu… uyên thâm

Trang 4

lính trẻ được giải ngũ đi cùng chuyến tàu để học đọc và viết tiếng Pháp Họ cho Bác mượn những quyển sách nhỏ in tiếng Pháp Muốn biết cái gì, muốn biết đồ vật nào đó bằng tiếng Pháp, Bác đều chỉ tay hỏi người Pháp, rồi Bác viết vào một mẩu giấy, dán vào chỗ hay để ý nhất để tranh thủ vừa làm, vừa học Có khi Bác viết hẳn vào cánh tay Tối tối sau khi đi làm về, Bác rửa tay, rồi lại ghi những

từ mới vào Học được chữ nào, Bác ghép chúng lại thành câu thực hành ngay.

Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép thành đoạn, dần dần Người tập viết thành bài dài Một thời gian sau, Bác tìm đến các tờ báo của Pháp

để xin được viết bài đăng báo Sau mỗi bài báo viết bằng tiếng Pháp, Bác đều chép thành 2 bản, một bản lưu giữ lại, còn bản kia gửi cho Toà soạn.

Trong những lần gửi bài, Bác nói với mọi người trong Toà soạn rằng: "Tôi rất sung sướng nếu bài viết này của tôi được đăng, nhưng dù thế nào cũng xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tôi" Sau mỗi lần bài viết của Bác được đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết, nhưng Bác lại cẩn thận xem lại từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng sai chỗ nào, Toà soạn báo đã sửa lại cho mình như thế nào Theo chỉ dẫn của những chủ bút, Bác tập viết

đi viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, khi lại viết ngắn lại cho súc tích….

Dù công việc bận bịu tới đâu, nhưng cứ sau mỗi ngày làm việc, Bác lại tranh thủ đọc vài trang tiểu thuyết vừa giải trí, thư giãn đầu óc lại vừa là tự trau dồi kiến thức Bác thường tìm đọc những tác phẩm của Tônxtôi để học tập cách viết, cách lập luận, rồi Bác tập viết những bài phóng sự Sáng nào Bác cũng viết từ 5 giờ đến 6 giờ rưỡi, tới 7 giờ Bác lại bắt tay vào công việc Dù trời nóng hay rét Bác cũng không nản chí Thấm thoắt thời gian trôi đi, cho đến năm 1922, Bác đã trở thành chủ bút của tờ báo "Người cùng khổ" viết bằng 3 thứ tiếng Tên báo bằng tiếng Pháp đặt ở giữa, chữ ả Rập bên trái và bên phải là chữ Hán, tất cả đều do Bác viết Do Toà soạn báo không có Ban biên tập thường xuyên, nên nhiều khi Bác phải "cáng đáng" mọi việc từ khâu sửa chữa, biên tập bài vở, tới khâu bán báo.

? Khi tiếp thu vốn văn hoá nhân loại như vậy, văn

Trang 5

hoá dân tộc của Bác có bị mai một không? Vì sao?

- Vốn văn hoá dân tộc của Bác không hề bị mai một

Bác đã dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp

thu ảnh hưởng quốc tế

? Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hóa của

HCM là gì?

- Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nước

ngoài

( Tiếp thu cái đẹp, cái hay, phê phán những tiêu cực,

nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc)

* GV cho HS liên hệ về việc tiếp thu, hội nhập với

văn hoá thế giới của tầng lớp hs, thanh niên hiện

nay

? Để thuyết minh về vẻ đẹp phong cách văn hoá

của Bác, tác giả đã dùng những PP thuyết minh

nào?

- PP liệt kê, so sánh

GV cho HS đọc lại đoạn:” Nhưng điều…… rất hiện

đại” và hỏi:

? Em hiểu như thế nào về sự nhào nặn của hai

nguồn văn hoá quốc tế và dân tộc ở Bác?

- Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung sáng tạo hài

hoà giữa 2 nguồn…

? Như vậy ngoài PT chính là TM, tác giả còn sử

dụng thêm những PTBĐ nào nữa?

- Kể kết hợp với bình luận (Vd: ít có vị lãnh…)

? Từ đó, em hãy khái quát lại các vẻ đẹp trong

phong cách văn hoá của Hồ Chí Minh?

GV chốt : - Bằng PTBĐ chính là thuyết minh kết

hợp với các PT kể và bình luận, tác giả đã làm nổi

bật vẻ đẹp trong phong cách văn hoá HCM Đó là sự

kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc

và tinh hoa văn hoá nhân loại

? Qua các con đường, qua cách tiếp xúc với các

nền văn hóa của Bác, em thấy bác là người như

thế nào?

- Bác là người luôn có nhu cầu cao về văn hóa

- Có năng lực tiếp thu văn hóa

- Ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận văn hóa

- Con người kiểu mẫu thời đại

=>Vẻ đẹp trong phongcách văn hoá của Bác là sựkết hợp hài hoà giữa nềnvăn hoá truyền thống vàhiện đại, dân tộc và nhânloại

4 Củng cố : 1’

- Em hiểu như thế nào về phong cách văn hóa của Bác?

5 HDVN : 3’

- Học bài

Trang 6

- Chuẩn bị phần còn lại của VB.

+ Tìm hiểu phong cách trong sinh hoạt của Bác

? Lối sống của Bác được tác giả kể và bình luận trên những mặt nào? ( Ngôi nhà, trang phục, cách ăn uống)

? Qua cách thuyết minh của tác giả, giúp em hiểu gì về lối sống của Bác?

? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao ?

? Trong phần cuối của VB, tác giả đã dùng những PPTM nào ? Chỉ ra các biểu hiện của PP đó?

? Tại sao có thể khẳng định rằng lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác ?

? Từ những biểu hiện trên, em nhận thức như thế nào về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác?

? Ngoài những biện pháp nghệ thuật chính mà ta vừa nhắc đến khi tìm hiểu

VB thì để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác, tác giả còn sử dụng những biện pháp nào khác nữa ?

? Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp trong phong cách HCM ?

+ Sưu tầm một số bài thơ, văn nói về nếp sống sinh hoạt của Bác

V Rút kinh nghiệm

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 7

Ngày soạn: 18/8/2017 Ngày dạy:

III Phương pháp, kĩ thuật:

IV Tiến trình hoạt động – giáo dục.

1 Ổn định tổ chức lớp: 1’

2 KTBC: 4’

- Vẻ đẹp trong phong cách văn hóa của Bác Hồ được thể hiện như thế nàotrong Vb Phong cách Hồ Chí Minh?

- HS trả lời theo nội dung tiết 1

3 Bài mới: Giới thiệu bài

Ở tiết trước chúng ta đã biết Bác là người có vẻ đẹp vô cùng phong phú trong phong cách văn hóa Bởi Bác có một quá trình học tập, rèn luyện lâu dài và bôn ba khắp các châu lục Cũng chính điều đó làm cho Bác có một vốn sống vô cùng phong phú mà cũng vô cùng giản dị Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu vẻ đẹp ấy.

? Lối sống của Bác được tác giả kể và bình luận

trên những mặt nào? ( Ngôi nhà, trang phục, cách

ăn uống)

? Tìm những chi tiết g.thiệu nơi ở, nơi làm việc,

trang phục, việc ăn uống của Bác ?

- Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: “Chiếc nhà sàn nhỏ

bằng gỗ bên cạnh chiếc ao” như cảnh làng quê quen

thuộc “Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài

phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và

ngủ”

- Trang phục hết sức giản dị: “bộ quần áo bà ba

I Giới thiệu chung.

II Đọc, hiểu văn bản.

1 Đọc, chú thích.

2 Bố cục 2 phần

3 Phân tích.

3.1 Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác 3.2 Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác.

- Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ

- Trang phục hết sức giản dị

- Ăn uống đạm bạc

Trang 8

nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ” ; tư trang

ít ỏi: “chiếc va li con với bộ quần áo, vài vật kỉ

niệm .”

- Ăn uống đạm bạc: “cá kho, rau luộc, dưa ghém,

cà muối, cháo hoa”

? Qua cách thuyết minh của tác giả, giúp em hiểu

gì về lối sống của Bác?

- Lối sống giản dị, đạm bạc nhưng thanh cao, sang

trọng

GV cho học sinh xem tranh trong sgk

? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp

giữa giản dị và thanh cao ?

HS: tư duy trả lời.

