1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ Văn 9 học kì 1 MOI

107 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Văn học luôn quan tâm số phận con người: Đối tượng của văn học là con người, trong đó văn học quan tâm nhất vẫn là vấn đề số phận. Mỗi nhà văn có cách khám phá, thể hiện riêng: Bản chất của văn học là sáng tạo, mỗi hình tượng cũng như tác phẩm bao giờ cũng là sự sáng tạo mang dấu ấn riêng của cá nhân nhà văn; thể hiện một cách nhìn, cách nghĩ, cách lí giải riêng về thân phận con người bằng những hình thức nghệ thuật độc đáo.

TUẦN TIẾT PPCT: 36, 37,38 TÊN BÀI: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Trích truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu I Mục tiêu cần đạt: - Hiểu lí giải vị trí tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc - Nắm nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên II Trọng tâm kiến thức: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Những bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Lục Vân Tiên - Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga Kĩ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ - Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích - Cảm nhận hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ đoạn trích * Các kỹ sống giáo dục bài: - Giao tiếp: HS biết trình bày, thảo luận nội dung ý nghĩa Truyện Lục Vân Tiên - Tự nhận thức: HS hiểu ý thức giá trị nhân đạo mà Truyện Lục Vân Tiên mang lại, từ xác định nghĩa cử cao đẹp cần thể sống Thái độ: Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật truyện III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học - Động não, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận IV Chuẩn bị GV & HS: _ GV : giáo án, TLTK, bảng phụ _ HS: Soạn bài, SGK… V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: 1’ Bài cũ: 3’ - Đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”? - Phân tích tâm trạng Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Bài mới: Giới thiệu 1’ Giáo án: -Ngữ văn Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm có sức sống lâu bền nhân dân, nhân dân Nam Truyện thể đạo lí đời: trọng tình nghĩa, thuỷ chung, tinh thần nghĩa hiệp & khát vọng công sống T/g 15’ 25’ 15’ 15’ Nội dung I Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: - NĐC(1822-1888), tục gọi Đồ Chiểu, quê Gia Định (nay thuộc TPHCM) - Cuộc đời nhiều thăng trầm: bị mù, cơng danh dang dở, tình dun trắc trở, quê nhà gặp cảnh loạn li: chạy giặc - Yêu nước, tham gia phong trào kháng chiến, bất khuất, trung thành với Tổ Quốc - Nhà thơ lớn để lại cho đời nhiều trang thơ bất hủ; Lục Vân Tiên, Chạy Giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc… 2/ Tác phẩm: a) Tóm tắt: SGK tr 113 b) Nội dung: truyền dạy đạo lý làm người + Xem trọng tình nghĩa người với người + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, cứu khốn phò nguy + Thể khát vọng lẽ công xã hội “thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà” c) Đặc điểm thể loại: mang tính chất truyện kể theo lối kết cấu chương hồi Giới thiệu đoạn trích: a Vị trí đoạn trích: Hoạt động GV Hoạt động 1: Đọc vb, tìm hiểu thích Tìm hiểu tác giả, tác phẩm (PP thuyết trình, hỏi đáp) - Dựa vào phần thích SGK tr 112 nêu số thông tin tác giả + Gv chốt lại ý chính: Nghị lực sống cống hiến cho đời Lòng yêu nước tinh thần chống giặc ngoại xâm - Cho Hs đọc phần tóm tắt tác phẩm SGK tr 113 + Thuyết giảng nội dung kết cấu: Kết cấu theo lối chương hồi Nội dung: truyền dạy đạo lý làm người, tình nghĩa người với người, đề cao tinh thần nghĩa hiệp, cứu khốn phò nguy, thể khát vọng nhân dân: thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà Về đặc điểm thể loại: mang tính chất truyện kể nên hành động nhân vật trọng tính cách nhân vật bộc lộ qua việc làm, lời nói Hoạt động HS - Hs dựa vào SGK nêu - Vượt qua số phận (1 nhà giáo, thầy thuốc, nhà thơ) - Không hợp tác với thực dân Pháp, tìm đến kháng chiến làm quân sư, làm thơ, viết văn khích lệ tinh thần chiến đấu nghĩa sĩ - Hs đọc tóm tắt - Lắng nghe - Nhận xét - Hs trả lời - Hs trình bày Đoạn trích nằm phần đầu truyện b Chủ đề: Giáo án: -Ngữ văn Đoạn trích kể cảnh Lục Vân Tiên thi gặp bọn cướp, dép tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga II Tìm hiểu văn bản: 15’ 1/ Hình ảnh Lục Vân Tiên: - Khi gặp bọn cướp: + bẻ làm gậy xông vô + tả đột hữu xông + Khác Triệu Tử vỡ tan -> so sánh => người anh hùng, tài năng, vị nghĩa - Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga: + hỏi han ân cần + từ chối lời mời nhà để báo đáp Kiều Nguyệt Nga -> người trọng 20’ nghĩa, khinh tài 2/ Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga: - Xưng hơ: quân tử - tiện thiếp -> khiêm nhường - Làm cãi cha Chút bụi dơ -> nói dịu dàng, có học - Xin theo thiếp đền ân -> coi trọng ơn nghĩa => người gái thuỳ mị, nết na, trọng ân tình - Cho Hs nêu vị trí đoạn trích - Hs đọc đoạn trích - Nêu chủ đề đoạn trích Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung vb (pp thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp) + Gặp bọn cướp hãn, Vân Tiên làm