NGỮ VĂN CÓ KỸ NĂNG SỐNG
Giáo án Ngữ văn Ngày soạn:12/8/2011 Ngày giảng : 15/8/2011 Tiết - Văn bản: Tôi học Thanh Tịnh A Mục tiêu cần đat: Giúp Hs : Kiến thức: - cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật ''tôi'' buổi tựu trờng đời ; Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ , gợi d vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kĩ năng: - Kĩ nng học: Rèn kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức - biểu cảm - Kĩ sống: + Giao tiếp: Thể cảm thông trớc cảm xúc đẹp tuổi học trò, kỉ niệm đáng nhớ + Suy nghĩ sáng tạo: Phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng n/vật tự ( dòng hồi tởng nhân vật theo trình tự thồi gian buổi tựu trờng) + Tự nhận thức: Biết trân trọng cảm xúc chân thành, kỉ niệm đẹp tuổi học trò (cuộc đời ngời) Thái độ: Giáo dục tình cảm gắn bó với trờng, lớp; trân trọng , yêu kính mẹ B Chuẩn bị - Tập truyện: Quê mẹ; chân dung tác giả Thanh Tịnh - Tranh ảnh ngày khai trờng C Phơng pháp: Đọc - hiểu văn bản, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, giảng bình, D Tiến trình dạy: I ổn định tỉ chøc :( 1p ) II kiĨm tra bµi cị : (3p ) Kiểm tra sách vở, việc chuẩn bị bµi cđa häc sinh III Bµi míi: (’ ) Trong đời, ngời có nhiều niềm vui, hạnh phúc niềm vui đợc cắp sách tới trờng Do kỉ niệm ngày đến trờng tâm trí Hôm cô em cúng gợi nhớ lại kỉ niệm nhà văn Thanh Tinh qua văn Tôi học Giáo án Ngữ văn Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1:Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.( 8p ) ? Đọc thầm thích */T8 ? ? Trình bày ngắn gọn hiểu biết em tác giả tác phẩm? - GV có thĨ bỉ sung theo TLTK ? Nªu xt xø cđa văn này? - GV nêu yêu cầu đọc: Giọng chậm , buồn , lắng sâu; ý giọng nói nhân vật '' '' , ngời mẹ ông đốc - GV đọc mẫu - Gọi h/s đọc tiếp ? Yêu cầu h/s nhận xét cách đọc bạn ? ? "Ông đốc" văn ? ? Lớp văn có phải lớp cuối cấp tiểu học em không ? * Hoạt động 2: Phân tích văn B1.(5p ) ? Văn thuộc thể loại nào? ? Truyện có NV ? Nhân vật Vì sao? - NV" tôi"- Đợc kể nhiều nhất, việc đợc kể từ cảm nhận "tôi" ? Văn đợc viết với phơng thức biểu đạt nào? PTBĐ chính? ? Truyện đợc viết theo trình tự nào? ? Tìm bố cục văn b¶n? B ( 25p ) ? KØ niƯm vỊ buổi tựu trờng đợc diễn tả theo trình tự ? - Thời điểm gợi nhớ: cuối thu (hàng năm ) - ngày khai trờng - Cảnh thiên nhiên rụng nhiều , mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: em bé rụt rè mẹ đến trờng ? Tâm trạng NV "tôi" nhớ lại kỉ niệm đợc miêu tả nh ? - Diễn tả theo trình tự thời gian : Từ Nội dung kiến thức I Giới thiệu chung Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988 ) Tác phẩm: - Truyện ngắn in tập"Quê mẹ"1941 II Đọc - tìm hiểu tác phẩm: Đọc, tìm hiểu thích: Kết cấu, bố cục: - Thể loại: Truyện ngắn - PTBĐ chính: Biểu cảm - Kết cấu: Theo trình tự từ nhớ khứ - Bố cục: phần Phân tích: a Khơi nguồn kỉ niệm: Giáo án Ngữ văn mà nhớ khứ - Các từ láy diễn tả tâm trạng, cảm xúc : nao nøc, m¬n man, tng bõng, r· > Đó cảm giác sáng nảy nở lòng > Góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian khứ Chuyện đà xảy từ bao năm mà dờng nh vừa xảy hôm qua ? Nhận xét giá trị H/a' so sánh đoạn ? - H/ a' so sánh > Giàu sức gợi cảm, gắn với cảnh sắc TN tơi đẹp sáng, trữ tình ? Khi mẹ tới trờng,nhân vật "tôi"có cảm nhận nh ? - Con đờng đà quen- thấy lạ - Cảnh vật thay đổi- lòng có thay đổi lớn - Thấy trang trọng đứng đắntrởng thành ? Theo em NV có cảm nhận ? GV: Đó cảm giác mẻ, ngỡ ngàng nhân vật đợc mẹ dắt tới trờng Mọi vật dờng nh thay đổi, phải thay đổi lòng bé Chú bé cảm thấy có thay đổi lớn: Hôm học bé biết chơi đùa, qua sông thả diều, đồng chạy nhẩy với bạn học kiện lớn, thay đổi quan trọng, đánh dấu bớc ngoặt quan trọng đời bé ? Những cử chỉ, HĐ, ý nghĩ NV khiến em ý ? Vì ? - Bặm tay ghì thật chặt > Lúng túng, vụng đáng yêu - Xin mẹ cho cầm bút, thớc > Thử Thời điểm, cảnh sắc, ngời mùa khai trờng đợc đánh thức bao kỉ niệm tuổi thơ buổi tựu trờng b Tâm trạng NV buổi tựu trờng đầu tiên: + Khi mẹ tới trờng: Giáo án Ngữ văn sức, tự khẳng định - NghÜ chØ cã ngêi th¹o míi > non nớt, ngây thơ ? Những chi tiết bộc lộ tâm trạng NV mẹ tới trờng? Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng, cảm nhận rõ thay đôỉ trởng thành lần đầu đợc cắp sách đến trờng * Củng cố T1: ( 2p ) ? Em cảm nhận nh NV qua phần đợc phân tích ? * HDVN: (1p ) - Học bài, phân tích kiến thức - Tiếp tục soạn Tiết 2: B3 (30p ) Giảng: 16.8.2011 * ổn định tổ chức: * KTBC: ? Tâm trạng nhân vật "tôi"khi mẹ tới trờng ? - Trả lời theo ghi * Bài mới: ? Cảnh sân trờng làng Mĩ Lí có giống + Lóc ë s©n trêng: víi trêng em? - S©n trờng: dày đặc ngời, quần áo sẽ, gơng mặt tơi vui sáng sủa + Không khí đặc biệt ngày khai trờng ? Ngôi trờng nhân vật lần trớc lần có khác ? - Ngôi trờng: xinh xắn, oai nghiêmlòng lo sợ, vẩn vơ ? Vì cậu bé lại lo sợ ? - Vì điều mẻ, xa lạcảm thấy nhỏ bé so với nó; sợ phải rời mẹ để bớc vào nơi xa lạ riêng cậu mà cậu bạn đến nh ? Khi miêu tả cậu học trò nhỏ tác giả đà sử dụng hình ảnh so Giáo án Ngữ văn sánh nào? Sự ngập ngừng e sợ đợc miêu tả cụ thể nh ? - Họ nh chim mn bay ngËp ngõng e sỵ - Thèm ao ớc nh học trò cũ BH: chơ vơ, vụng về, lúng túng, giật khóc GV: Từ "lúng túng" điệp lần để diễn tả chân thực cử chỉ, ánh mắt, ý nghĩ cảm giác ? Tại NV "tôi" quay lng lại dúi đầu vào lòng mẹ khóc theo ? ? Qua phần tìm hiểu em có nhận xét tâm trạng sân trờng ? GV: Lu ý học sinh ý phần truyện ? Vì vào lớp ,"Tôi" lại cảm thấy cha lần xa mẹ nh lần ? - Đây lần cậu bé phải tự lập với nhiệm vụ học tập chơi nh ? Cảm giác lần đầu bớc vào lớp học cậu bé ? - Mùi hơng lạ - Làm nhận bàn ghế riêng - Ngời bạn : không thấy xa lạ Tâm trạng lo sợ vẩn vơ, hồi hộp, lúng túng, cảm thấy bé nhỏ bớc vào giới khác lạ đầy hấp dẫn + Khi líp häc: →Tù tin g¾n bã, sù qun lun tù nhiên, bất ngờ ? Hình ảnh "một chim hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao" gợi cho em suy nghĩ ? - Hình ảnh liên tởng gần gũi- cậu học trò nhỏ lần cắp sách tới trờng vơí rụt rè, bỡ ngỡ Giáo án Ngữ văn tâm tạm biệt giới ấu thơ biết nô đùa, nghịch ngợm để bớc vào giới học trò, tri thức đầy khó khăn mà hấp dẫn ? Em có nhận xét thái độ NV"Tôi" phút đầu Cảm xúc vừa xa lạ vừa gần gũi, ngỡ học ? ngàng nhng đầy tự tin NV "Tôi" - Thái độ chăm chỉ, nghiêm túc nghiêm trang bớc vào học ? Em có cảm nhận thái độ, cử ngời lớn em bé lần học ? - Các bậc phụ huynh : Chu đáo, hồi hộp, em buổi đầu đến trờng - Ông đốc: Từ tốn, bao dung đáng kính trọng - Thầy giáo: Tơi cời ,đầy tình yêu trẻ Có tình thơng trách nhiệm GV bình: * Hoạt động 3: Tổng kết.(5p ) ? Nhận xét PTBĐ truyện ngắn ? GV: Ngôn ngữ sáng,giàu hình ảnh Th¶o ln nhãm: ? Theo em søc cn hót T.P' đợc tạo nên từ đâu? - Tình truyện: Buổi tựu trờng đời chứa chan cảm xúc, kỉ niệm - Tình cảm ấm áp, trìu mến (đặc biệt ngời lớn em nhỏ) - Hình ảnh thiên nhiên, trờng,các so sánh gợi cảm tác giả Tổng kết: 4.1 Nghệ thuật: - Sự kết hợp hài hoà kể bộc lộ cảm xúc - Bố cục truyện theo dòng hồi tởng cảm nghĩ NV theo trình tự thời gian 4.2 Nội dung: Là kỉ niệm, cảm xúc NV "Tôi" buổi tựu trờng 4.3 Ghi nhớ: Toát lên chất trữ tình thiết tha, êm Giáo án Ngữ văn dịu ? Nội dung truyện ngắn ? ? Đọc ghi nhớ ? * Hoạt động 4: Luyện tập.( 5p ) ? Tìm phân tích hình ảnh so sánh đợc nhà văn sử dụng truyện III Luyện tập: ngắn này? - Có nhiều hình ảnh so sánh - có ba hình ảnh tiêu biểu: + Tôi quên đợc cảm giác sáng quang đÃng + ý nghĩ thoáng qua núi + Họ nh chim cảnh lạ - Các hình ảnh so sánh xuất thời điểm khác để diễn tả bật tâm tạng, cảm xúc NV - Các hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc TN tơi sáng, trữ tình - Giúp cảm giác, ý nghĩ NV đợc cảm nhận cụ thể rõ ràng IV Củng cố: (3p ) ? Cảm nhận cđa em vỊ trun ng¾n? ? PBCN cđa em vỊ dòng cảm xúc NV "tôi'' truyện ngắn V HDVN: (2p ) - Häc bµi vµ lµm tập - Soạn "Trong lòng mẹ": Chia bố cục VB, trả lời theo câu hỏi SGK, tìm đọc Tp " Những ngày thơ ấu " - Nguyên Hồng E Rót kinh nghiƯm: Ngày soạn 16/8/2011 Ngày giảng : 19/8/2011 Tiết Tập làm văn Giáo án Ngữ văn Tính thống chủ đề văn A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nắm đợc chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn Kĩ năng: - Kĩ dạy: Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định trì đối tợng trình bày, chọn lựa, xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc - Kĩ sống: Trong giao tiếp, trình bày biết t để trình bày vấn ®Ị cã tÝnh thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị Thái độ: - Giáo dục ý thức xây dựng văn đảm bảo tính thống B Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, TLTK, … HS: T×m hiĨu tríc néi dung học C Phơng pháp: Phân tích, quy nạp, HĐ cá nhân ,thảo luận nhóm D Tiến trình dạy: I ổn định tổ chức : (1p ) II KTBC: (5p ) Mạch lạc văn ? Các điều kiện để văn có tính mạch lạc ? - Là tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lí - ĐK: + Nội dung VB bám sát đề tài, xoay quanh việc, NV + ND phần, đoạn VB tập trung thể chủ đề VB II Bài mới: (35p ) Hoạt động thay trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (7p) ? HS đọc thầm lại văn "Tôi học" ? ? Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu ? - Kỉ niệm buổi tựu trờng ? Sự hồi tởng gợi lên ấn tợng lòng tác giả ? - Tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ ? Các nội dung xuyên suốt tác phẩm đợc coi chủ đề văn Vậy em hÃy phát biểu chủ đề A Lý thuyết I Chủ đề văn bản: Khảo sát phân tích ngữ liệu - "Tôi học ": - Tâm trạng hồi hộp, Giáo án Ngữ văn văn ? cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trờng Ghi nhớ 1: Chủ đề văn đối tợng vấn đề đợc tác giả nêu lên, đặt văn II Tính thống ? Em hiểu chủ đề văn ? Hoạt động 2: (15p ) chủ đề văn bản: ? Quan sát lại VB "Tôi học " ? ? Căn vào đâu mà em biết VB Tôi học "nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trờng ? ? HÃy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu lòng "tôi" suốt đời ? - Lòng lại náo nức - Tôi quên đợc ? Câu hỏi b - T12 ? - Tâm trạng , cảm nhận vật có thay đổi : đờng, sân trờng , lớp học (SGV11, 12.) chi tiết , ngôn ngữ văn tập trung khắc hoạ tô đậm cảm giác việc cảm nhận đợc nội dung , chủ đề văn thông qua hình ảnh, câu, từ , thể tính thống văn ? Vậy em hiểu nh tính thống chủ đề văn ? Khảo sát phân tích ngữ liệu: Văn "Tôi học" - Nhan đề văn cho phép dự đoán VB nói chuyện "Tôi học" - Đó kỉ niệm buổi đầu học "tôi" nên đại từ "tôi ", từ ngữ biểu thị ý nghĩa học đợc lặp lại nhiều lần - Các câu văn nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trờng - Tính thống chủ đề văn quán chủ đề đà đợc xác định - Tính thống đợc thể phơng diện : + Hình thức : Nhan đề văn , tính mạch lạc qua phần , đoạn, Giáo án Ngữ văn ? HS đọc ghi nhớ ? * Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập (15p ) ? Nêu yêu cầu cuả tập ? - Cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi cuối nhóm trình bày - nhận xét - GV nhËn xÐt, chèt ý c©u, tõ …→TËp trung nỉi bËt chđ ®Ị + Néi dung : Xác định đối tợng mục đích văn Ghi nhí2 : SGK T12 B Lun tËp : Bài tập : Văn "Rừng cọ quê " - ND : Viết tình cảm gắn bó ngời dân sông Thao với rừng cọ quê hơng - Các đoạn trình bày : Giới thịêu rừng cọ , tác dụng cọ , t/ c gắn bó với cọ Đợc xếp hợp lí, không nên thay đổi Bài tËp 2: - a vµ d Bµi tËp 3: - c, h xa với chủ đề - b diễn đạt cha tốt, cha tập trung TH C.đề - HS thảo ln - GV híng dÉn theo SGV Cđng cè : (1p ) ? Em hiĨu nh thÕ nµo tính thống chủ đề văn ? ? Để văn đảm bảo tính thống ,cần phải ý điều ? HDVN : ( 2p ) _ Học ghi nhớ, nắm đợc nội dung bi Hoàn chỉnh tập Tìm hiểu trớc : Bố cục văn - KN, nhiệm vụ phần bố cục; Đọc VB: Ngời thầy ®¹o cao ®øc träng E Rót kinh nghiƯm : 10 Giáo án Ngữ văn xứ : ? Hai bøc tranh sgk ®· nãi víi chóng ta điều gì? - Tình cảnh khốn ng` dân xứ trớc c/t ? HÃy so sánh thái độ quan cai trị Đ/v ng` dân thuộc địa thời điểm trớc c/t c/t xảy ra? Gợi ý: ? Thái độ quan cai trị thể qua cách gọi đối xử với ngời xứ trớc chiến tranh xảy đc TH qua chi tiết ? cách gọi tên đối xử cho thấy thái độ chúng? Em có nhận xét cách gọi ? ( Bảng phụ chia thành hai cột ) Trớc chiến tranh : Những tên da đen bẩn thỉu, tên "An- nam- mít", kéo xe tay ăn đòn -> Những ng` xứ bị chúng khinh miệt, xem thờng nh giống ng` hạ đẳng, đối xử tàn nhẫn Khi chiến tranh xảy : đứa 'con yêu", ng` "bạn hiền', "chiến sĩ bảo vệ công lí tự do" -> Khi chiến tranh xảy ng` xứ dng đc quan toàn quỳên lớn bé quan tâm vỗ về, nịnh nọt, tâng bốc lời lẽ hào nhoáng, đẹp đẽ, phong cho danh hiệu cao quý với thái độ coi trọng > Thái độ hoàn toàn đối lập ? Vì lại có sù thay ®ỉi Êy? Sù thay ®ỉi th ®é chãng vánh cho em suy nghĩ bọn TD? - Khi c/t nỉ ra, CQ TD cÇn mét sè lợng nhân lực khổng lồ để ném vào lò lửa Ng` dân xứ đáp ứng đc nhu cầu phục vụ cho tội ác chúng nên -> Bộc lộ thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi quyền thực dân lợi dụng xơng máu ngời dân thuộc địa, biến họ thành vật hi sinh cho quyền lợi chúng ? Các cụm từ dấu ngoặc kép đợc tác giả dùng với dụng ý ? - để mỉa mai, châm biếm giả dối, thâm độc quyền thực dân ? Thái độ mỉa mai, châm biếm đợc thể qua từ ngữ nào? - mà, đùng cái, chiến tranh tơi vui ? Khi c/t phi nghĩa nổ ra, ng` dân xứ đc - Với giọng điệu trào CQ TD coi trọng nh thế, nhng thực tế số phận phúng, hình ảnh tơng phản họ sao? (Gợi ý: Đc miêu tả ntn?) đối lập, tác giả đà vạch trần 281 Giáo án Ngữ văn thủ đọan lừa bịp bỉ ổi, thâm + Lính xứ: độc quyền thực - phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hơng dân - phơi thây bÃi chiến trờng C - xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc loài thuỷ quái - bỏ xác miền hoang vu thơ mộng - đa thân cho ngời ta tàn sát bờ sông, bÃi lầy - lấy máu tới vòng nguyệt quế cấp huy, lấy xơng chạm lên gậy ngài thống chế + ng`dân xứ hậu phơng: Làm kiệt sức, nhiễm luồng khí độc đỏ ối, kh¹c tõng miÕng phỉi ? Em cã nhËn xét giọng điệu, lời bình luận tác giả đoạn ? Tác dụng ? - Giọng điệu mỉa mai, trào phúng giễu cợt lẫn xót xa Lời văn giàu hình ảnh gợi tả, hình ảnh mang tính biểu tợng sức mạnh tố cáo sâu sắc đ/v chế độ TD, đồng thời