- Đây không phải là lối sống khắc khổ của những

con người tự vui trong cảnh nghèo

- Không phải là cách sống tự làm cho khác đời

- Đây là cách sống có văn hoá thể hiện một quan

niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên

GV yêu cầu HS tìm thêm dẫn chứng nói về lối sống

giản dị mà thanh cao của Bác

“ Nhận xét về nếp sống giản dị của Bác, một tờ

báo nước Pháp đã viết: “Sự ăn ở giản dị đến cực

độ, như một nhà ẩn sĩ, đó là một đức tính rõ rệt

nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh Một tuần lễ ông

nhịn ăn một bữa, không phải là để hạ mình cho khổ

sở, mà là để nêu một tấm gương dè xẻn gạo cho

đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói trong nước.

Hết thảy mọi người xung quanh đều bắt chước

hành động đó của ông ”.

GV: kể chuyện -> giáo dục HS học tập lối sống

giản dị, tiết kiệm của Bác

Trong trang phục hàng ngày, Bác chỉ có bộ

quần áo dạ màu đen mặc khi đi ra nước ngoài;

chiếc mũ cát Bác đội khi đi ra ngoài trời; chiếc áo

bông, áo len Bác mặc trong mùa lạnh và một vài

bộ quần áo gụ Bác mặc làm việc mùa hè Nói về sự

giản dị trong cách ăn mặc của Bác, có lẽ ấn tượng

nhất phải kể đến đôi dép cao su và bộ quần áo

ka-ki Đôi dép cao su được Bác dùng hơn 20 năm đến

khi mòn gót phải lấy một miếng cao su khác vá

vào, các quai hay bị tuột phải đóng đinh giữ Còn

bộ quần áo ka-ki Bác mặc đến khi bạc màu, sờn cổ

áo Những người giúp việc xin Bác thay bộ quần áo

mới thì Bác bảo: “Bác mặc như thế phù hợp với

- Tư trang ít ỏi

-> Lối sống giản dị, đạmbạc nhưng thanh cao, sangtrọng

Trang 9

hoàn cảnh của dân, của nước, không cần phải

thay”.

Về chỗ ở, khi Bác mới về nước là một hang

đá thuộc Pắc Pó, Cao Bằng Sau này vì bí mật nên

Bác phải ở nhà riêng nhưng rất đơn giản Nhà làm

nhỏ, bốn bề với tay được vì tiết kiệm nguyên vật

liệu Đến năm 1954, Chính phủ chuyển về thủ đô

Hà Nội, nhiều người đề nghị Bác ở Phủ Toàn

quyền Đông Dương tráng lệ, nhưng Bác đã từ chối

và chỉ chọn căn phòng nhỏ của người thợ điện đơn

sơ bên ao cá để ở Mãi đến ngày 17-5-1958, Bác

mới chuyển về ở căn nhà sàn chỉ vẻn vẹn có 23,14

m2 cho đến lúc qua đời.”

- Trong những năm gần đây, chúng ta đã phát động

phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức

HCM…

? Trong phần cuối của VB, tác giả đã dùng

những PPTM nào ? Chỉ ra các biểu hiện của PP

- Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị ở nhà

cách mạng HCM; thể hiện niềm cảm phục tự hào

của người viết về Bác

? Tại sao có thể khẳng định rằng lối sống của

Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao

cho tâm hồn và thể xác?

HS: tư duy trả lời.

- Sự bình dị gắn với thanh cao, trong sạch; tâm hồn

không phải chịu đựng những toan tính vụ lợi -> tâm

hồn được thanh cao

- Sống thanh bạch, giản dị, thể xác không phải gánh

chịu ham muốn, bệnh tật -> thể xác được thanh cao,

hạnh phúc

- Không xem mình như những thánh nhân siêu

phàm

- Không tự đề cao bởi sự khác đời, không đặt mình

lên mọi sự bình thường ở đời

? Từ những biểu hiện trên, em nhận thức như

thế nào về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của

=>Vẻ đẹp trong phong cáchsinh hoạt của Bác là vẻ đẹpvốn có, tự nhiên, gần gũi,mọi người đều có thể họctập Đó là sự kết hợp hàihoà giữa giản dị và thanh

Trang 10

GV chốt :

- Qua biện phỏp thuyết minh so sỏnh, liệt kờ kết

hợp với bỡnh luận, chọn lọc những dẫn chứng tiờu

biểu, tỏc giả đó cho ta thấy được vẻ đẹp trong

phong cỏch sinh hoạt của Bỏc Đú là sự kết hợp

giữa giản dị và thanh cao; giữa vĩ đại và bỡnh dị

- Cú thể núi, Bỏc Hồ luụn là một tấm gương sỏng

cho cỏc thế hệ trẻ Việt Nam học tập và noi theo ở

mọi thời đại Người khụng chỉ là một người giản dị

trong cỏch sống mà người cũn là một tấm gương

tiờu biểu về học tập, tu dưỡng, rốn luyện cả về thể

xỏc lẫn tinh thần…

? Ngoài những biện phỏp nghệ thuật chớnh mà ta

vừa nhắc đến khi tỡm hiểu VB thỡ để làm nổi bật vẻ

đẹp trong phong cỏch sinh hoạt của Bỏc, tỏc giả cũn

sử dụng những biện phỏp nào khỏc nữa ?

( Việc sử dụng nhiều từ Hỏn Việt ? Việc đan xen

thơ Nguyễn Bỉnh Khiờm)

HS dựa vào phần ghi nhớ khỏi quỏt lại.

? Nờu cảm nhận của em về vẻ đẹp trong phong

cỏch HCM?

GV cho HS đọc phần ghi nhớ

1 HS đọc

- Nếu cũn thời gian, Gv tổ chức cho hs chơi trũ

chơi tiếp sức, chia lớp thành 3 nhúm và yờu cầu cỏc

nhúm lần lượt lờn bảng ghi những cõu thơ, cõu văn

* Chuẩn bị bài sau: Soạn "Đấu tranh cho một thế giơi hoà bình":

+ Giọng đanh thép, chính xác, rõ ràng-> Làm nổi bật các luận cứ

? Đây là một VB nghị luận, em hãy nêu luận điểm chính của VB?

- Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn thế giới loài ngời

và mọi sự sống trên Trái Đất.Vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thếgiới hòa bình là nhậm vụ cấp bách của toàn thê nhân loại

Trang 11

? Luận điểm cơ bản trên đợc triển khai bằng một hệ thống luận cứ Đó là các luận

cứ nào?

+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân huỷ diệt cả trái đất và các hành tinh khác

+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng sống tốt đẹp của con ngời

+ Cuộc chạy đua vũ trang đi ngợc lại lí trí của con ngời, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên

+ Nhiệm vụ cấp bách của nhân loại

? Em nhận thức đợc điều gì về nguy cơ chiến tranh hạt nhân ?

?Em hãy nêu các dẫn chứng cụ thể của việc chạy đua vũ trang ?

+ Chi phí cho chiến tranh

+ Các lĩnh vực trong đ/s có thể giải quyết

? Sau khi đã chỉ rõ những hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân, tác giả đã hớng ngời

đọc tới một hoạt động tích cực? Hãy chỉ ra hoạt động đó?

? Đến đây em có thể lý giải vì sao văn bản này lại đợc đặt tên là "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình"?

? Bức thông điệp mà tác giả gửi đến chúng ta qua văn bản này là gì?

* Chuẩn bị tiết sau: Phơng châm hội thoại Ôn các kiến thức đã học ở L8: Hội thoại, hành động nói, vai xã hội

V Rỳt kinh nghiệm

………

………

………

………

………

………

………

Trang 12

Ngày soạn: 12/8/2016 Ngày dạy: 9B

9D

Tiết 3

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Giúp hs nắm được:

- Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất

- Tôn trọng các phương châm hội thoại trong giao tiếp

4 Năng lực hướng tới.

- Năng lực nhận thức, phân tích

- Năng lực phán đoán tình huống

II Chuẩn bị.

Trang 13

- GV: sgk, soạn bài, sưu tầm những cuộc thoại vi phạm phương châm về lượng, về

chất khi giao tiếp Phiếu học tập, bảng phụ

- HS: Xem trước bài ở nhà, sgk, vở soạn.

III Phương pháp, kĩ thuật:

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận

- KT động não, chia nhóm, đặt câu hỏi

IV Tiến trình giờ dạy.

1 Tổ chức lớp: 1’

2 KTBC: 3’

? Hội thoại là gì? Trong cuộc hội thoại đòi hỏi phải có mấy người?