gì? Việc làm cho thấy người nào? + Sau đánh tan bọn cướp, Vân Tiên cư xử với Kiều Nguyện Nga? Thái độ cư xử cho ta thấy người nào? (câu hỏi thảo luận) * Nhân vật Lục Vân Tiên mẫu gương lý tưởng mà tác giả xây dựng nên để gởi gắm vào khát vọng Em cảm nhận khát vọng tác giả nhân vật này? - Cho Hs tìm hiểu nhân vật Kiều Nguyệt Nga: + Khi đối đáp với Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga xưng hô nào? Cách xưng hơ cho ta thấy nàng người sao? + Em có nhận xét lời lẽ giải bày Kiều Nguyệt Nga? (cách nói năng, trình bày việc) + Thái độ chịu ơn Kiều Nguyệt Nga cho ta thấy người nào? + Qua đó, em cảm nhận nét đẹp tâm hồn Kiều Nguyệt Nga? (Gv chốt: Nét đẹp tâm hồn Kiều Nguyệt Nga cảm phục tình cảm yêu mến quần - Hs phát hiện, trả lời người tài hoa, dũng cảm - Hs phát hiện: Cư xử: hỏi han, từ chối đáp ơn Kiều Nguyệt Nga người trọng nghĩa khinh tài - Hs thảo luận nhóm -Nêu ý kiến - Hình ảnh Lục Vân Tiên hình ảnh đẹp, hình ảnh lý tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gởi gắm vào niềm tin ước vọng - khát vọng hành đạo giúp đời - Hs phát + Cách xưng hô: quân tử - thiếp, thể khiêm nhường + Lời lẽ dịu dàng, trình bày rõ ràng + Coi trọng ơn nghĩa + Sự thuỳ mị, nết na, trọng ân tình Giáo án: -Ngữ văn chúng) 10’ 3/ Đặc sắc nghệ thuật: - Miêu tả nhân vật qua lời nói, hành động, cử - Ngơn ngữ gần với lời nói thường mang màu sắc địa phương Nam 5’ III Tổng kết Ghi nhớ SGK 115 5’ IV Luyện tập: - Phong lai: hống hách, kiêu căng - Vân Tiên: phẫn nộ nói với Phong lai; ân cần -> Kiều Nguyệt Nga - Kiều Nguyệt Nga: mềm mỏng, chân thành - Hướng dẫn Hs tìm hiểu số nét đặc sắc nghệ thuật + Cho biết tính cách nhân vật bộc lộ qua nội tâm, ngoại hình hay hành động, cử chỉ? + Nhận xét ngôn ngữ sử dụng? Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết: - Cho Hs nêu giá trị nội dung nghệ thuật - Hs phát hiện, trả lời - Nhận xét, bổ sung - Miêu tả nhân vật qua lời nói, hành động, cử - Ngôn ngữ gần với lời nói thường mang màu sắc địa phương Nam - Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - Trong lời thoại nhân vật - Hs phát khác sắc thái biểu đạt? - Ghi nhận - Tình sư phạm: Trong học, học sinh đánh làm trật tự -> xử lí nào? Củng cố: (3 phút) - Tóm tắt truyện LVT? - Phân tích hình ảnh LVT tả xung hữu đột đánh cướp Phong Lai? - Hệ thống học qua sơ đồ tư Hướng dẫn tự học: (2 phút) - Học thuộc lòng đoạn trích - Phân tích nhân vật LVT, KNN thơng qua lời nói, hành động nhan vật - Hiểu dùng số từ Hán Việt thơng dụng phần thích - Chuẩn bị: Trau dối vốn từ 1/ Phát lối diễn đạt mục I2 tr 100? Từ rút nhận xét 2/ Đọc đoạn trích mục II Em hiểu người viết muốn nói gì? * Nhận xét lớp./ * Rút kinh nghiệm: -Giáo án: -Ngữ văn TUẦN TIẾT PPCT: 39 TÊN BÀI: TRAU DỒI VỐN TỪ I Mục tiêu cần đạt: Nắm định hướng để trau dồi vốn từ II Trọng tâm kiến thức,kĩ năng: Kiến thức: - Những định hướng để trau dồi vốn từ Kĩ năng: - Giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh * Giáo dục kĩ sống: - Tự nhận thức: Nhận thức phát triển việc trau dồi vốn từ quan trọng - Làm chủ thân: Lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp - Giao tiếp: Trao đổi phát triển từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ hệ thống hóa vấn đề từ vựng tiếng Việt Thái độ: Có ý thức tìm tòi, học hỏi để tăng cường vốn từ III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học Kĩ thuật động não, thảo luận nhóm, diễn giảng, phát vấn, đọc- nêu vấn đề giải quyết… IV Chuẩn bị GV & HS: _ GV : giáo án, TLTK, bảng phụ _ HS : Soạn bài, SGK… V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: 1’ Bài cũ: (5 phút) - Thuật ngữ gì? Đặc điểm thuật ngữ ? - Kiểm tra tập nhà 4, 5? Bài mới: Giới thiệu 1’ Từ chất liệu tạo nên câu Muốn diễn đạt xác cảm nghĩ ta cần có vốn từ phong phú, hiểu xác nghĩa Do trau dồi vốn từ điều quan trọng T/g Nội dung I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ 10’ Vd: a) Việt Nam có nhiều thắng cảnh đẹp -> dùng thừa từ đẹp b) Các nhà khoa học dự đốn bình có cách 2500 năm -> dùng sai từ dự đoán Hoạt động Gv Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới: (pp hỏi đáp) - Cho Hs đọc đoạn văn trình bày ý kiến Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng + Em hiểu tác giả muốn nói điều gì? - Cho Hs quan sát Vd a,b,c mục I2 + Xác định lối diễn đạt => không hiểu xác nghĩa câu? Hoạt động Hs - Hs đọc - Trả lời + Khả diễn đạt tiếng Việt phong Giáo án: -Ngữ văn từ -> dùng từ thừa sai Ghi nhớ tr 100 II Rèn luyện để làm tăng vốn 10’ từ Vd: Ý kiến nhà văn Tơ Hồi: + Đề cập tới việc trau dồi vốn từ Nguyễn Du + Phương pháp trau dồi vốn từ: học từ lời ăn tiếng nói nhân dân Ghi nhớ tr 101 15’ III Luyện tập Bài tập 1: Cách giải thích đúng: a) Hậu quả: kết xấu b) Đoạt: chiếm phần thắng c) Tinh tú: trời Bài tập 2: Nghĩa yếu tố hành văn: a) Tuyệt: - Dứt, khơng gì: + Tuyệt chủng: giống nòi + Tuyệt giao: cắt đứt quan hệ + Tuyệt tự: khơng có người nối dõi + Tuyệt thực: nhịn đói, khơng chịu ăn - Cực kỳ, nhất: + Tuyệt đỉnh: nơi cao + Tuyệt mật: giữ kín bí mật + Tuyệt tác: tác phẩm đẹp, hay + Tuyệt trần: đời b) Đồng: - Cùng, giống + Vì có lỗi này? + Em rút nhận