có sức biểu cảm, khơi sâu niềm thơng cảm đ/v số phận ng` băn xứ ? Cuối tác giả đà nêu kết số phận họ cách ? Con số có tác dụng nh ? - 70 vạn ng` dân xứ đà đặt chân lên đất Pháp, có vạn ng` không thấy mặt trời -> Dc xác-> Tố cáo mạnh mẽ -> có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác bọn TD, gây lòng căm phẩn quảng đại dân tộc thuộc địa ? Mâu thuẫn trào phúng đợc bộc lộ ntn đoạn văn? - Mâu thuẫn cách gọi với danh hiệu giả dối với số phận thê thảm ngời xứ Đó luận hùng hồn để lật mặt nạ giả nhân giả nghĩa nhà cầm quyền thực dân chiến tranh đế quèc * Cñng cè: TiÕt 1p ? Sè phËn ngời dân thuộc địa thay đổi nh trớc chiến tranh xảy ra? điều nói lên thủ đoạn chủ nghĩa thực dân? ? Phần văn gợi cho em cảm xúc nào? * HDVN: 2p - Học bài: Nắm đợc nét tác giả, tác phẩm; phân tích phần I - Soạn tiếp tiết 2: Phần II vµ III 282 - ChiÕn tranh bïng nỉ, ng` xứ bị biến thành vật hy sinh cho lợi ích danh dự bọn TD Họ phải đóng thứ thuế đặc biệt cho c/t phi nghĩa Đó : Thuế máu Giáo án Ngữ văn Tiết 2: * ổn định: 1p * KTBC: 4p ? Em hiểu nh nhan đề : Thuế máu? ? Phân tích tính tố cáo phần I văn bản: Thuế máu? * Bài mới: 1p Phân tích: 32p ? Giải nghĩa từ tình nguyện ? Tiêu đề lính tình nguyện? ? Tại Tác giả gọi chế độ lính tình nguyện vụ lũng nhạm trắng trợn ? - Lợi dụng việc bắt lính để lộng quyền, gây phiền hà, thừa lấy tiền, thu lợi cho thân ? HÃy tóm tắt thủ đoạn xoay xở từ việc bắt lính tình nguyện chế độ thực dân ? - Tiến hành lùng ráp, vây bắt - Thoạt tiên tóm ngời nghèo khỏe mạnh ; sau đến nhà giàu, không muốn phải xì tiền ? Phản ứng ngời bị bắt lính tình nguyện có khác thờng ? - Tìm hội để trốn, tự làm mắc bệnh nặng ? Từ ®ã cho thÊy thùc chÊt cđa chÕ ®é lÝnh t×nh ngun nh thÕ nµo ? VËy mµ phđ toµn qun đông dơng công bố ? - Mâu thuẫn gọi chế độ lính tình nguyện với thực trạng việc bắt lính - Không có tình nguyện -> ép buộc liệt, tróc nÃ, hội làm giàu trắng trợn bất chấp đạo lí quan cai trị - Tuyên bố: Tấp nập đầu quân không ngần ngại ? Câu hỏi tu từ phần cuối có ý nghĩa ? - Khẳng định tình nguyện - Lời lẽ phủ toàn quyền bịp bợp, lờng gạt - Vạch trần tàn nhẫn chế độ lính tình nguyện ? Em có nhận xét cách trình bày tác giả phần ? - Phần đa loạt hình ảnh thực tế chế độ lính tình nguyện ;sau nhắc lại lời phủ toàn quyền- giọng điệu giễu nhại lời tuyên bố trịnh trọng bọn thực dân cầm quyền phản bác lại thực tế hùng hồn ? Thái độ tác giả nói chế độ lính tình nguyện - Học sinh ý phần III 283 b Chế độ lính tình nguyện: - Tác giả đà vạch trần thủ đoạn gạt tàn nhẫn quyền thực dân việc bắt lính: Không có tình nguyện mà ép buộc liệt, tróc nÃ, hội làm giàu cho quan cai trị Giáo án Ngữ văn ? Kết hi sinh ngời dân thuộc địa c Kết hi sinh: chiến tranh nh ? - Chiến tranh chấm dứt, lời tuyên bố tình tứ ngài cầm quyền im bặt Những ngời hi sinh bao xơng máu, đợc tâng bốc trớc trở lại giống ngời hèn hạ ? Nêu nhận xét cách đối xử quyền thực dân ngời dân thuộc địa sau đà bãc lét hÕt “th m¸u” cđa hä ? - Tr¸o trở, tàn nhẫn : tớc hết cải mà ngời lính thuộc địa mua sắm đợc, đánh đập họ vô cớ, cho ăn cho nằm -> Bị đối xử tàn tệ, khinh miệt, trở vị trí hèn hạ ban đầu Bỉ ổi họ đợc cấp môn bán lẻ thuốc phiện -> bị đầu độc Mâu thuẫn trào phúng đoạn chỗ đối lập lời hứa hẹn mĩ miều với lời nói hành động thực tế nhà cầm quyền chiến tranh kết thúc Khi không cần phải lừa mị, phỉnh phờ nữa, quan lớn lại quay trở với cách nói, cách làm xa.Và bọn ngời ngu lại trở với thân phận chúng ! Thật vô nhân, vô ơn! Thật mỉa mai ! ? Trong đoạn văn tác giả sử dụng nhiều câu nghi vấn HÃy câu nghi vấn câu nghi vấn có tác dụng việc thể nội dung ? - Câu nghi vấn dùng để khẳng định việc, đồng thời bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngời viết ; tác dụng nhấn mạnh bỉ ổi vô nhân đạo TD Pháp với lính tình nguyện Việt Nam nh thuộc địa khác - Khi chiến tranh kết thúc họ bị đối xử tàn tệ, khinh miệt, trở vị trí hèn hạ ban đầu đặc biệt họ bị đầu độc -> Câu nghi vấn thể thái độ mỉa mai, châm biếm phê phán tố cáo liệt Hoạt ®éng 3: Tæng kÕt 4p Tæng kÕt: ? Tõ em cảm nhận rõ thái độ tác giả nh 4.1 Nội dung: - Mỉa mai, châm biếm phê phán, tố cáo liệt Phân tích nghệ thuật châm biếm, đả kích sâu sắc, tài tình tác giả thể qua cách xây dựng hình ảnh, qua giọng điệu ? - Hình ảnh đợc xây dựng có tính xác thực, phản ánh xác tình trạng thực tế xà hội - Vừa xác thực vừa mang tình châm biếm, trào phúng sắc sảo - Ngôn từ mang màu sắc châm biếm : Nhắc lại 284 Giáo án Ngữ văn mĩ từ, danh từ hào nhoáng bọn thực dân - Giọng điệu giễu cợt mỉa mai - Dùng câu hỏi tu từ để khẳng định thật ? Văn thuế máu đem lại cho em hiểu biết chất chế độ TD số phận ng`dân thuộc địa năm 20 kỉ XX? - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, thủ đoạn bóc lột tàn ác 4.2 Nghệ thuật: chế độ TD - Số phận đau thơng ngời dân thuộc địa bị đẩy làm bia đỡ đạn chiến tranh phi nghĩa - Học sinh đọc phần ghi nhớ - Gọi học sinh đọc diễn cảm 4.3 Ghi nhí: ( sgk) Cđng cè: 2p ? Gi¸ trị ND t tởng văn bản? -> NT văn luận, sức chiến đấu tác phẩm Hớng dẫn nhà: 1p - Đọc lại văn ; nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật - Tìm hiểu cách viết văn nghị luận độc đáo Bác - Soạn : Đi ngao du cần ý : Bố cục; luận điểm - thứ tự trình bày, nội dung văn E Rút kinh nghiÖm: Ngày soạn : 9/3/2011 Ngày giảng : 12/3/2011 Tiết107: Tiếng Việt Hội thoại A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Nắm đợc vai xà héi giao tiÕp - BiÕt vËn dơng hiĨu biÕt để chọn từ ngữ, chọn cách cấu tạo phù hợp với vai xà hội trình hội thoại, nhằm đạt đợc hiệu cao giao tiếp ngôn ngữ - Rèn thói quen giao tiếp với vai xà hội với tình giao tiếp có tính văn hoá B Chuẩn bị: - Nghiên cứu kĩ bài, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh đọc nghiên cứu trớc C Phơng pháp : Nêu vấn đề, quy nạp, thực hành D Tiến trình dạy học: 285 Giáo án Ngữ văn ổn định: 1p Kiểm tra cũ : 4p ? Có kiểu hành động nói nào? Cho VD? - Hs nêu đợc kiểu: Trực tiếp gián tiếp - Lấy đợc ví dụ minh hoạ Bài mới: 1p Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I.15p ? Học sinh đọc đoạn trích sgk ? ? Quan hệ nhân vật tham gia hội thoại đoạn trích quân hệ ? - Quan hệ gia tộc : cô - cháu ? Ai vai trên, vai dới ? ? Cách xử ngời cô đối thoại có đáng chê trách ? - Bà thiếu thiện chí, có thái độ coi thờng mẹ Hồng ? Đáng vai bà cô phải có thái độ ntn ? - Thái độ mực, khoan dung, độ lợng ngời bề ngời bề dới ? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng đà cố gắng để kìm nén bất bình để giữ thái độ lễ phép ? - bé Hồng im lặng ? Giải thích bé Hồng phải làm nh ? - Hồng ngời vai dới phải có bổn phận tôn trọn bề Gv đa tình huống: ? Tìm lời mời ăn cơm gia đình hệ ? ? Vì gia đình hệ, cháu phải mời trớc ? - Thể kính trọng ông bà, cha mẹ ? Qua phần tìm hiểu trên, hÃy cho biết vai x· héi héi tho¹i ? - Gv lu ý : hµng ngµy giao tiÕp chóng ta thêng cã hội thoại khác -> cần xác định vai xà hội hội thoại để chọn cách nói phù hợp ? Muốn nhờ ngời më cưa sỉ hé, em sÏ nãi nh thÕ nµo ? (Ngêi lín ti, ngêi b»ng ti, ngêi nhá ti hơn) ?Học sinh đọc ghi nhớ / sgk? A Lý thuyết I Vai xà hội hội thoại Khảo sát phân tích ngữ liệu - Quan hệ gia tộc: + Bé Hồng : vai dới + Bà cô bé Hồng : vai - Bé Hồng phải giữ thái độ lễ phép đối thoại hai cô cháu em phải tôn trọng ngời bề Ghi nhớ: ( sgk ) Hoạt động 2: HD luyện tập 20p B Luyện tập: 286 Giáo án Ngữ văn Bài tập 1: ?Học sinh xác định yêu cầu tập ? - Các chi tiết: - Nghiêm khắc lỗi lầm tớng sĩ : Nay ngơi nhìn chủ nhục mà klhông biết lo, thấy nớc nhục mà thẹn - Khoan dung, chân tình, độ lợng việc nên làm : Nếu ngơi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo ta, phải đạo thần chủ Ta viết hịch để ngơi biết bụng ta Bài tập 2: a.Vai xà hội hai nhân vật; - Tuổi tác : - LÃo Hạc vai - Ông giáo vai dới - Trình độ : - Ông giáo vai - LÃo Hạc vai dới b Ông giáo nói với lÃo Hạc lời lẽ ôn tồn, gọi lÃo Hạc cụ, xng hô : ông (kính trọng ) c LÃo Hạc gọi: ông giáo ; dùng từ dạy( thay cho tõ nãi ) thĨ hiƯn sù t«n träng dùng từ : thân tình Tuy nhiên lÃo Hạc ý thức đợc khoảng cách với ngời đối thoại, lÃo cời đa đà, cời gợng khéo léo từ chối việc lại ăn khoai, uống nớc với ông giáp Bài tËp 3: - Häc sinh th¶o luËn theo nhãm - viết lời thoại - Gv gợi ý tình : Đi học về, thấy mẹ ngồi nói chuyện với ngời bạn Theo em có lời thoại nh ? - Gäi hai nhãm thùc hiƯn l¹i lêi tho¹i( diƠn xt ) Cđng cè: 2p ? ThÕ nµo lµ vai xà hội hội thoại? Việc xác định vai x· héi héi tho¹i cã ý nghÜa nh thÕ nµo giao tiÕp? Híng dÉn vỊ nhµ: 2p - Học bài: nắm đợc vai xà hội hội thoại - Hoàn chỉnh tập lớp - Xem trớc : Hội thoại ( ) - Xem lại văn : Tức nớc vỡ bờ, LÃo Hạc, Trong lòng mẹ E Rút kinh nghiệm: 287 Giáo án Ngữ văn Ngày soạn : 11/3/2011 Ngày giảng : 14/3/2011 Tiết108: Tập làm văn Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Thấy đợc biểu cảm yếu tố thiếu văn nghị luận hay, có sức lay động ngời đọc, ngời nghe - Nắm đợc yêu cầu cần thiết việc đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận để đạt đợc hiệu thuyết phục cao - Rèn kĩ ý thức đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cách hiệu B Chuẩn bị: - Gv nghiên cứu kĩ bài, bảng phụ - Học sinh : đọc lại văn Hịch tớng sĩ , xem trả lời câu hỏi sgk C Phơng pháp : Nêu vấn đề, gợi tìm, quy nạp, thực hành D Tiến trình dạy học: ổn định: 1p Kiểm tra cũ: 2p ? Khi trình bày luận điểm văn nghị luận cần ý điều ? - Thể rõ ràng , xác nội dung luận điểm câu chủ đề Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thờng đợc đặt vị trí đoạn diễn dịch cuối đoạn quy nạp - Tìm đủ luận cần thiết, tổ chức lập luận theo trật tự hợp lí để làm bật luận điểm - Diễn đạt sáng, hấp dẫn để trình bày luận điểm có sức thuyết phục Bài mới: 1p Trong văn NL không ý đến hệ thống luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng, lời giải thích, bình luận, đánh giá hay trình tự lập luận, mà phải ý đa thêm yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.Vậy yếu tố biểu cảm văn nghị luận có vai trò nh làm để có đợc yếu tố biểu cảm văn nghị luận, học Hoạt động 1: T×m hiĨu mơc I 23p A Lý thut ? §äc vÝ dơ ghi sgk - nhËn xÐt c¸ch ®äc? I Ỹu tè biĨu c¶m - Gv nãi thêm xuất xứ văn văn nghị luận: ? HÃy tìm từ ngữ biểu lộ T/c mÃnh liệt Khảo sát phân tích ngữ tác giả câu cảm thán văn ? liệu 288 Giáo án Ngữ văn - Giáo viên sử dụng bảng phụ : + Các từ ngữ biểu cảm : Hỡi, muốn, phải, nhân nhợng, lấn tới, tâm cớp nớc ta lần nữ, không, thà, định không chịu, phải đứng lên, là, phải + Các câu cảm thán : Hỡi đồng bào toàn quốc! Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên !Hỡi dân quân ! Dù phải gian lao Dân tộc ta ! Việt Nam độc lập thống muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm ! ? Về mặt dử dụng từ ngữ đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hịch tớng sĩ có điểm giống ? ? Em hÃy đọc số câu có sử dụng từ ngữ biểu cảm, câu văn có giá trị biểu cảm văn Hịch tớng sĩ ? - Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau nh cắt nớc mắt đầm đìa , căm tức cha đợc xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân ta phơi nội cỏ, nghìn xác gối da ngùa ta cịng ngun vui lßng - Ko cã mặc ta cho áo ta viết hịch để gơi biết bụng ta - lúc ngơi muốn vui chơi có đợc không ? Cả hai VB có nhiều từ ngữ biểu cảm, câu văn có giá trị biểu cảm nhng văn nghị luận văn biểu cảm? Vì ? - Vì đợc viết không nhằm mục đích biểu cảm ; mà nêu lên quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, sai, nên suy nghĩ nên sống nh ? ? Nh hai văn yếu tố biểu cảm có phải yếu tố nòng cốt không ? Và văn nghị luận nói chung, yếu tố biểu cảm có vai trò nh ? - Yếu tố biểu cảm đóng vai trò yếu tố phụ trợ ? Nếu bỏ yếu tố biểu cảm hai văn hiệu thuyết phục nh ? - Giảm hiệu thuyết phục, không tác động mạnh mẽ tới t tởng tình cảm ngời đọc Vì ? - Văn Hịch tớng sĩ : có tác dụng khích lệ lòng yêu nớc, chiến thắng chống kẻ thù xâm lợc vua nhà Trần 289 - Hịch tớng sĩ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến giống chỗ: có nhiều từ ngữ nhiều câu văn có giá trị biểu cảm - Cả hai văn nghị luận (dùng lí lẽ dẫn chứng để nêu quan điểm, ý kiến) -Yếu tố biểu cảm đóng vai trò yếu tố phụ trợ Giáo án Ngữ văn - Văn lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: Lời hiệu triệu toàn dân đứng lên giết giặc ? Nh yếu tố biểu cảm có vai trò tác dụng văn nghị luận ? - Yếu tố biểu cảm cần - Rất cần thiết, tác động mạnh mẽ tới tình cảm thiết, tác động mạnh mẽ ngời, tăng thêm hiệu thuyết phục tới tình cảm ngời, tăng ? Để hiểu rõ hơn, C Ta tìm hiểu quan sát bảng thêm hiệu thuyết phục c: cột câu văn hay cột Vì ? - Cột có đan xen từ ngữ biểu cảm ? Những từ ngữ biểu cảm có vai trò nh ? - Thể cảm xúc ngời viết trớc vấn đề - Yếu tố biểu cảm thể nghị luận, mang lại hiệu thuyết phục, tác động tình cảm chân thật, tự nhiên mạnh mẽ tới tình cảm ngời đọc ngời viết ? Tại văn Hịch tớng sĩ văn Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến yếu tố biểu cảm lại phát huy đợc tác dụng to lớn đến nh vËy ? - Ngêi viÕt thùc sù xóc ®éng tríc điều nói, viết Đó tình cảm chân thành, thành thật, tự nhiên mà sâu sắc mÃnh liệt Không chấp nhận tình cảm nửa vời, thờ lạnh nhạt, lÃnh đạm Tình cảm phải xuất phát từ đáy lòng, từ trái tim ngời viết Nh Lỗ Tấn đà viết : Từ nớc phun toàn nớc, từ máu phun toàn - Không nên lạm dụng từ máu ngữ biểu cảm phá vỡ ? Có nên dùng nhiều từ ngữ biểu mạch lạc văn nghị cảm câu cảm thán nghị luận không ? luận Vì ? - Ko nên dùng nhiều từ ngữ B cảm câu cảm thán phá vỡ mạch lạc văn NL; dùng văn NL khô khan, lí luận dông dài -> Mức độ phù hợp, lúc, chỗ Nghị luận yếu, biểu cảm phụ trợ nhng thiếu văn nghị luận ? Nh qua tất phần tìm hiểu em rút nhận xét vai trò tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận? Ghi nhớ: ( sgk ) ? Học sinh trả lời đọc ghi nhớ sgk? Hoạt động 2: HD luyện tập 15p B Luyện tập: Bài tập 1: - Biện pháp biểu cảm: a Giễu nhaị, đối lập : tên da đen bẩn thỉu, an nam mít bẩn thỉu, yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí tự -> Tác dụng nghệ thuật : Phơi bày chất dối trá, lừa bịp bọn thực dân Pháplàm