- Nghĩa là nói chuyện với nhau

3 Bài mới: Giới thiệu bài.

Trong cu c s ng h ng ng y, chúng ta thộc lộ ốn văn hóa, vốn sống vô cùng à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ười vĩ đại của mọi thờing xuyên ph i giao ti p v i r tản Phong cách Hồ Chí Minh ới rất ất Vậy chúngnhi u ề Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ đốn văn hóa, vốn sống vô cùng ượng khác nhau Trong những cuộc giao tiếp ấy có khi chúng ta vii t ng khác nhau Trong nh ng cu c giao ti p y có khi chúng ta viững văn bản tiêu biểu nhất Vậy chúng ộc lộ ất Vậy chúng

ph m các phại của mọi thời ươ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộng châm h i tho i m ta không bi t V y có nh ng phộc lộ ại của mọi thời à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ậm tính dân tộc thì có lẽ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh ững văn bản tiêu biểu nhất Vậy chúng ươ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộngchâm h i tho i n o, b i h c hôm nay chúng ta cùng tìm hi u.ộc lộ ại của mọi thời à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ọ đều bộc lộ ể viết về Bác – một con người có vốn văn hóa, vốn sống vô cùng

Hoạt động 1 : 10’

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận.

- KT động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.

( Hội thoại là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống

đối với mọi người…)

GV gọi HS đọc VD1- SGK

? Khi An hỏi: “học bơi ở đâu”? mà Ba trả lời”

ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà

An muốn biết không ?

( gợi ý “ Bơi” là gì? – Di chuyển trong nước

hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể)

- Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà

An cần biết

? Cần trả lời như thế nào ?

- Cần trả lời rõ một địa điểm cụ thể nào đó: ao

làng, bể bơi thành phố

? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp ?

*Gv: Qua tìm hiểu vd, chúng ta thấy cuộc hội

thoại giữa An và Ba đã ko đem lại hiệu quả

giao tiếp Ba đã nói ít hơn những gì An muốn

biết

GV cho HS đọc và tìm hiểu VD2- SGK

? Vì sao truyện này lại gây cười ?

GV cho học sinh thảo luận 3 nhóm

HS ghi kết quả vào phiếu học tập.

HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá

? Lẽ ra 2 anh đó phải hỏi và trả lời như thế

I Phương châm về lượng.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu.

* Ngữ liệu 1:

- Trả lời vừa thiếu vừa thừa, nộidung lời nói không đúng với yêucầu giao tiếp

-> Khi nói, câu nói phải có nộidung đúng với yêu cầu của giaotiếp; không nói ít hơn những gì

mà giao tiếp đòi hỏi

* Ngữ liệu 2:

- Truyện gây cười vì các nhânvật nói nhiều hơn những gì cầnnói

Trang 14

- Lẽ ra chỉ cần hỏi:”Bác có thấy con lợn nào

chạy qua đây không”?

và chỉ cần trả lời:” Từ nãy giờ, tôi chẳng thấy

con lợn nào chạy qua đây cả.”

=> Tạo nên tiếng cười phê phán tính hay khoe

của

? Như vậy cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp?

? Từ việc tìm hiểu 2VD trên, em rút ra nhận xét

gì khi giao tiếp ?

* 1 HS đọc (ghi nhớ: SGK )

Hoạt động 2 : 10’

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp.

- KT động não, đặt câu hỏi.

GV cho HS đọc truyện cười ở VD

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

? Truyện cười này phê phán điều gì ?

- Anh chàng khoe cái nồi để chế nhạo anh

chàng khoe quả bí quá khoác lác

? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ?

GV đưa tình huống: Nếu không biết chắc vì

sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với

thầy cô là bạn nghỉ học vì ốm ( hoặc đi chơi)

không?

- Không

(*) Cho tình huống: (sgk)

? Nếu không biết chắc “ một tuần nữa lớp sẽ tổ

chức cắm trại” thì em có thông báo điều đó với

các bạn không ? vì sao ?

- Nói dối là thói xấu, ko nên làm Nói dối sẽ

làm mất lòng tin của ng khác vào bản thân

mình

? Nếu cần thông báo điều trên thì em sẽ nói

ntn?

- Nếu tôi ko lầm thì/ Tôi nghe nói/ Hình như

là một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại.

? Vậy cần tránh thêm điều gì ?

GV bổ sung :

Nếu cần nói điều đó thì phải báo cho người

nghe biết rằng tính xác thực của điều đó chưa

-> Trong giao tiếp, không nênnói nhiều hơn những gì cần nói

2 Ghi nhớ 1 sgk tr 9.

II Phương châm về chất.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

* Ngữ liệu 2:

-> Trong giao tiếp đừng nóinhững điều mà mình không cóbằng chứng xác thực

Trang 15

được kiểm chứng bằng cách thêm vào các từ:

hình như, có lẽ…

? Từ việc tìm hiểu các VD, em có rút ra nhận

xét gì về việc giao tiếp ?

HS: dựa vào ghi nhớ trả lời.

HS đọc ghi nhớ.

* GV chốt lại :

Trong giao tiếp, không nên nói những điều

mà mình không tin là đúng hay không có bằng

chứng xác thực

Hoạt động 3 : 16’

- PP nêu và giải quyết vấn đề, học nhóm

- KT động não, chia nhóm, học theo góc

GV gọi 1 HS lên làm bài tập ở bảng phụ

HS lên bảng điền theo yêu cầu của bài tập Các

HS khác quan sát , nhận xét

GV nhận xét chung và đưa ra đáp án chính xác.

* Bài tập 4 :

GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm yêu

cầu của bài tập 4: chia 2 nhóm theo Phương

Tất cả các loài chim đều có haicánh

-> 2 câu đều thừa từ -> khôngđúng phương châm về lượng

- Vận dụng những kiến thức đã học vào việc giao tiếp hàng ngày

- Làm các bài tập 3, 5 trong (SGK ) và bài tập trong (SBT)

Trang 16

- Chuẩn bị bài Các phương châm hội thoại tiếp theo.

+ Tìm hiểu khái niệm về phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự

+ Tại sai khi giao tiếp cần phải tuân thủ các phương châm hội thoại?

+ Trả lời câu hỏi phần ngữ liệu trong sgk

+ Chuẩn bị bài tập phần luyện tập

V Rút kinh nghiệm

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 17

Ngày soạn: 12/8/2016 Ngày dạy: 9B

- Ôn tập lại văn bản thuyết minh và các phương pháp thường dùng

- Hiểu được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

2 Kĩ năng.

- Kĩ năng bài học:

+ Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn thuyết minh

+ Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật

- Kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng tìm kiếm và

xử lí thông tin

3 Thái độ.

- Có ý thức tự giác trong học tập

4 Năng lực hướng tới.

- Năng lực phát hiện và trình bày

- Năng lực phân tích và giải thích

II Chuẩn bị.

- GV: sgk, giáo án, bảng phụ ghi các đoạn văn TM và bài tập

- HS: sgk, vở soạn, ôn lại kiến thức về văn bản TM, đọc và tìm hiểu trước nội dung tiết học

III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, giải quyết vấn đề, quy nạp

- KT động não, chia nhóm, trình bày 1 phút

IV Tiến trình giờ dạy.

Trang 18

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp

- KT động não, trình bày 1 phút

? Văn bản TM là gì ?

- VBTM là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực

đời sống nhằm cung cấp tri thức ( kiến thức ) khách

quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các

hiện tượng tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình

bày, giới thiệu, giải thích

? Văn bản TM được viết ra nhằm mục đích gì ?

- Cung cấp tri thức về sự vật giúp con người hiểu

biết đúng đắn, đầy đủ về sự vật

? Hãy kể tên các Phương pháp thuyết minh đã học ?

- Nêu định nghĩa, nêu số liệu, liệt kê, so sánh, nêu ví

dụ, phân loại

GV chỉ định 1 2 HS đọc diễn cảm VB: “Hạ Long

-Đá và nước” ( SGK - 12, 13 )

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi

? VB thuyết minh về vấn đề gì? Vấn đề ấy có khó

không? Tại sao?

- Đây là một vấn đề khó vì đối tượng TM rất trừu

tượng và ngoài việc TM về đối tượng còn phải truyền

được cảm xúc và sự thích thú tới người đọc

? Để làm sáng tỏ vấn đề được TM, tác giả đã vận

dụng những PPTM nào là chủ yếu?

? Đồng thời để cho sinh động, tác giả còn sử dụng

các biện pháp nghệ thuật nào? Hãy tìm những câu

văn có chứa các biện pháp nghệ thuật đó?

GV chia lớp thành 3 nhóm theo số điểm danh và phát

phiếu học tập cho các nhóm

Thời gian thảo luận: 4 phút

Các nhóm trình bày, nhận xét, giáo viên nhận xét,

treo bảng phụ

+ Bắt đầu bằng miêu tả sinh động “ chính nước làm

cho đá sống dậy ”

+ PP liệt kê kết hợp với biện pháp miêu tả: cách di

chuyển đầy thú vị trên mặt nước Hạ Long

+ Giải thích vai trò của nước

+ Liệt kê + miêu tả và nhân hóa : Cái thập loại

biết đâu

một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

1 Ôn tập văn bản thuyết minh.

2 Viết VBTM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.

2.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

- VBTM về sự kì lạ của

Hạ Long là vô tận

- Văn bản đã vận dụngPPTM chủ yếu: Giảithích, liệt kê

- Các biện pháp nghệthuật Kể chuyện, miêu tả,

so sánh, nhân hoá thôngqua liên tưởng, tưởngtượng… để giới thiệu sự

kì lạ của Hạ Long

Trang 19

+ Liên tưởng, tưởng tượng

Nước tạo lên sự di chuyển và khả năng di chuyển

theo mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh sắc

Tuỳ theo góc độ di chuyển của du khách , tuỳ

hướng ánh sáng rọi vào các đảo đá mà thiên nhiên

tạo nên thế giới sống động , biến hoá đến lạ lùng

? Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn

bản “ Hạ Long - Đá và nước” có tác dụng ntn?

? Từ việc tìm hiểu các VD, em hãy cho biết muốn

cho VBTM thêm sinh động, hấp dẫn, người ta sử

dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nào ? Tác

dụng của các biện pháp nghệ thuật đó ?

* GV chốt :

Muốn cho VBTM được sinh động, hấp dẫn, người

ta sử dụng thêm một số biên pháp nghệ thuật như kể

chuyện, tự thuật, nhân hoá, miêu tả, so sánh, ẩn dụ…

làm cho VBTM bớt khô khan, gây hứng thú cho

người đọc

GV: Có phải tất cả các VBTM đều đưa được các yếu

tố nghệ thuật vào và đưa càng nhiều vào càng có tác

dụng không ?

* HS trao đổi, thảo luận và trả lời :

Không phải VBTM nào cũng có thể tuỳ tiện sử

Lấy ý kiến và chốt kiến thức

a) Văn bản có tính chất TM không ? Tính chất ấy thể

-> Cảm nhận được HạLong không chỉ có đá vànước mà còn là một thếgiới sinh động có tâmhồn

2.2 Ghi nhớ sgk tr13.

II Luyện tập.

Bài tập 1:

a - VB có tính chấtthuyết minh giới thiệuloại ruồi, có hệ thống:Tính chất chung về họ,giống, loài ; các tập tínhsinh sống, sinh đẻ, đặcđiểm cơ thể; thức tỉnh ýthức giữ gìn vệ sinh

- Phương pháp kỹ thuật

Trang 20

hiện ở những điểm nào ? Những PPTM nào đã được

sử dụng ?

b) Bài TM này có gì đặc biệt? Tác giả đã sử dụng

biện pháp nghệ thuật nào ?

HS suy nghĩ và nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật

được sử dụng để thuyết minh trong đoạn văn

GV nhận xét chung và bổ sung, sửa chữa ( nếu HS

trả lời chưa đúng, đủ )

thuyết minh + Định nghĩa: Thuộc họcôn trùng

+ Phân loại: Các loài ruồi+ Số liệu: Số vi khuẩn + Liệt kê: Mắt lưới, chântiết ra chất dính

b Đặc biệt:

- Hình thức: Tường thuậtmột phiên toà

- Nội dung: Truyện kể vềloài ruồi

Yếu tố thuyết minh vànghệ thuật kết hợp chặtchẽ

+ Biện pháp nghệ thuật :Nhân hoá, có tình tiết, kểchuyện, miêu tả , ẩn dụ

c Các biện pháp nghệthuật có tác dụng vừa làtruyện vui vừa học thêmtri thức

Bài tập 2

- Biện pháp kể chuyện:lấy ngộ nhận thời thơ ấulàm đầu mối câu chuyện

để TM về tập tính củachim cú

4 Củng cố : 1’

5 HDVN: 4’

- Học thuộc phần ghi nhớ : SGK

- Làm bài tập bổ sung ở SBT

- Chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập sử dụng…

Yêu cầu: lập dàn ý chi tiết cho bài TM phải nêu được công dụng, chủng loại, cấu

tạo, lịch sử của các đồ vật và sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho bài viết sinhđộng Viết hoàn chỉnh phần mở bài

Nhóm 1: Đề bài: Thuyết minh về cái quạt

Nhóm 2: Đề bài: Thuyết minh về cái nón

Nhóm 3: Thuyết minh về cái bút

V Rút kinh nghiệm

Trang 21

Trang 22

Ngày soạn: 12/8/2016 Ngày dạy: 9B

9D

Tiết 5

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

+ Xỏc định yờu cầu của bài thuyết minh về một đồ dựng cụ thể

+ Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( cú sử dụng một

4 Năng lực hướng tới.

- Năng lực tư duy sỏng tạo

- Năng lực trỡnh bày

II Chuẩn bị.

- GV: sgk, giỏo ỏn, bảng phụ ghi cỏc đoạn văn TM và bài tập

- HS: - ễn lại kiến thức về văn bản TM về một thứ đồ dựng.

- Chuẩn bị nội dung theo sự phõn cụng của giỏo viờn tiết trước

III Phương phỏp, kĩ thuật:

- PP vấn đỏp, phõn tớch, thảo luận nhúm

- KT động nóo, chia nhúm, học theo gúc, trỡnh bày một phỳt

IV Tiến trỡnh hoạt động.

1 Tổ chức lớp: 1’

2 KTBC: 4’

? Trong VBTM người ta thường sử dụng những biện phỏp nghệ thuật nào đểcho vb sinh động hơn, hấp dẫn hơn? Chỳng ta cú nờn lạm dụng cỏc biện phỏp đútrong VBTM khụng? Vỡ sao?

+ Mục đích:- Vbản TM đợc sinh động, hấp dẫn

- Làm nổi bật đối tợng cần tm, gây hứng thú cho ng đọc

Trang 23

+ Sd những bpnt: tởng tợng, nhân hóa, kể chuyện, tự thuật, đối thọai theo lời ẩn dụ,những hình thức vè, diễn ca.

GV nờu lại yờu cầu của tiết luyện tập, chia lớp

thành 2 nhúm thảo luận theo Phương phỏp kỹ

thuật học tập theo gúc Thời gian: 5 phỳt 1 lần

Nội dung: Lập dàn bài và viết phần mở bài

Nhúm 1:

Đề bài: Thuyết minh về cỏi

quạt

Nhúm 2:

Đề bài: Thuyết minh chiếc nún

HS rỳt ra kiến thức chung cho nhúm mỡnh

GV cho học sinh trỡnh bày phần thảo luận của

nhúm mỡnh, sau đú cỏc nhúm nhận xột, chỳ ý

nhận xột việc sử dụng cỏc Phương phỏp kỹ

thuật thuyết minh và đưa cỏc biện phỏp nghệ

thuật vào bài viết

GV nhận xột, đỏnh giỏ và đưa ra dàn ý để học

sinh tham khảo

+ HS trỡnh bày đoạn mở bài

VD1: Là người Việt Nam, ai chẳng biết chiếc

nún trắng quen thuộc Mẹ đội chiếc nún ra

đồng nhổ mạ , cấy lỳa Chị đội nún trắng đi

chợ, chốo đũ .Em đi học cũng luụn mang

theo che mưa, che nắng .Chiếc nún quen

thuộc là thế Nhưng cú bao giờ bạn tự hỏi : Nú

ra đời từ bao giờ, được làm như thế nào, giỏ trị

của nú ra sao?

VD2: Chiếc nún trắng Việt Nam khụng chỉ để

che mưa, che nắng, nú là một nột duyờn dỏng

của người phụ nữ Việt Nam “ Qua đỡnh ngả

nún trụng đỡnh/ Đỡnh bao nhiờu ngúi, thương

mỡnh bấy nhiờu” Vỡ sao chiếc nún được yờu

quớ và trõn trọng như vậy, xin hóy cựng tụi tỡm

- Họ nhà quạt đụng đỳc và cúnhiều loại quạt như thế nào?

- Mỗi loại cú cụng dụng và cấutạo như thế nào, cỏch bảo quản rasao?

- Gặp người biết bảo quản hoặc ởcụng sở thỡ số phận quạt như thếnào

- Quạt thúc ở nụng thụn như thếnào

- Quạt cú vẽ tranh, đề thơ lờn đểlàm kỉ niệm như thế nào

2 Thuyết minh chiếc nún

Dàn ý : ( HS thảo luận, xõydựng )

a Mở bài:

Chiếc nón là đồ dùng quenthuộc để che nắng, che ma chocác bà, các chị, chiếc nón còngóp phần tôn lên vẻ đẹp duyêndáng cho các thiếu nữ quê tôi

b Thân bài:

- Lịch sử làng nón:

+ Quê tôi vốn thuần nông nên thờng làm theo mùa vụ Tháng 3nông nhàn, để góp phần thu nhậpthêm cho gia đình, nhiều gia đình

đã học thêm nghề làm nón Đápứng nhu cầu sử dụng ngời dânquê tôi

- Cấu tạo:

+ Xơng nón: 16 vành làm bằngtre, nứa

+ Lá nón: hai loại: lá mo để lót

Trang 24

GV cho HS đọc bài TM: “ Họ nhà Kim” ở

phần đọc thờm Yờu cầu HS chỉ ra PPTM và

cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong

bài viết

GV yờu cầu học sinh về viết thành bài văn

hoàn chỉnh và lập dàn ý cho 2 đề văn cũn lại

bên trong và lớp lá bên ngoài (lá

mo đợc lấy từ bẹ lá cây măngrừng, lá nón thì lấy từ lá cọ rừng)+ Sợi cớc, chỉ làm nhôi

- Quy trình làm nón:

+ Làm vành nón theo khuôn địnhtrớc

+ Lá bên ngoài đợc là phẳng: lótmột lớp lá xếp đều lên vành, sau

đó đến một lớp mo và cuối cùng

là một lớp lá bên ngoài Dùngdây chằng chặt vào khuôn

+ Tiến hành khâu: dùng cớc xâuvào kim và khâu theo vành nón từtrên xuống dới

+ Chỉ màu dùng để sỏ nhôi

- Giá trị chiếc nón:

+ Giá trị kinh tế: rẻ, tiện dụng để

che nắng, che ma cho các bà, các

mẹ, các chị đi làm đồng, đi chợ

+ Giá trị thẩm mĩ: Trớc kia ngời

con gái đi lấy chồng cũng sắmmột chiếc nón đẹp Chiếc nóncòn đợc đi vào trong thơ ca ViệtNam

- Học thuộc, nắm thật chắc nội dung phần ghi nhớ ở tiết TLV trước

- Chuẩn bị bài Sử dụng yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh

+ Tỡm hiểu tỏc dụng của miờu tả trong văn bản thuyết minh

+ Đọc ngữ liệu và trả lời cõu hỏi, rỳt ra nhận xột

+ Chuẩn bị bài tập phần luyện tập

V Rỳt kinh nghiệm

Trang 25

Duyệt của tổ chuyên môn ( / / 2016)

Trịnh Quang Hưng

Ngày soạn: 19/8/2016 Ngày dạy: 9B

9D Tiết 6

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

G.G Mác-két

I Mục tiêu.

Trang 26

1 Kiến thức.

- Học sinh nắm được những nét khái quát về tác giả, tác phẩm

- Hiểu được nội dung vấn đề được đặt ra trong VB: mối nguy hại khủngkhiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân và nguy cơ chiến tranh hạtnhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất

- Bước đầu thấy được đặc sắc nghệ thuật của VB: nghị luận chính trị xã hộivới lí lẽ rõ ràng, toàn diện, cụ thể, đầy sức thuyết phục

2 Kĩ năng.

- Kĩ năng bài học

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản nhật dụng bàn về một vấn đề liên quanđến nhiệm vụ đấu tranh và hòa bình thế giới

+ Tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong VB

- Kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp, tư duy phê phán, ra quyết định, kĩ năng nhận thức

3 Thái độ.

- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hòa bình thế giới

4 Năng lực hướng tới.

- Năng lực phân tích và trình bày

II Chuẩn bị :

- GV: sgk, tìm đọc tài liệu- soạn bài Sưu tầm h/ả bom hạt nhân( bom H,

phân biệt với bom nguyên tử - bom A), tên lửa mang đầu đạn hạt nhân hoặc tàungầm trang bị hạt nhân Thông tin về vụ nổ nhà máy hạt nhân chéc-nô-bưn năm

1986 ở Ukraina và nhà máy Fukushima của Nhật năm 2011 bị rò rỉ chất phóng xạ,bảng phụ

- HS: Đọc bài, soạn bài, giấy khổ lớn, bút dạ, bút màu Tìm hiểu về hậu quả

của những cuộc thảm họa hạt nhân

III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, thuyết trình, phân tích, thảo luận, quy nạp

- KT động não, chia nhóm, trình bày một phút, tìm kiếm thông tin, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình giờ dạy.

Hòa bình l ni m khao khát c a t t c m i ngà thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ề Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ủa mọi thời ất Vậy chúng ản Phong cách Hồ Chí Minh ọ đều bộc lộ ười vĩ đại của mọi thờii trên th gi i B i l ,ới rất ởi lẽ, ẽ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh

t khi hình th nh s s ng trên trái à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ốn văn hóa, vốn sống vô cùng đất Vậy chúng đt n nay h u nh ch a bao gi ch mầu như chưa bao giờ chấm ư ư ời vĩ đại của mọi thời ất Vậy chúng

d t chi n tranh Chính chi n tranh l th m h a c a lo i ngà thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ản Phong cách Hồ Chí Minh ọ đều bộc lộ ủa mọi thời à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ười vĩ đại của mọi thờii Chính vì v y,ậm tính dân tộc thì có lẽ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh

ch ng chi n tranh, b o v hòa bình th gi i l trách nhi m c a t t c m iốn văn hóa, vốn sống vô cùng ản Phong cách Hồ Chí Minh ệ hòa bình thế giới là trách nhiệm của tất cả mọi ới rất à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ ệ hòa bình thế giới là trách nhiệm của tất cả mọi ủa mọi thời ất Vậy chúng ản Phong cách Hồ Chí Minh ọ đều bộc lộ

người vĩ đại của mọi thờii.V y l m th n o ậm tính dân tộc thì có lẽ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ để viết về Bác – một con người có vốn văn hóa, vốn sống vô cùng chúng ta có th lo i b ể viết về Bác – một con người có vốn văn hóa, vốn sống vô cùng ại của mọi thời ỏ được thảm họa do chiến đượng khác nhau Trong những cuộc giao tiếp ấy có khi chúng ta vic th m h a do chi nản Phong cách Hồ Chí Minh ọ đều bộc lộtranh gây ra, chúng ta cùng tìm hi u b i.ể viết về Bác – một con người có vốn văn hóa, vốn sống vô cùng à thơ, nhà văn viết về Bác Hồ Khi viết về bác họ đều bộc lộ

Trang 27

? Qua phần soạn bài ở nhà, em hãy cho biết xuất xứ

của VB" Đấu tranh…”?

? Xét về tính chất nội dung, VB này thuộc loại VB

GV đọc mẫu 1 đoạn sau đó gọi HS đọc và nhận xét.

Gv hướng dẫn giải nghĩa các từ khó có trong chú

thích và yêu cầu HS giải thích thêm từ “ hạt nhân”

? Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy xác định hệ

thống luận đề, luận điểm, luận cứ của văn bản?

GV: Chia lớp thành 3 nhóm hoạt động Thời gian: 5

+ Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả

năng huỷ diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong

I Giới thiệu chung.

1 Tác giả.

+ Sinh năm 1928+ Nhà văn Côlômbia + Giải thưởng Nôben vềvăn học 1982

+ Tác giả của tiểu thuyết

Trăm năm cô đơn 1967.

2 Tác phẩm.

- Trích từ tham luận Thanhgươm Đa-mô-clet của nhàvăn tại cuộc họp kêu gọichấm dứt chạy đua vũ trangbảo vệ hoà bình thế giớicủa 6 quốc gia vào tháng 8năm 1986

- PTBĐ : Nghị luận xã hội

II Đọc - hiểu văn bản.

1 Đọc, chú thích.

2 Hệ thống luận đề, luận điểm và luận cứ của văn bản.

* Luận đề: Bảo vệ hòa bình

chống chiến tranh

* Luận điểm :

- Luận điểm : Chiến tranhhạt nhân là một hiểm hoạkhủng khiếp đang đe doạtoàn thể loài người và mọi

sự sống trên trái đất Vì vậyđấu tranh để loại bỏ nguy

cơ ấy cho một thế giới hoàbình là nhiệm vụ cấp báchcủa toàn thể nhân loại

Trang 28

hệ mặt trời.

+ Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải

thiện đời sống cho hàng tỉ người

+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược kại lí trí

của loại người mà còn ngược lí trí của tự nhiên,

phản lại sự tiến hoá

+ Nhiệm vụ của tất cả chúng ta là ngăn chặn chiến

tranh hạt nhân và đấu tranh cho một thế giới hòa

bình

? Để làm sáng tỏ cho luận điểm này, tác giả đã đưa

ra hệ thống luận cứ nào?

- HS tư duy trả lời.

- GV yêu cầu HS theo dõi đoạn đầu của VB và cho

- Phát minh hạt nhân quyết định vận mệnh thế giới (

không có một đứa con thế giới)

? Chứng cớ nào làm các em ngạc nhiên nhất?

HS tự bộc lộ

+ Chứng cứ:

- Thời gian: Ngày 8/8

- Số lượng: Tất cả mọi người 4 tấn sự sống trên

=> Thu hút sự chú ý của người đọc và gây ấn tượng

mạnh mẽ về sự hệ trọng của chiến tranh hạt nhân

- Bằng cách vào đề trực tiếp, cách lập luận chặt chẽ

kết hợp giữa lí lẽ và đưa ra những chứng cứ xác

thực, tác giả đã thu hút người đọc về sức mạnh ghê

gớm của chiến tranh hạt nhân và gây ấn tượng mạnh

mẽ về t/c hệ trọng của vấn đề đang nói tới

? Qua các phương tiện thông tin đại chúng, em có

thêm chứng cứ nào về nguy cơ chiến tranh hạt nhân

vẫn đang đe doạ cuộc sống của trái đất ?

3 Phân tích.

3.1 Chiến tranh hạt nhân

là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất.

* Nguy cơ chiến tranh hạt

nhân đe dọa loài người

- đưa ra những con số vàngày tháng cụ thể

- qui đổi từ con số đến consố

- sd điển tích

- biện pháp tăng cấp

- lặp từ, cấu trúc => Để thấy được t/c hiệnthực & sự khủng khiếp củanguy cơ c/tranh h.n đang đedọa toàn bộ sự sống trên tráiđất

Trang 29

- HS tìm tài liệu

+ Các cuộc thử bom nguyên tử

+ Các lò phản ứng hạt nhân

+ Tên lửa đạn đạo

-> Nguy cơ chiến tranh hạt nhân vẫn đe doạ cuộc

sống trên trái đất

GV: Con ng suốt bao đời nay phải vô cùng gian

nan, vất vả, chống chọi với thiên tai để sinh tồn,

nhưng thật vô lí là chính con ng lại tạo ra mối hiểm

nguy hủy diệt cho chính mình Những ngành khoa

học phục vụ cho cuộc sống, nâng cao chất lượng

đời sống con người lại không có được tiến bộ

nhanh ghê gớm nhưn gành công nghiệp hạt nhân –

ngành khoa học hủy hoại cuộc sống Thật mỉa mai

khi hiểm họa hủy diệt con người lại chính là đứa

con của tài năng con ng, chính do con người tạo ra.

*Gv: Hiện nay TG đã có kho vũ khí H/nhân có sức

tàn phá gấp hàng triệu lần quả bom n/tử đầu tiên

đó, đủ để tiêu diệt hàng chục lần sự sống trên trái

đất Số nước có thứ vũ khí này đã lên tới hàng

chục

*GV: Ngày 8/8/1986 (kỷ niệm ngày Mỹ ném 2 quả

bom nguyên tử đầu tiên xuống 2 Tp Hirosima &

Nagasaki - Nhật Bản vào tháng 8/1945 và lần đầu

tiên trong l/sử nhân loại, vũ khí h/n được s/d).

? Để làm rõ cho luận cứ này, tác giả đã đưa ra

- Đây là những lĩnh vực hết sức thiết yếu trong c/s

con ng đặc biệt là những nước nghèo chưa phát

triển

? Nghệ thuật lập luận của t/g có gì đặc biệt?

- NT lập luận đơn giản nhưng có sức thuyết phục

cao, k thể bác bỏ vì đó là những con số biết nói

khiến ng đọc ngạc nhiên, bất ngờ trước những sự

thực hiển nhiên mà rất phi lí

GV: Qua những hình ảnh so sánh xác thực mà tác

* Chạy đua vũ trang chuẩn

bị cho chiến tranh hạt nhânlàm mất đi khả năng để conngười được sống tốt đẹphơn

-> Nó cướp đi của thế giớinhiều đ.kiện cải thiệnc/sống con người nhất là ởcác nước nghèo

Trang 30

giả đưa ra, ta cú thể thấy được số tiền con người

phung phớ vào vũ khớ hạt nhõn là vụ cựng tốn kộm.

Thay bằng dựng số tiền đú vào việc rất cú ý nghói

là cứu hàng tỉ ng thỡ ng ta lại đem tiền để chạy đua

vũ khớ hạt nhõn chỉ để phụ trương lực lượng, chứng

minh sức mạnh quõn sự của cỏc cường quốc và đặt

con người vào thảm họa hủy diệt.

4 Củng cố: 2’

? Suy nghĩ của em về nguy cơ chiến tranh hạt nhõn trờn trỏi đất?

? Tác giả đã đa ra hàng loạt dẫn chứng trên các lĩnh vực nào? Em hãy nêu các dẫnchứng cụ thể?

+ Về XH: Giải quyết cứu trợ cho 500 triệu

trẻ em nghèo trên thế giới về y tế, giáo

+ Bằng giá 10 chiếc tàu sân bay mít, mang vũ khí hạt nhân của Mỹ.+ Gần bằng kinh phí sản xuất 149 tênlửa MX

Ni Bằng tiền 27 tên lửa MX+ Bằng 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khíhạt nhân

4 Củng cố (3’)

? Suy nghĩ của em về nguy cơ chiến tranh hạt nhõn?

5 HDVN: 3’

- Đọc lại vb, học bài, nắm nội dung bài học

- Sưu tầm thờm tranh ảnh, bài viết về thảm hoạ hạt nhõn

- Chuẩn bị phần cũn lại của văn bản

Trang 31

Ngày soạn: 19/8/2016 Ngày dạy: 9B

Trang 32

III Phương phỏp, kĩ thuật

IV Tiến trỡnh giờ dạy.

1 Ổn định tổ chức lớp: 1’

2 KTBC: 4’

Trỡnh bày hiểu biết của em về nguy cơ của chiến tranh hạt nhõn đối với cuộcsống của con người?

- đưa ra những con số và ngày thỏng cụ thể

- qui đổi từ con số đến con số

- sd điển tớch

- biện phỏp tăng cấp

- lặp từ, cấu trỳc => Để thấy được t/c hiện thực & sự khủng khiếp của nguy cơ c/tranhh.n đang đe dọa toàn bộ sự sống trờn trỏi đất

3 Bài mới.

Giới thiệu bài: Nguy cơ về một cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu diệt cả thế giớiluôn luôn tiềm ẩn,đe doạ nhân loại và đấu tranh vì một thế giới hoà bình luôn làmột trong những nhiệm vụ vẻ vang nhng cũng khó khăn nhất của nhân dân các nớc.Hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu văn bản” Đấu tranh cho một thế giới hoàbình”

Hoạt động 1 : 27’

- PP vấn đỏp, phõn tớch, thuyết trỡnh, quy nạp.

- KT động nóo, chia nhúm, đặt cõu hỏi, tỡm kiếm

thụng tin.

Nhà văn từng khẳng định : Chạy đua vũ trang

khụng những đi ngược lại lớ trớ của con người mà

cũn đi ngược laị lớ trớ của tự nhiờn

? Theo em, tại sao tỏc giả lại khẳng định như vậy ?