xét việc sử dụng từ tiếng Việt? Gv chốt lại ghi nhớ Hướng dẫn Hs tìm hiểu cách rèn luyện để làm tăng vốn từ (PP hỏi đáp) - Cho Hs đọc ý kiến nhà văn Tơ Hồi + Em hiểu nhà văn muốn nói điều gì? + Theo tác giả, Nguyễn Du trau dồi vốn từ nào? + Từ em cho biết muốn trau dồi vốn từ ta phải làm gì? Gv chốt ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bt1: Cho Hs đọc xác định yêu cầu + Hướng dẫn Hs làm theo nhóm + Nhận xét, đánh giá phú + Cần phải biết dùng tiếng ta - Hs trao đổi nhóm - Nêu câu trả lời - Lớp bổ sung - Hs đọc ghi nhớ - Hs đọc + Việc trau dồi vốn từ Nguyễn Du + Học lời ăn tiếng nói nhân dân + Học hỏi thêm từ chưa biết - Hs đọc ghi nhớ - Hs thực - Trao đổi nhóm, nêu câu trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung Bt2: Cho Hs đọc, xác định yêu cầu - Phân nhóm - Hs thực - Theo dõi, nhận xét, đánh + Nhóm 1: a giá + Nhóm 2: b - Gọi đại diện trình bày - Hs trả lời Giáo án: -Ngữ văn + Đồng âm: có âm giống + Đồng bào: nguồn gốc, giống nòi + Đồng bộ: phối hợp nhịp nhàng + Đồng chí: chí hướng + Đồng dạng: dạng + Đồng khởi: vùng dậy + Đồng môn: học thầy + Đồng niên: tuổi + Đồng sự: làm việc quan - Trẻ em: + Đồng ấu: trẻ em nhỏ 6,7 tuổi + Đồng dao: hát trẻ em + Đồng thoại: truyện viết cho trẻ - Đồng (chất): trống đồng Bài tập 3: Các lỗi sai sửa lại: a) - Sai dùng từ: im lặng - Sửa: thay từ yên tĩnh b) Dùng từ: thành lập -> sai - Sửa: Thay từ thiết lập c) Sai dùng từ: cảm xúc Thay từ cảm phục Bài tập 4: - Lời ăn tiếng nói người nơng dân góp phần làm cho tiếng Việt sáng, giàu đẹp - Cần phải học tập lời ăn, tiếng nói họ Bài tập 5: Để làm tăng vốn từ: - Lắng nghe lời nói người xung quanh phương tiện thông tin - Đọc sách báo, tác phẩm văn học - Ghi chép từ khó hiểu -> tra từ điển Bài tập 6: Điền từ: a) Yếu điểm b) Mục đích cuối c) Đề đạt d) Láu táu e) Hoảng loạn - Nhận xét - Bổ sung - Chốt lại - Ghi nhận Bt3: - Cho Hs đọc, xác định yêu cầu - Gợi ý để Hs làm - Nêu câu trả lời, bổ - Nhận xét, đánh giá sung Bt4: Cho Hs đọc ý kiến CLV - Hs đọc, xác định + Em hiểu ý kiến yêu cầu trên? - Suy nghĩ - Trả lời Bt5: Cho Hs nêu cách thực để làm tăng vốn từ - Hs đọc - Hs trả lời - Gọi hs trả lời - Lớp bổ sung, nhận - Nhận xét xét Bt6: Chọn từ điền vào chỗ trống - Lắng nghe câu cho thích hợp - Hs trình bày - Gọi hs trả lời - Lớp bổ sung - Nhận xét - Nhận xét Giáo án: -Ngữ văn Bài tập 7: Tìm hiểu nghĩa, đặt câu: - Nhuận bút: Tiền trả cho người viết - Thù lao: Tiền trả công bù đắp vào lao động nặng nhọc Các câu khác Hs làm nhà Bài tập 8: + Ca ngợi - ngợi ca; đấu tranh tranh đấu; dịu hiền - hiền dịu; đầy đủ - đủ đầy; khổ cực - cực khổ + ao ước - ước ao bề bộn - bộn bề dạt - dạt nhớ nhung - nhung nhớ khát khao - khao khát Bài tập 9: Làm nhà Bt7: Cho Hs tìm hiểu nghĩa cặp từ, đặt câu Phân nhóm Theo dõi, nhận xét - Gọi hs trả lời - Nhận xét Bt8: Cho Hs thi theo nhóm Tổ chức thi - Gọi hs trả lời - Nhận xét - Đánh giá - Hs thực - Hs trình bày - Lớp bổ sung - Nhận xét - Hs thực theo nhóm a: 1; b:2; c:3; d:4 - Nêu đáp án Bt9: làm nhà - Hs làm theo hướng - Tình sư phạm: dẫn Trong luyện tập, nghe hs chửi thề -> xử lí nào? Củng cố: (3 phút) - Rèn luyện để làm tăng vốn từ nào? - Hệ thống học qua sơ đồ tư Hướng dẫn tự học: (1 phút) - Học - Mở rộng vốn từ biết cách sử dụng số từ Hán Việt thông dụng - Chuẩn bị: Miêu tả nội tâm văn tự * Nhận xét lớp./ * Rút kinh nghiệm: -  Giáo án: -Ngữ văn TUẦN TIẾT PPCT: 40 TÊN BÀI: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt: Hs hiểu vai trò miêu tả nội tâm văn tự II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: - Nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự - Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện Kĩ năng: - Phát phân tích tác dụng miêu tả nội tâm văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tậm nhân vật làm văn tự * Các kĩ sống cần giáo dục - Tự nhận thức: biết sử dụng miêu tả nội tâm văn tự phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp nhằm đạt hiệu cao, tránh gây lời văn khô khan, nhàm chán - Ra định: lựa chọn văn bản tự sinh động phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: Vận dụng để viết Tập làm văn III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học Kĩ thuật động não, thảo luận nhóm, diễn giảng, phát vấn, đọc- nêu vấn đề giải quyết… IV Chuẩn bị GV & HS: _ GV : giáo án, TLTK, bảng phụ _ HS : Soạn bài, SGK… V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: 1’ Bài cũ: 3’ - Yếu tố miêu tả VB tự sự? Ví dụ? - Kiểm tra BT -? Bài mới: Giới thiệu 1’ Nếu miêu tả hồn cảnh ngoại hình cảnh vật, người với chân dung, hình dáng, hành động, … Thì miêu tả nội tâm suy nghĩ, tả cảnh diển biến tâm trạng nhân vật T/g Nội dung I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội 15’ tâm văn tự 1/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn “Kiều lầu Ngưng Bích” -> miêu tả suy nghĩ Hoạt động GV Hoạt động Hs Hoạt động 1: Hình thành kiến thức Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự (PP hỏi đáp) - Cho Hs đọc lại đoạn trích - Hs thể Giáo án: -Ngữ văn 9 Kiều: nhớ người yêu, nhớ cha “Kiều lầu Ngưng Bích” mẹ + Tìm câu thơ tả cảnh đoạn trích vừa đọc => miêu tả trực tiếp nội tâm + Các câu thơ vừa tìm có nhân vật phải đơn tả cảnh hay không? - Cho biết biện pháp miêu tả tác giả? + Biện pháp tả cảnh ngụ tình cho ta thấy tâm trạng nhân vật? - Tìm câu thơ miêu tả tâm trạng Kiều? Biện pháp miêu tả? - Cách miêu tả trực tiếp thể tâm trạng Kiều (hoặc suy nghĩ Kiều) - Cho Hs tìm hiểu cách miêu tả nội tâm + Trở Vd vừa phân tích trên, em cho biết có cách miêu tả nội tâm? 2/ Kết luận - Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động - Người ta miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật; miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục,….của nhân vật - Cho Hs đọc đoạn văn I2, cho biết tác giả miêu tả nội tâm nhân vật cách nào? Gv chốt lại: Miêu tả cảnh miêu tả nét mặt (ngoại hình) để bộc lộ tâm trạng -> miêu tả gián tiếp nội tâm nhân bật Miêu tả tâm trạng, diễn tả ý nghĩ, cảm xúc tình cảm nội tâm -> miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật - Từ em có nhận xét mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện? - Hs phát Trước lầu dặm cửa bể ghế ngồi - Hs trả lời: Không đơn tả cảnh mà thông qua cảnh để bộc lộ tâm trạng nhân vật Biện pháp miêu tả: tả cảnh ngụ tình - Đó tâm trạng buồn, cô đơn, lo âu, hoảng sợ - Hs phát “Bên trời góc bể người ơm” - Miêu tả trực tiếp suy nghĩ Kiều - Đó nỗi nhớ người u, nhớ cha mẹ, xót xa khơng làm trọn bổn phận - Hs dựa vào hiểu biết để trả lời dựa vào ghi nhớ - Hs trả lời: - Miêu tả cảnh -> bộc lộ tâm trạng - Miêu tả nội tâm nhân vật - Đoạn văn I2 miêu tả tâm trạng nhân vật cách miêu tả ngoại hình (nét mặt) - Hs nêu được: có mối quan hệ với Miêu tả ngoại hình giúp ta hình dung thấy tâm trạng bên nhân vật Giáo án: -Ngữ văn 10 đoạn văn Nguyễn Hồng nhân vật (ngôi thứ I) - Chú bé gặp gỡ cảm động với mẹ sau ngày xa cách - Ngôi kể giúp cho người kể dễ sâu vào tâm tư, tình cảm, miêu tả diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp diễn tâm hồn nhân vật “tôi” … Ngôi kể có hạn chế việc miêu tả bao quát đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo nhìn nhiều chiều, dễ gây nên đơn điệu giọng văn trần thuật b) Kể lại đoạn truyện theo lời kể cô kĩ sư trẻ: - Nghe tiếng chàng trai kêu to: “Trời ! Chỉ có phút” sau giọng tiếc rẻ, tơi cảm thấy giật mình, bâng khng … Tơi nhớ câu nói đó: “Cái đến đến!” Cuộc chia tay đến ư? Sao nhanh thế? Tơi chàng trai nói với đâu? Và nhà họa sĩ già đáng kính nữa? a) Người kể chuyện ? - Yêu cầu hs so sánh đoạn văn Nguyễn Hồng với đoạn văn Nguyễn Thành Long vừa phân tích để rút nhận xét khác giống - Gọi hs trả lời hành động, tâm tư, tình cảm nhân vật - Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi - HS so sánh khác giống - Gọi hs khác nhận xét - Bổ sung - Chốt lại - Lắng nghe ghi nhận b) Phân thành nhóm, nhóm đặt nhân vật, người kể chuyện ba nhân vật Sau chuyển đoạn trích mục thành đoạn khác cho nhân vật, kiện lời văn cách kể phù hợp với thứ - Gọi hs nhận xét - HS thảo luận trao đổi rút nhận xét - Ba nhóm trình bày lời kể Chuyển đoạn văn thành đoạn khác - Hs thực - Lớp nhận xét - Bổ sung - Lắng nghe ghi nhận - Chốt giảng - Tình sư phạm: Trong học, hs nhìn cửa sổ khơng tập trung -> xử lí nào? 4/Củng cố: (3’) - Nhận xét kể văn tự sự? - Sự biểu khác kể? - Hệ thống học qua sơ đồ tư 5/ Hướng dẫn tự học: (2’) * Học bài: Nắm vững lí thuyết, xem lại BT * Soạn bài: Ôn tập Tiếng Việt (các phương châm hội thoại….cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp) + Ơn lại lí thuyết + Xem trước tập Giáo án: -Ngữ văn 93 * Nhận xét lớp./ * Rút kinh nghiệm: - TUẦN 14 TIẾT PPCT: 70 Giáo án: -Ngữ văn 94 TÊN BÀI: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs Củng cố số nội dung phần Tiếng Việt học học kì I II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Các phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại - Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp Kĩ năng: Khái quát số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp * Các kĩ sống giáo dục Giao tiếp: Trao đổi phát triển Tiếng Việt, tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ hệ thống hoá vấn đề Tiếng Việt Ra định: Lựa chọn sử dụng phương châm hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp Thái độ: - Có thái độ đắn làm III Phương pháp, kĩ thuật dạy học Động não, phát vấn, thảo luận, gợi tìm, thực hành IV Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học Học sinh : SGK, học, soạn V Các họat động lớp: Ổn định lớp 1’ Kiểm tra cũ : 3’ - Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu 1’ Bài ôn tập giúp ta ôn lại kiến thức, kĩ học học kì I, hệ thống hoá khắc sâu kiến thức học Tg 10 NỘI DUNG I Các phương châm hội thoại: Phương châm lượng: - VD: + Hỏi: Anh ăn cơm chưa? + Trả lời: Tôi ăn (đúng phương châm lượng) - Từ lúc mặc áo thuộc loại hàng hiệu chưa ăn cơm (sai phương châm lượng) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: hướng dẫn ôn lại phương châm hội thoại - GV yêu cầu hs thảo luận hướng dẫn hs trả lời câu hỏi - Nêu phương châm hội thoại học ? Cho VD HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Các phương châm hội thoại học: + Phương châm lượng : Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa Giáo án: -Ngữ văn 95 10 Phương châm chất: VD: - Con bò to gần trâu (Đúng phương châm chất) - Con bò to gần voi (Sai phương châm chất) Phương châm quan hệ: VD: - Hỏi: Anh đâu đấy? - Trả lời: Tôi chợ! (đúng phương châm quan hệ) - Con mèo đen chết! (Sai phương châm quan hệ) Phương châm cách thức: VD: Con có ăn táo mẹ để bàn khơng ? - Có hai cách hiểu: + Con có thích ăn táo (mà) mẹ để bàn không ? + Con có ăn vụng táo (mà) mẹ để bàn không ? → Cần phải chọn hai cách diễn đạt Phương châm lịch sự: VD : - Hỏi: Anh làm ơn cho hỏi đường bến xe Miền Tây lối ạ? - Trả lời: Bác đến ngã tư trước mặt, sau rẽ tay phải thẳng tới ạ! (đúng phương châm lịch sự) - Tới ngã tư rẽ phải (chưa phương châm lịch sự) - Thế phương châm + Phương châm chất: Khi chất ? giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin khơng có chứng xác thực - Nhắc lại - Ghi nhận - Thế phương châm quan hệ ? - Hs trình bày - Bổ sung - Gọi hs trả lời - Lắng nghe ghi nhận - Gọi hs nhận xét + Phương châm quan hệ: Khi - Chốt giảng giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề - Thế phương châm cách thức ? - Gọi hs trả lời - Hs trình bày - Gọi hs nhận xét - Bổ sung - Chốt giảng - Lắng nghe ghi nhận + Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ - Thế phương châm lịch hồ ? - Gọi hs trả lời - Gọi hs nhận xét - Chốt giảng - Hs trình bày - Bổ sung - Lắng nghe ghi nhận - Khi giao tiếp cần tế nhị tơn trọng người khác - Tình sư phạm: Cuối học, hs đứng lên chào gv, hs nói “goodbye khơng hẹn gặp lại” -> xử lí nào? 4/Củng cố: (3’) - Nhắc lại khái niệm - Hệ thống học qua sơ đồ tư 5/ Hướng dẫn tự học: (2’) Giáo án: -Ngữ văn 96 * Soạn bài: Ôn tập Tiếng Việt (tt) (các phương châm hội thoại….cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp) + Ơn lại lí thuyết + Xem trước tập * Nhận xét lớp./ * Rút kinh nghiệm: - TUẦN: 15 Giáo án: -Ngữ văn 97 TIẾT PPCT: 71 TÊN BÀI: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt) I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs Củng cố số nội dung phần Tiếng Việt học học kì I II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Các phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại - Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp Kĩ năng: Khái quát số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp * Các kĩ sống giáo dục Giao tiếp: Trao đổi phát triển Tiếng Việt, tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ hệ thống hoá vấn đề Tiếng Việt Ra định: Lựa chọn sử dụng phương châm hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp Thái độ: - Có thái độ đắn làm III Phương pháp, kĩ thuật dạy học Động não, phát vấn, thảo luận, gợi tìm, thực hành IV Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học Học sinh : SGK, học, soạn V Các họat động lớp: Ổn định lớp 1’ Kiểm tra cũ : 3’ - Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu 1’ Bài ôn tập giúp ta ôn lại kiến thức, kĩ học học kì I, hệ thống hố khắc sâu kiến thức học tiết 70 Tg 10 NỘI DUNG II Xưng hô hội thoại: VD: Đối với người trên: bác – cháu, anh – em, chị – em - Đối với bạn bè: bạn – tớ, cậu – tớ, gọi tên bạn – (tôi) - Trong hội nghị, lớp: bạn – tôi, bạn – HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: hướng dẫn ôn lại xưng hô hội thoại HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Khi giao tiếp cần tế nhị tôn - Xưng hô hội thoại trọng người khác gì? - Xưng hơ hội thoại là: Người nói cần vào đặc điểm tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp * Bài tập 2: “Xưng khiêm, hô - Người viết xưng hô thường * Bài tập 2: Nghĩa xưng Giáo án: -Ngữ văn 98 tốn” Phương châm giao tiếp lịch nhiều nước - Thời trước: bệ hạ, bần tăng, bần sĩ tuân thủ theo phương châm “Xưng khiêm, hô tôn” Em hiểu phương châm ? - Vì tiếng Việt, giao tiếp người nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô? 20 III Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp: Phân biệt cách dẫn trực tiếp vá cách dẫn gián tiếp: VD: Dẫn trực tiếp: Nhà thơ Ấn Độ Tago nói rằng: “Giáo dục người đàn ơng, người đàn ông, giáo dục người đàn bà, gia đình, giáo dục người thầy xã hội” - Dẫn gián tiếp: VD: Khi bàn giáo dục, nhà thơ Tago cho giáo dục người đàn ông ta người đàn ông, giáo dục người đàn bà ta gia đình, giáo dục - Phân biệt cách dẫn trực tiếp gián tiếp ? - Cách dẫn trực tiếp - Nhắc lại nguyện vẹn lời nói hay ý nghĩ người nói nhân vật - Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép (“………”) khiêm nhường, hơ đặc người đối thoại vị trí cao q cao VD : + Thời xưa: Hàn sĩ, học trò, bần tăng → gọi đại nhân, đại huynh, tiên sinh, bệ hạ, … Những người phụ nữ thường xưng cháu, nhà cháu với người ngang hàng (xưng thay con) + Thời nay: Dùng vai xưng tôn người đối thoại quý ông, quý bà, quý cô - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Khi giao tiếp phải lựa chọn từ xưng hô: + Từ xưng hô tiếng Việt phong phú: Dùng từ thân tộc Dùng từ chức vụ, nghề nghiệp + Tên riêng - Mỗi từ xưng hô thể tính chất tình giao tiếp → Chú ý lựa chọn để đạt kết giao tiếp - Cách dẫn gián tiếp - Thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp - Lời dẫn gián tiếp khơng đặt dấu ngoặc kép - Thế cách dẫn gián - Hs trình bày tiếp? - Bổ sung - Lắng nghe ghi nhận Giáo án: -Ngữ văn 99 5’ người thầy ta xã hội Bài tập: - Chuyển lời đối thoại thành lời dẫngián tiếp (như hoạt động hs) * Nhận xét: - Trong lời dẫn trực tiếp: + Vua Quang Trung xưng “tôi” (ngôi thứ I) + Nguyễn thiếp gọi vua Quang Trung “chúa công” (ngôi thứ II) - Trong lời dẫn gián tiếp: + Người kể gọi vua Quang Trung “nhà vua”, Vua “Quang Trung” (ngôi thứ III) - Chuyển lời đối thoại đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp - Phân tích thay đổi từ ngữ lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại * Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp: - Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự khả thắng hay thua ? - Gọi hs nhận xét - Nguyễn thiếp trả lời nước trống không, - Chốt lại lòng người tan rã, quân Thanh xa tới, khơng biết tình hình qn ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh, nên giữ sao, vua Quang Trung Bắc - Tình sư phạm: không 10 ngày quân Thanh Trong lúc chốt lại bài, hs bị dẹp tan hùa xếp tập sách vào cặp chuẩn bị hết tiết-> xử lí nào? 4/Củng cố: (3’) - Nhắc lại khái niệm - Hệ thống học qua sơ đồ tư 5/ Hướng dẫn tự học: (2’) * Soạn bài: “Chiếc lược ngà” - Tìm hiểu tác giả Nguyễn Quang Sáng, hoàn cảnh sáng tác truyện “Chiếc lược ngà” - Tìm hiểu tình cha sâu nang cha ông Sáu - Nhân vật bé Thu - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, xây dựng tình bất ngờ * Nhận xét lớp./ * Rút kinh nghiệm: - TUẦN 15 Giáo án: -Ngữ văn 100 TIẾT PPCT: 72,73 TÊN BÀI: CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs - Cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật truyện Chiếc Lược Ngà II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện đoạn truyện Chiếc Lược Ngà - Tình cảm cha sâu nặng hồn cảnh éo le chiến tranh - Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lí nhân vật Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Vận dụng kiến thúc thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn đại * Giáo dục kĩ sống - Xác định giá trị thân cần hướng tới tình cảm gia đình cao đẹp - Giao tiếp: thể cảm thơng với hồn cảnh chiến tranh loạn lạc Thái độ: cảm nhận tình cảm gia đình sâu sắc III Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não, đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận, kể chuyện IV Chuẩn bị thầy trò: - Thầy: Đọc SGV, SGK, soạn giảng - Trò: Đọc tập sách giáo khoa, trả lời câu hỏi V Các bước lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 3’ - Vì nói truyện LLSP truyện ngắn giàu chất thơ ? - Vì tất nhân vật không đặt tên ? - Bác lái xe cho rằng, anh niên người độc gian Em có đồng ý với ý kiến khơng ? Vì ? Bài mới: Giới thiệu 1’ Chiếc lược ngà sáng tác 1966, chiến trường Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ.Viết chiến tranh truyện tập trung nói tình người: tình cha con, đồng chí… Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15’ I.Giới thiệu Hoạt động 1: Đọc vb – tìm Tác giả hiểu thích - NQS sinh 1932, quê - GV gọi Hs đọc phần tiều dẫn An Giang để tìm hiểu tác giả - Hs đọc - Tham gia kháng số từ khó chiến, sau 1954 bắt đầu - Nêu nét tác - NQS am hiểu, gắn bó với mảnh đất Giáo án: -Ngữ văn 101 viết văn, viết sống, người Nam - Tác phẩm NQS có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim Văn a Xuất xứ: viết 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam b Phương thức biểu đạt: tự c Đại ý: Thể tình cha sâu sắc bé Thu ơng Sáu d Tóm tắt văn giả Nguyễn Quang Sáng? - Những tác phẩm chính? - Hồn cảnh sáng tác “Chiếc lược ngà”? - GV tóm tắt đoạn lượt bỏ phần đầu truyện GV nêu yêu cầu đọc: Giọng kể tác giả (anh Ba xưng I) trầm tĩnh, cảm động, buồn; đoạn miêu tả tâm trạng bé Thu, anh Sáu, câu thoại nhân vật cần đọc với giọng điệu phù hợp GV đọc mẫu - Tình cha ơng Sáu thể tình nào? - Gọi hs trả lời - Nhận xét e Bố cục: phần - Từ đầu … từ từ tuột xuống  Ông Sáu thăm nhà, bé Thu khơng nhận cha - Đoạn lại  Anh Sáu chiến khu, làm lược ngà tặng hi sinh II Tìm hiểu văn 20’ Diễn biến tâm lí - Nhận xét - Chỉ bố cục tác phẩm? - Nhận xét Nam Bộ Ông viết sống người nơi Truyện ơng thường có cốt truyện hấp dẫn, xoay quanh tình bất ngờ tự nhiên, hợp lí Nghệ thuật kể chuyện, dẫn chuyện tác giả thường thoải mái, tự nhiên với giọng thân mật, dân dã Ngôn ngữ truyện ông gần với ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ - Nguyễn Quang Sáng, nhà văn Nam Bộ tiếng với truyện ngắn tiểu thuyết: Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng … - Chiếc lược ngà viết 1966, kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt Truyện viết chiến tranh lại tập trung nói tình người – tình cha cảnh ngộ éo le chiến tranh tình đồng chí người cán CM - Nghe - HS đọc tiếp - Nhận xét - Hai cha gặp sau năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải Đây tình truyện bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha - Ở khu cứ, ơng Sáu dồn tất tình u thương mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng con, ông hi sinh chưa kịp trao q cho gái Tình biểu lộ sâu sắc tình cảm cha - Từ đầu … từ từ tuột xuống  Ong Sáu thăm nhà, bé Thu không nhận cha - Đoạn lại  Anh Sáu chiến khu, làm lược ngà tặng hi sinh Hoạt động 2: Đọc vb – tìm - Trước buổi chia tay, trước nhận hiểu nội dung vb cha Trong buổi chia tay đầy nước mắt, Giáo án: -Ngữ văn 102 bé Thu a Thái độ, hành động trước nhận cha - Bé Thu ngờ vực, lảng tránh, xa cách: + Lúc đầu hốt hoảng, mặt tái chạy, kêu thét lên + Không gọi ông Sáu cha, bị buộc phải gọi nói trống: “vô ăn cơm; người ta không nghe” + Hất trứng cá ơng Sáu gắp cho + Bị đòn bỏ ngoại, lúc xuống xuồng cố ý khua dây cột rổn rang * Sự ương ngạnh bé Thu phản ứng tâm lí tự nhiên, “cứng đầu” yêu ba muốn giữ tình yêu cho ba- người chụp hình chung với má tác giả quan sát tường thuật sinh động b Thái độ, hành động bé Thu nhận 20’ cha - Trước phút ông Sáu lên đường, thái độ, hành động bé Thu thay đổi đột ngột: + Cất tiếng gọi ba, tiếng kêu tiếng xé.Tiếng “ba” mà cố đè nén bao năm + Ơm chặt ba, ba khắp nơi: cổ, vai, vết sẹo… + Tình u nỗi nhớ người cha xa cách Thu thể mạnh mẽ, - Diễn biến tâm lí bé Thu đoạn trích chia làm giai đoạn? - Phân tích thái độ tình cảm bé Thu phút đầu gặp hai người khách lạ Lí giải nguyên nhân thái độ ấy? - Gọi hs trả lời - Nhận xét - Trong ngày đêm tiếp theo, thái độ tình cảm bé Thu cha diễn biến ? Chi tiết làm em vừa buồn cười vừa khó chịu nhất? Vì sao? - Gọi hs trả lời - Nhận xét - HS thảo luận: Có ý kiến phân tích rằng, hất tung trứng cá bị đánh mắng, lặng lẽ nhặt lại trứng cá đặt vào bát lặng lẽ đứng dậy chèo xuồng ngoại lúc bé Thu bày tỏ tình yêu thương mãnh liệt tức tưởi ba Ý kiến em ? - Gọi hs trả lời - Nhận xét nhận cha cha phải - Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, … anh Sáu đến gần, lặp lặp lại “ba con!” lạ q, mặt tái đi, chạy, kêu thét lên … Cách tả cụ thể, hợp lí Lí dễ hiểu: bé ngạc nhiên, sợ hãi Tâm lí sợ hãi diễn tả tiếng kêu thét gọi mẹ hành động chạy phù hợp với tâm lí hành động trẻ Ngay chi tiết gây cho người đọc cảm động, cảm thương cho ông Sáu - Bé Thu thờ ơ, lạnh lùng đến mức bướng bỉnh, ngang ngạnh, khó hiểu: Khơng chịu gọi ba, bị dọa đánh nói trống khơng … khác hẳn tính lễ phép, ngoan ngõan thường ngày Chi tiết : mời anh Sáu vào ăn cơm, nhờ tự chắt nước, đắt giá chi tiết bé Thu hắt tung trứng cá, bị đánh khơng khóc, bỏ ngoại - Đó ý kiến tinh tế, sâu sắc Bởi lẽ suốt ngày đó, bé Thu đâu có coi anh Sáu ba Trong mắt anh sáu thật xa lạ Nó khơng hiểu má bắt gọi ơng ta ba Anh sáu tìm cách vỗ về, làm thân làm cho hoảng sợ Nhưng sợ mẹ mà mà khơng phản ứng mặt Đến hành động hắt trứng cá căm ghét anh sáu lên đến cao độ Nó tỏ lầm lì, chịu đựng, bất cần Điều chứng tỏ vơ thương u ba nó, người chụp chung ảnh với mẹ, khác hoàn toàn với người đàn ông đáng ghét muốn thay ba Đó phản ứng tâm lí hồn tồn tự nhiên đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ Trong cứng đầu cứng cổ chứa niềm kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu dành cho người cha khác Đó ương ngạnh khơng đáng trách Trong hoàn cảnh chiến tranh, đứa trẻ bé Thu Giáo án: -Ngữ văn 103 hối hả, cuống qt, có hối hậntình cảm xúc động c Tính cách bé Thu qua tâm lí hành động - Tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ, dứt khốt rạch ròi, ương ngạnh đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ - T/g hiểu tâm lí trẻ thơ, diễn tả sinh động với lòng u mến trân trọng 15’ Tình u ơng Sáu - Khơng kìm chế vui mừng, sung sướng nhìn thấy - Ân hận lỡ tay đánh - Yêu con, nhớ lời dặn “ba mua lược cho nghe ba” - Tìm khúc ngà, ơng sung sướng dành hết tâm trí làm lược cho con, tỉ mỉ, cẩn trọng, yêu thương - Ông hi sinh chưa kịp trao “chiếc lược ngà” * lược ngà biểu tượng tình u su nặng, thắm thiết Nó nỗi đau, mát mà chiến tranh gây - Nhận xét lí giải thái độ hành động bé Thu buổi sáng chia tay? - Gọi hs trả lời - Nhận xét - Tình cảm, hoàn cảnh tâm trạng anh sáu chuyến phép ngày? - Gọi hs trả lời - Nhận xét - Tình cảm anh Sáu gái sau chuyến phép diễn biến nào? - Việc anh dồn hết tâm sức để làm lược ngà chứng tỏ điều gì? thấu hiểu tình éo le đời sống, người lớn khơng kịp đón nhận khả bất thường lại thường xảy chiến tranh - Thái độ thay đổi đột ngột, kì lạ, khó hiểu cảm động Tác giả chuẩn bị cho người đọc mà có dụng ý: bé bị bỏ rơi, vẻ mặt khác, buồn rầu, nhìn nghĩ ngợi sâu xa … đến anh sáu chào với giọng buồn buồn kêu thét lên “Ba … ba … ” Tác giả đặc tả: Tiếng kêu xé im lặng, xé gan ruột người, nghe thật xót xa Đó tiếng ba cố đè nén năm nay, tiếng ba vỡ tung tự đáy lòng Nó vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, thót lên, dang tay ơm chặt lấy cổ ba … Chi tiết tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên thật ấn tượng - Ngạc nhiên, hụt hẫng buồn thấy đứa sợ hãi bỏ chạy Tìm cách để làm thân, để gọi ba mà không thành Không nén giận, đánh, mắng - Chia tay đau khổ, buồn rầu sợ phản ứng hơm qua Sung sướng, cảm động, hạnh phúc, nghẹn ngào gái đột ngột nhận ba - Nỗi nhớ thương xen lẫn day dứt ân hận trót đánh, mắng gái Lời dặn khiến ông tâm thực cho Kiếm khúc ngà ông vui sướng đứa trẻ quà, ông để hết tâm sức vào việc làm lược, cưa răng, chuốt bóng, khắc chữ … tỉ mỉ, cần mẫn, cơng phu Chiếc lược kết tụ tất tình cảm người cha Chiếc lược bé nhỏ làm dịu nỗi ân hận ánh lên niềm hi vọng khắc khoải có ngày gặp lại - Trao gửi tất tình yêu thương, niềm tin vào tay người đồng đội Giáo án: -Ngữ văn 104 - Chi tiết anh Sáu trước hi sinh, cố gửi lược kỉ niệm cho anh Ba nói lên điều ? 15’ Nghệ thuật trần thuật - Qua đó, ta nhận xét truyện tính cách bé - Cốt truyện chặt chẽ, Thu nghệ thuật miêu tả yếu tố bất ngờ nhân vật tác giả ? hợp lí - Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp: - Gọi hs trả lời người kể bạn thân ông Sáu, chứng kiến tất - Nhận xét việc giúp câu chuyện đáng tin, tiện bày tỏ đồng cảm, - Chốt lại chia sẻ với NV, ý kiến bình luận, dẫn dắt người đọc 5’ 5’ III Tổng kết: sgk 202 - Bằng tình bất ngờ mà hợp lí, đoạn trích Chiếc lược ngà thể thật cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh - Truyện thành cơng việc miêu tả tâm lí xây dựng tính cách NV, đặc biệt NV bé Thu IV Luyện tập BT1: Kể gặp gỡ cuối hai cha (lời ông sáu kể) Hoạt động 3: Đọc – tìm hiểu ý nghĩa vb - Qua đây, suy ngẫm điều chiến tranh sống người? - Tổng hợp đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn “Chiếc lược ngà”? - Hãy khái quát chủ đề tư tưởng truyện ? - Ý nghĩa nhan đề “Chiếc lược ngà”? - Cốt truyện chặt chẽ, có tình bất ngờ hợp lí: thăm nhà gặp gái, khơng nhận ba nhận phải chia tay, tình gặp lại giao liên sau … - Chọn người kể kể: người kể bạn thân nhân vật chính, kể I, không chứng kiến việc mà chia sẻ tình cảm, ý nghĩ nhân vật Người kể chủ động việc điều chỉnh nhịp điệu kể, xen vào truyện cảm xúc, suy nghĩ, bình luận tự nhiên mà hòa hợp với tình tiết truyện - Xây dựng nhân vật, miêu tả phân tích tâm lí nhân vật thành cơng, đặc biệt tâm lí nhân vật thiếu nhi - Ngơn ngữ, lời kể giản dị, đậm đà màu sắc Nam Bộ - Tình cảm cha sâu nặng hồn cảnh éo le, thời chiến tranh chống Mĩ miền Nam Nhà văn khgẳng định ca ngợi tình cảm cha thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc Tình cảm cao đẹp hồn cảnh khó khăn - Chiếc lược kỉ niệm, lược tình cha, lược hi vọng niềm tin … - Hs nêu - Nhận xét Hoạt động 4: HD hs luyện tập - Thay lời kể lời - hs làm ông Sáu cảnh gặp gỡ cuối hai cha - Tình sư phạm: Trong học, nhìn thấy hs quăng tập từ bàn đầu xuống bàn cuối lớp-> xử lí nào? 4/Củng cố: (3’) Giáo án: -Ngữ văn 105 - Cho biết diễn biến tâm trạng bé Thu gặp anh Sáu Điều cho ta thấy tình cảm bé Thu cha? - Tình cảm, hồn cảnh tâm trạng anh Sáu chuyến phép ngày? - Hãy khái quát chủ đề tư tưởng truyện ? - Ý nghĩa nhan đề “Chiếc lược ngà”? - Tổng hợp đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ? - Qua đây, suy ngẫm điều chiến tranh sống người? - Nhận xét lí giải thái độ hành động bé Thu buổi sáng chia tay ? - Hệ thống học qua sơ đồ tư 5/ Hướng dẫn tự học: (2’) - Đọc, nhớ chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn trích - Nắm kiến thức học, tìm chi tiết minh chứng cho nội dung - Nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật truyện Làm BT1,2 - Chuẩn bị: Kiểm tra Tiếng Việt * Nhận xét lớp./ * Rút kinh nghiệm: - TUẦN 15 Giáo án: -Ngữ văn 106 TIẾT PPCT: 74 TÊN BÀI: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Giúp HS qua làm, củng cố lại đơn vị kiến thức học HKI - Rèn kĩ vận dụng lí thuyết để giải tập - Qua kiểm tra, đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Ôn tập củng cố cho HS kiến thức Tiếng Việt học HK I - Đánh giá ưu nhược điểm HS phương diện hình thức nội dung viết Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích tổng hợp * Giáo dục kĩ sống - Xác định giá trị thân: xác định mục tiêu phấn đấu học tập tốt thông qua kiểm tra - Tính cẩn thận học tập cơng việc Thái độ: GD ý thức phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm III Chuẩn bị thầy trò: - Thầy: soạn giảng Đề kiểm tra - Trò: Đọc tiếng việt nhà, trả lời câu hỏi kiểm tra IV Các phương pháp, kĩ thuật dạy học Tư duy, tự luận V Các hoạt động lớp: 1/Ổn định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra chuẩn bị hs: 1’ Giấy, viết 3/ Bài mới: 41’ * Kiểm tra theo thời khoá biểu tập trung * Đề + đáp án (kèm theo) 4/ Thu bài: 1’ 5/ Dặn dò: 1’ - Xem lại cũ - Chuẩn bị “kiểm tra thơ truyện đại” + Xem lại thơ truyện đại _ Đọc tác phẩm _ Xem nội dung nghệ thuật * Nhận xét lớp./ * Rút kinh nghiệm: -Giáo án: -Ngữ văn 107 ... Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga: + hỏi han ân cần + từ chối lời mời nhà để báo đáp Kiều Nguyệt Nga -> người trọng 20’ nghĩa, khinh tài 2/ Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga: - Xưng hơ: quân tử - tiện... nhân vật Kiều Nguyệt Nga: + Khi đối đáp với Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga xưng hô nào? Cách xưng hơ cho ta thấy nàng người sao? + Em có nhận xét lời lẽ giải bày Kiều Nguyệt Nga? (cách nói năng,... việc) + Thái độ chịu ơn Kiều Nguyệt Nga cho ta thấy người nào? + Qua đó, em cảm nhận nét đẹp tâm hồn Kiều Nguyệt Nga? (Gv chốt: Nét đẹp tâm hồn Kiều Nguyệt Nga cảm phục tình cảm yêu mến quần -

Ngày đăng: 20/10/2019, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w