bật lêntiếng cời châm biếm sâu cay 290 Giáo án Ngữ văn b Dùng từ ngữ, hình ảnh mỉa mai, giọng điệu tuyên truyền thực dân Pháp ( ngời xứ đà chứng kiến cảnh kì diệu hoang vu thơ mộng -> ngôn từ hào nhoángmĩ miều, không che đậy đợc thực tấ phũ phàng Lời mỉa mai khinh bỉ sâu sắc, chế nhạo cời cợt -> tiếng cời châm biếm sâu cay Bài tập 2: - Những từ ngữ biểu cảm, câu cảm, giọng điệu thân mật, gần gũi: + Tôi muốn nói với bạn vào ngời thể dÃi bày hết nỗi khổ tâm Nỗi buồn thø nhÊt + Nãi lµm hÕt nhÊm bót, lôi bày đặt học thuộc nh vẹt - Cách biểu cảm xúc : tự nhiên, chân thật làm lên lòng, nỗi buồn thấm thía cần đợc chia sẻ, tâm sự, nhắc nhở - Hiệu : Ngời đọc, ngời nghe hiểu, tin, thấm thía Bài tập 3: - Chúng ta không nên học tđ, häc vet Lèi häc nµy sÏ biÕn chóng ta hiểu biết sâu rộng mặt Lối học vẹt làm cho khả t trở nên hạn hẹp Chúng ta sÏ gièng nh mét vĐt chØ biÕt nh÷ng tõ đợc học, cỉ có hiểu biết nông cạn, thiếu hƯ thèng xa rêi víi thùc tÕ V× vËy chóng ta cần tránh lối học vẹt, học tủ, gây nên nhiều hậu thật đáng tiếc (lí lẽ, dẫn chứng : Tác hại, nêu dẫn chứng) Biểu cảm : Tán thành, phản đối, đáng tiếc, đáng buồn Củng cố: 2p ? Tính chất văn nghị ln? - L§- Lcø- LËp ln ? Ỹu tè biĨu cảm có vai trò ntn văn biểu cảm? Khi đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cần ý điều gì? - ko để bị phá vỡ mạch lạc Hớng dẫn nhà:1p - Học thuộc lòng phần ghi nhớ - Hoàn thành tập - Tìm hiểu yếu tố biểu cảm số văn nghị luậnđà học - Chuẩn bị nhà yêu cầu bài: Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào văn NL E Rút kinh nghiÖm: Ngày soạn : 13/3/2011 Ngày giảng : 16/3/2011 Tiết109-110: Văn Đi ngao du ( TrÝch: £ hay VỊ gi¸o dơc ) Ru - xô A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu rõ văn mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, tác giả lại nhà văn, đợc trích tiểu thuyết, nên lí 291 Giáo án Ngữ văn lẽ hoà quyện với thực tiễn sống riêng ông, khiến văn nghị luận không nhứng sinh động mà qua thấy đợc ông ngời giản dị, quý trọng tự yêu mến thiên nhiên - Rèn kĩ đọc phân tích văn nghị luận tác giả nứơc - Giáo dục ý thức nâng cao kiến thức rèn luyện sức khoẻ B Chuẩn bị: - Giáo viên nghiên cứu sgk, sgv, t liệu - Học sinh soạn bài, trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên C Phơng pháp : Nêu vấn đề, quy nạp, thuyết trình, giảng bình D Tiến trình dạy học: ổn định: 1p Kiểm tra cũ: 4p ? Văn thuế máu đà thể phong cách viết nghị luận độc đáo NAQ ntn? Văn đà giúp em hiểu chất chế độ thực dân số phận ngời dân nớc thuộc địa năm đầu kỉ XX ? - Châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình Bài mới: 1p Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm ? Nêu hiểu biết em tác giả Ru- xô tác phẩm ? ? Xác định xuất xứ văn Đi ngao du ? Em hiểu biết vỊ t¸c phÈm £ hay VỊ gi¸o dơc cđa Ru xô ? - Học sinh phát biểu theo thích sgk - Giáo viên bổ sung: ý SGV/ 126 I Tìm hiểu chung Tác giả: sgk/100 T¸c phÈm: - TrÝch t¸c phÈm: £ hay Về giáo dục nhà văn Pháp Ru- xô Hoạt động 2: Phân tích văn Tiết 1: 28p - Giáo viên nêu yêu cầu đọc đọc đoạn ? Gọi học sinh đọc tiếp đến hết? Nhận xét cách đọc bạn ? ? Ngao du ? Nếu ngao du dạo chơi ngao du nghĩa ? - Dạo chơi cách ? Phu trạm ngời nh ? Thế triết gia phòng khách ? II Phân tích văn bản: Đọc, thích: Kết cấu, bố cục: - Kiểu văn : Nghị luận ? Văn Đi ngao du có phải văn nghị luận không ? Vì ? - Bài đợc viết theo phơng thức lập luận ; dùng lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục ngời ®äc vỊ lỵi Ých cđa viƯc ®i bé ngao du ? Để thuyết phục ngời đọc muốn ngao du nên 292 Giáo án Ngữ văn bộ, tác giả đà lập luận ba đoạn văn, đoạn văn trình bày luận điểm Theo em đoạn ứng với luận điểm ? - Đoạn : Từ đầu đến chân nghỉ ngơi : Đi ngao du đợc tự thởng ngoạn - Đoạn : Tiếp đến làm tốt : Đi ngao du có dịp trau dồi kiến thức ta - Đoạn : Còn lại : Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ tinh thần ? Theo em trật tự xếp luận điểm có hợp lí không ? Vì ? - Đối với Ru xô, tự mục tiêu qua trọng hàng đầu, thuở nhỏ học nghề thợ trạm, bị chủ xởng chửi mắng luôn, sau bỏ phải làm thuê cho ngời ta để kiếm cơm ăn, dạy âm nhạc ( trớc trở thành nhà văn, nhà triết học tiếng ) Ru xô lại ngời thuở nhỏ không đợc học hành( 12- 14 tuổi ) ông khao khát kiến thức, đời ông phải tự nỗ lực học hành nên luận điểm đợc ông xếp vị trí thứ số lợi ích ngao du Ngày hầu hết cảm nhận đựơc lợi ích ngao du tốt cho sức khoẻ thoải mái cho tinh thần ? Trong văn, chỗ tác giả xng ta, chỗ xng ? Điều có tác dụng gì? - Dùng ta lÝ ln chung, dïng t«i nãi vỊ cc sống trải nghiệm riêng ông ( kinh nghiệm thân tác động vào lòng tin ngời ) Nhờ cách xng hô thay đổi ấy, văn trở nên sinh động, gắn