- Vỡ trỏi đất là nơi độc nhất cú phộp màu của sự

sống trong hệ mặt trời Chỉ cú trỏi đất là hành tinh

duy nhất cú được may mắn là cú sự sống Vỡ vậy

chiến tranh hạt nhõn khụng chỉ tiờu diệt con người

mà cũn tiờu diệt cả sự sống trờn trỏi đất

? Để làm rừ nhận định đú, tỏc giả đó đưa ra những

I Giới thiệu chung.

II Đọc- hiểu văn bản.

1 Đọc, chỳ thớch.

2 Hệ thống luận đề, luận điểm và luận cứ của văn bản.

3 Phõn tớch.

3.1 Chiến tranh hạt nhõn là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trờn trỏi đất.

* Nguy cơ chiến tranh hạt

nhõn đe dọa loài người

* Chạy đua vũ trang chuẩn

bị cho chiến tranh hạt nhõnlàm mất đi khả năng để conngời được sống tốt đẹp hơn

* Chiến tranh hạt nhõn k chỉtiờu diệt nhõn loại mà cũntiờu huỷ mọi sự sống trờntrỏi đất

Trang 33

chứng cứ cụ thể nào?

- Để có được một thế giới như ngày hôm nay, cả

giớ tự nhiên và con ng đã phải trải qua hàng trăm

triệu năm đấu tranh để sinh tồn và phát triển : 380

triệu năm…làm đẹp.

- Trải qua 4 kỉ địa chất con ng mới hát hay đc hơn

chim và mới chết vì yêu

- Sự tiến hóa của tự nhiên và con ng là một quá

trình lâu dài

- Thế nhưng ngày nay khoa học và trí tuệ chỉ cần

bấm nút một cái là cả quá trình tiến hóa lại trở về

với điểm xuất phát ban đầu

? Từ những chứng cứ trên giúp ta có nhận thức ntn?

- Nếu nó xảy ra nó sẽ đẩy lùi sự tiến hoá trở về

điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của

quá trình tiến hoá sự sống trong tự nhiên-> đó là sự

phản tự nhiên, phản sự tiến hoá của tn

GV : Đó là một điều hoàn toàn đáng hổ thẹn chứ k

đáng tự hào gì vì đó là phá hoại, mà không chỉ là

phá hoại của cải vật chất mà là phá hoại toàn những

tiến bộ, sự đấu tranh, sự phấn đấu, xương máu của

con ng và tự nhiên trong suốt hàng trăm triệu năm.

Mọi hành động phá hoại đều đáng lên án, trong khi

đó đây lại là sự phá hoại ghê gớm, điên rồ nhất Con

ng đã vô cùng vất vả để sinh tồn, và chính họ lại tạo

ra thứ vũ khí để hủy diệt chính mình Điều đó là đi

ngược lại lí trí con ng và đi ngược lại lí trí của tự

nhiên Vì vậy nhà văn khẳng định đó là «Những phát

minh dã man nhân danh những lợi ích ti tiện » không

hề sai.

? Từ những chứng cứ trên, em hãy trình bày suy

nghĩ của mình về nguy cơ chiến tranh hạt nhân?

- Hs tư duy trả lời

? Nêu những hiểu biết của em về những vụ nổ nhà

máy điện hạt nhân trong lịch sử nhân loại ?

- Nổ nhà máy điện hạt nhân của Ukraina năm 1986

- Nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật bị rò

rỉ chất phóng xạ trong thảm họa kép động đất –

sóng thần năm 2011

? Mục đích của tác giả khi viết vb là gì?

- Đưa ra lời kêu gọi đấu tranh ngăn chặn ct hạt

nhân

? Lời kêu gọi đó thể hiện ở chỗ nào?

Nguy cơ chiến tranh hạtnhân đang đe doạ sự sốngcủa toàn nhân loại và cuộcchạy đua vũ trang là hết sứcphi lí

3.2 Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình.

Trang 34

Gv chi lớp 3 nhóm theo sở thích, y/c các nhóm

chuẩn bị giấy, bút dạ, bút màu và y/c các nhóm vẽ

tranh về những thảm hoạ ct hạt nhân gây nên

Các nhóm vẽ và trình bày, các nhóm nhận xét lẫn

nhau

Gv nhận xét, đánh giá

*GV bổ sung kt: Tình hình thời sự c.tranh, xung

đột và chạy đua vũ trang trên TG hiện nay: Cuộc

c.tranh xâm luợc Iraq của Mỹ, cuộc xung đột ở

Trung đông=> Nhận thức đúng về nguy cơ c.tranh

và tham gia vào cuộc đ.tranh cho hòa bình là yêu

cầu đặt ra cho mỗi người

Tất cả mọi người trên tráiđất hãy đem tiếng nói củamình vào cuộc đấu tranh vìmột t/g hoà bình, không có

- Sử dụng nghệ thuật sosánh giàu sức thuyết phục4.2 Nội dung

- Đọc lại vb, học thuộc ghi nhớ, nắm nd bài học

- Sưu tầm thêm tranh ảnh, bài viết về thảm hoạ hạt nhân

- Chuẩn bị bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

? Em hãy nêu xuất xứ của VB ?

? Xét về tính chất nội dung em hãy xác định loại văn bản?

? Phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong văn bản?

? Văn bản này nên đọc với giọng đọc ntn?

Trang 35

? Văn bản này gồm 17 mục được bố cục thành mấy phần?

? Em nhận xét như thế nào về cách xây dựng bố cục trên?

? Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của từng mục vừa đọc

? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của văn bản?

? Qua đó em nghĩ gì về cách nhìn nhận của cộng đồng thế giới với trẻ em?

? Tuyên bố cho rằng: trong thực tế, trẻ em phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh.

Dựa theo các mục 4, 5, 6 em hãy khái quát những nỗi bất hạnh mà trẻ em thế giớiđang phải chịu đựng?

? Em hiểu thế nào là hiểm họa, chế độ a-pac-thai và thôn tính?

? Những nỗi bất hạnh đó có thể được giải quyết bằng cách nào?

? Tuyên bố cho rằng: “Nỗi bất hạnh của trẻ em là những sự thách thức mà những nhà lãnh đạo chính trị phải đáp ứng “ Em hiểu thế nào là sự thách thức đối

với các nhà chính trị ?

? Em có nhận xét gì về cách lập luận trong phần văn bản này?

? Từ đó em hiểu tổ chức LHQ đã có thái độ như thế nào trước những nỗi bất

hạnh của trẻ em trên thế giới ?

? Nhận thức của em khi đọc phần này ntn?

+ Tìm hiểu bộ luật về quyền trẻ em của Việt Nam để thấy được trẻ em ViệtNam luôn được quan tâm và hưởng nhiều ưu đãi đồng thời tìm kiếm những thôngtin trên thực tế qua đài, báo, truyền hình, mạng…để hiểu rõ hơn thực tế cuộc sốngcủa một số trẻ em mồ côi không nơi nương tựa…

V Rút kinh nghiệm

Trang 36

Ngày soạn: 19/8/2016 Ngày dạy: 9B

Trang 37

+ Nhận biết và phõn tớch được cỏch sử dụng phương chõm quan hệ, phươngchõm cỏch thức, phương chõm lịch sự trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể.

- Kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức, xỏc định giỏ trị, xử lớ tỡnhhuống

3 Thỏi độ.

- Tuõn thủ cỏc phương chõm hội thoại trong giao tiếp

4 Năng lực hướng tới.

- Năng lực xử lớ thụng tin

- Năng lực trỡnh bày

II Chuẩn bị.

- GV: sgk, soạn bài, sưu tầm những cuộc thoại vi phạm phương chõm quan

hệ, phương chõm cỏch thức, phương chõm lịch sự Phiếu học tập

- HS: sgk, vở soạn, xem trước bài ở nhà.

III Phương phỏp, kĩ thuật

- PP vấn đỏp, phõn tớch, quy nạp, thảo luận

- KT động nóo, sơ đồ tư duy, chia nhúm

IV Tiến trỡnh hoạt động.

1 Tổ chức lớp: 1’

2 KTBC: 4’

?HS1.1.Dựa vào nội dung bài học trớc cho biết, trong giao tiếp chúng ta cần

tuân thủ phơng châm hội thoại nào? Nêu nội dung của các phơng châm đó

?HS2: 2.Trong truyện cời sau đây, có ai là ngời vi phạm phơng châm hội

thoại không? Tại sao? Nếu vi phạm thì vi phạm phơng châm HT nào?

Không phải cháu:

Một ngời khách đi qua đờng vào một ngôi nhà cạnh đờng để xin nớc Sau khi uống nớc, khách hỏi chủ nhà: - Anh chị đợc mấy cháu rồi ạ?

- Tôi cha có đứa nào cả.

- Thế mấy đứa nhỏ đang chơi ngoài ngõ là con ai vậy?

- Đó là con đẻ của tôi.

- Sao lúc nãy bác bảo cha có đứa nào cả?

- à lúc nãy tôi tởng bác hỏi về cháu.

1, - Phơng châm về lợng: Khi giao tiếp cần nói có nội dung, nội dung phải đúng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa.

- Phơng châm về chất: Khi giao tiếp đừng nói nhiều điều mà mình không tin là

đúng, không có bằng chứng xác thực.

2, Không có ai vi phạm phơng châm hội thoại, khách tôn trọng phơng châm hộithoại, chủ nhà muốn đùa khách Ngời nghe hiểu đúng, đủ nội dung thông tin, đảmbảo tính xác thực

3 Bài mới.(35 ) ’)

Giới thiệu bài: Tiết trớc chúng ta đã hiểu phơng châm hội thoại (t tởng chỉ

đạo trong hoạt động hội thoại) về lợng, phơng châm về chất Vậy trong hội thoạichúng ta cần tuân thủ các phơng châm nào khác? Câu hỏi đó là nội dung của tiếthọc này

Hoạt động 1: 5’

- PP vấn đỏp, phõn tớch, quy nạp, chia nhúm.

- KT động nóo, chia nhúm, sơ đồ tư duy.

GV gọi HS đọc VD1- SGK

I Phương chõm quan hệ.

1 Khảo sỏt, phõn tớch ngữ liệu

Trang 38

? Thành ngữ “ ễng núi gà, bà núi vịt” dựng để chỉ

một tỡnh huống hội thoại như thế nào?

HS thảo luận nhúm nhỏ theo bàn trả lời.

Gv nhận xột, chốt kiến thức.

- “ ễng núi gà, bà núi vịt”-> Dựng để chỉ tỡnh

huống hội thoại mà trong đú mỗi người núi một

đằng, khụng khớp với nhau, khụng hiểu nhau

? Theo em, hậu quả của tỡnh huống trờn là gỡ?

- Người núi và người nghe khụng hiểu nhau,

khụng giao tiếp được với nhau -> xó hội rối loạn

? Từ đú cú thể rỳt ra bài học gỡ về giao tiếp ?

- GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rừ phần (ghi nhớ

1)

* Gv: treo bảng phụ:

Khách: - Nóng quá!

Chủ nhà: - Mất điện rồi.

? Câu nói của chủ nhà có tuân thủ pcqh không? Vì

sao?

- H trả lời=> Gv kq: Nếu chỉ xét nghĩa tờng minh

của câu (nghĩa đc thể hiện ngay trên bề mặt câu

chữ, còn đc gọi là nghĩa hiển ngôn) thì dờng nh

câu đáp của chủ nhà ko tuân thủ pcqh Tuy nhiên,

trong thực tế, đó là những tình huống giao tiếp rất

bình thờng và tự nhiên Sở dĩ nh vậy là vì ng nghe

hiểu và đáp lại câu nói theo hàm ý (nghĩ phải

thông qua suy luận mới biết đc) Chẳng hạn,

khách nói: - Nóng quá! Thì chủ nhà hiểu đó ko

đơn giản là một thông báo mà là một đề nghị:

Hãy bật quạt giúp tôi! Chính vì hiểu nh vậy nên

chủ nhà mới đáp: - Mất điện rồi Nghĩa là pcqh

vẫn đc tuân thủ trên bình diện hàm ý.

Hoạt động 2: 10’

- PP vấn đỏp, phõn tớch, quy nạp, thảo luận.

- KT động nóo, sơ đồ tư duy, chia nhúm.

GV cho HS đọc và tỡm hiểu VD - SGK

? Thành ngữ “Dõy cà ra dõy muống”, “ Lỳng

bỳng như ngậm hột thị ” dựng để chỉ những cỏch

núi như thế nào ?

+ “Dõy cà ra dõy muống” -> núi dài dũng, rườm

+ “Lỳng bỳng như ngậm hột thị”: núi ấp ỳng,

khụng rành mạch, khụng thành lời

? Những cỏch núi đú ảnh hưởng như thế nào đến

giao tiếp?

- Những cỏch núi trờn làm cho người nghe khú

tiếp nhận hoặc tiếp nhận khụng đỳng nội dung

cần truyền đạt

? Hậu quả của những cỏch núi đú?

- Mỗi người núi một đằng,khụng khớp với nhau, khụnghiểu nhau

=> Khi giao tiếp phải núiđỳng vào đề tài đang hộithoại, trỏnh núi lạc đề

2 Ghi nhớ 1 sgk tr21

II Phương chõm cỏch thức.

1 Khảo sỏt, phõn tớch ngữ liệu

* Ngữ liệu 1:

Trang 39

- Người nghe không hiểu hoặc hiểu sai lạc ý

ng-ười nói ở trường hợp thứ nhất và ngng-ười nghe bị ức

chế, không có thiện cảm với người nói ở trường

hợp thứ hai

? Như vậy cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp?

GV gọi học sinh đọc ví dụ 2 trong sgk tr 22.

GV cho học sinh thảo luận 3 nhóm Thời gian 3

phút

HS ghi kết quả vào phiếu học tập.

HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá và treo bảng

phụ

- Cách1: Tôi đồng ý với những nhận định của ông

ấy về truyện ngắn ( Cụm từ “ của ông ấy” bổ

nghĩa cho “ nhận định”)

- Cách 2: Tôi đồng ý với những nhận định của

1( những) người nào đó về truyện ngắn của ông

ấy ( Cụm từ “ của ông ấy” bổ nghĩa cho “ truyện

ngắn”)

? Như vậy trong giao tiếp cần phải tuân thủ điều

gì từ ví dụ?

? Từ việc tìm hiểu 2VD trên, em rút ra nhận xét gì

khi giao tiếp ?

* 1 HS đọc (ghi nhớ: SGK )

Hoạt động 3: 5’

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận.

- KT động não

GV cho HS đọc truyện; “ Người ăn xin” sgk tr 22

và cùng thảo luận trả lời

? Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều

cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái

gì?

- Vì cả hai đều cảm nhận được sự chân thành và

tôn trọng của nhau

? Có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp ?

* Ngữ liệu 2

- Không nên nói những câu

mà người nghe có thể hiểutheo nhiều cách khácnhau( cách nói mơ hồ)

2 Ghi nhớ 2 sgk tr 22

III Phương châm lịch sự.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

-> Khi giao tiếp, cần tôntrọng người đối thoại, khôngphân biệt sang - hèn; giàu -nghèo

2 Ghi nhớ 3 sgk tr 23.

III Luyện tập.

Bài tập 1 sgk tr 23

- Những câu ca dao, tục ngữkhẳng vai trò của ca dao tụcngữ trong đời sống và khuyên

Trang 40

- GV nêu câu hỏi, học sinh đứng tại chỗ trả lời

- Học sinh khác nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, chốt kiến thức

* Bài tập 2 :

GV: hs tư duy nhanh và trả lời, lấy ví dụ

GV gọi 1 HS lên làm bài tập ở bảng phụ

HS lên bảng điền theo yêu cầu của bài tập Các

GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện

một yêu cầu của bài tập ở phiếu học tập

Thời gian 3 phút

Gv nhận xét, đánh giá.

ta trong giao tiếp nên dùngnhững lời lẽ lịch sự, nhãnhặn

- Tìm một số ví dụ về việc không tuân thủ phương châm hội thoại đã học

- Làm các bài tập 5 trong (SGK ) và bài tập trong (SBT)

- Chuẩn bị bài Các phương châm hội thoại ( tiếp).

+ Tìm hiểu về mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp

+ Có phải tất cả các tình huống giao tiếp đều phải tuân thủ các phương châmhội thoại không? Vì sao? Lấy ví dụ?

+ Tìm hiểu phần ngữ liệu trong sgk

+ Trả lời các câu hỏi phần ngữ liệu

+ Chuẩn bị bài tập phần luyện tập

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 20/04/2018, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w