riêng với chung, lại nh câu chuyện kể gần gũi thân mật, giản dị dễ hiểu, dễ làm theo - Gọi học sinh đọc đoạn văn ? Luận điểm vấn đề ngao du - đợc tự thởng ngoạn đợc chứng minh luận nh ? - Các luận cụ thể: + Muốn đi, muốn dừng, nhiêù tuỳ ý ( Quan sát khắp nơi, quay phải, quay trái, men theo dòng sông, tham quan mỏ đá, vào hang động + Không phụ thuộc vào ngời, phơng tiện (phu trạm ngựa trạm ) + Không phụ thuộc vào đờng xá, lối + Chỉ phụ thuộc vào thân + Thoải mái hởng thụ tự đờng + Đi để giải trí, học hỏi, vận động, làm việc Bëi vËy 293 - Bè cơc : phÇn (ba luận điểm) Phân tích: a Đi ngao du đợc tự thởng ngoạn: Giáo án Ngữ văn không chán ? tác giả đà lập luận theo trình tự ? - Các ln cø rÊt phong phó DÉn chøng vµ lÝ lÏ trình bày xen kẽ, tiếp nối tự nhiên ? Các cụm từ ta a đi, ta thích dừng xem xuất liên tục đoạn văn có ý nghĩa ? - Nhấn mạnh thoả mÃn cảm giác tự cá nhân ngời ngao du ? Từ tác giả muốn thuyết phục bạn đọc tin vào lợi ích ngao du ? - Đem lại cảm giác tự thoải mái thởng ngoạn cho ngời ? Qua đoạn văn em thấy tác giả ngời ntn ? - Tác giả ngời a thích ngao du, quý trọng tự cá nhân Đi ngao du đem lại cảm hứng tự tuyệt đối cho ngời Thuận theo tự nhiên, tuỳ thích, đói ăn, khát uống, đêm ngày nghỉ, để chơi, để học hỏi, rèn luyện, Đó quan niệm giáo dục phơng pháp giáo dục Ru- xô * Củng cố: 2p ? Phần đầu văn bớc đầu cho em hiểu biết vè phơng pháp giáo dục tác giả? Em suy nghĩ nh phơng pháp ấy? ? Đọc lại phần I văn bản? * HDVN: 1p - Học bài, tiếp tục soạn tiết theo câu hỏi HD - Viết đoạn văn bộc lộ suy nghĩ t tởng tác giả bộc lộ văn? Tiết 2: * Kiểm tra vë so¹n cđa häc sinh * Giíi thiƯu tiÕp tục vào ? Học sinh đọc ý đoạn 2? ? Luận điểm đà đợc lập luận sở luận ? Lời văn câu văn tác giả đoạn văn thay đổi linh hoạt nh ? - Các luận chứng minh liên tiếp : - Đi nh nhà triết học lừng danh: Ta- let, Platông, Pi- ta- go - Xem tài nguyên thiên nhiên mặt đất - Tìm hiểu sản vật nông nghiệp cách trồng trọt chúng - Su tầm mẫu vật phong phú, đa dạng giới tự nhiên - Cách nêu dẫn chứng dồn dập, liên tiếp 294 - Tác giả nhấn mạnh thoả mÃn cảm giác tự cá nhân ngời ®i bé ngao du §i bé ngao du sÏ ®em lại cảm giác tự thởng ngoạn cho ngời b Đi ngao du dịp trau dồi kiến thức: Giáo án Ngữ văn kiểu câu khác : Khi so sánh, nêu cảm xúc, lại nêu câu hỏi tu từ : Ai ngời lại nói kết su tập tự nhiên học trò Ê ? Để nói hẳn kiến thức thu đợc ngao du, tác giả đà sử dụng phơng pháp lập luận ? Tác dụng ? - Phơng pháp so sánh: So sánh kiến thức linh tinh phòng su tập với kiến thức phong phó cđa ngêi ®i bé ngao du ( £ ) - Tác dụng : đề cao kiến thức thùc tÕ kh¸ch quan, xem thêng kiÕn thøc s¸ch vë giáo điều ? Từ tác giả đà bộc lộ quan điểm nh ? - Đề cao kiến thức thực tế khách quan, để mở mang kiến thức, làm giàu trí tuệ ? Lợi ích cụ thể ngao du đợc nói đến luận điểm ? - Sức khoẻ tăng cờng, tính tình trở nên vui vẻ ? Để khẳng định điều tác giả đà lập luận phơng thức ? - So sánh trạng thái tinh thần khác ngời xe ngựa ngời ngao du ? Một loạt tính từ : vui vẻ, khoan khoái, hân hoan, thích thú có ý nghĩa ? - Nêu bật cảm giác phấn chấn tinh thần ngời ngao du Để khẳng định lợi ích tinh thần ngao du loạt câu cảm thán : Ta hân hoan thích thú đà bộc lộ trạng thái tinh thần ngời viết ? Lồng cảm xúc vào lí lẽ -> tác giả tin tởng, phấn chấn vào việc ngao du -> t¹o niỊm vui cc sèng -> sèng cã ý nghĩa Gv : Nhấn mạnh, tích hợp với yếu tố biểu cảm văn nghị luận giúp văn không khô khan mà trở nên sinh động ? lí lẽ kinh nghiệm thực tế thân, tác giả muốn nhấn mạnh vào tác dụng việc ngao du? Hoạt động 3: Tổng kết 5p ? Đọc văn em hiểu đợc lợi ích việc ngao du ? ? Theo em có yếu tố làm nên sức hấp dẫn văn nghị luận ? - Lập luận chặt chẽ, chứng lấy từ kinh nghiệm cá 295 Bằng phơng pháp lập luận so sánh, nhà văn khích lệ ngời ®Ĩ më mang kiÕn thøc, lµm giµu trÝ t c §i bé ngao du cã t¸c dơng tèt tíi søc khoẻ tinh thần: - Tác giả khích lệ ngời tin tởng vào lợi ích việc ngao du, từ khơi dậy niềm tin tởng, niềm vui sống, nâng cao sức khoẻ tinh thần Tỉng kÕt: 4.1 Néi dung: 4.2 NghƯ tht: ... II Từ ngữ câu đoạn văn: Khảo sát phân tích ngữ liệu: *) Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn: ? Đọc thầm đoạn văn văn tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tợng đoạn văn ? ( tìm từ ngữ chủ đề ) - Từ ngữ. .. Tập làm văn 26 Giáo án Ngữ văn Xây dựng đoạn văn văn A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn Kĩ năng: -... Ngày soạn 16 /8/ 2011 Ngày giảng : 19 /8/ 2011 Tiết Tập làm văn Giáo án Ngữ văn Tính thống chủ đề văn A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nắm đợc chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn Kĩ năng: - Kĩ dạy: