GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8
Trang 1I MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thụng tin để đỏnh giỏ mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trỡnh mụn Ngữ văn lớp 8 vềtruyện kớ hiện đại Việt Nam, với mục đớch đỏnh giỏ năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS
II.HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
I Trắc nghiệm ( 2đ ): Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng :
Cõu 1 Câu nào sau đây thể hiện thái độ bắt đầu có sự phản kháng của chị Dậu đối với tên cai lệ
A Hình nh tức qúa không thể chịu đợc , chị Dậu liều mạng cự lại
B Chị Dậu vẫn thiết tha van xin.
C Chị Dậu run run.
D Chị Dậu nghiến hai hàm răng.
Cõu 2 ý nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết
A Lão Hạc ăn phải bả chó C Lão Hạc rất thơng con
B Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng D Lão Hạc không muốn làm liên lụy đến mọi ngời
Cõu 3 Các văn bản ''Tôi đi học ; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn ; Lão Hạc '' đ” ợc sáng tác vào thời kì nào ?
A 1900 - 1930 C 1945 - 1954.
B 1930 - 1945 D 1955 - 1975.
Cõu 4 Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào ?
'' Số phận bi thảm của ngời nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đã đợc thể hiện qua cái nhìn thơng cảm và sự trân trọng của nhà văn ''.
A Tôi đi học C Trong lòng mẹ
B Tức nớc vỡ bờ D Lão Hạc
Cõu 5: Nhaọn ủũnh naứo sau ủaõy noựi ủuựng nhaỏt veà noọi dung ủoaùn trớch”Trong loứng meù”:
A.ẹoaùn trớch chuỷ yeỏu trỡnh baứy noói ủau khoồ cuỷa meù beự Hoàng
B.ẹoaùn trớch chuỷ yeỏu trỡnh baứy taõm ủũa ủoọc aực cuỷa baứ coõ beự Hoàng
C.ẹoaùn trớch chuỷ yeỏu trỡnh baứy sửù hụứn tuỷi cuỷa Hoàng khi gaởp meù
D.ẹoaùn trớch chuỷ yeỏu trỡnh baứy dieón bieỏn taõm traùng cuỷa beự Hoàng
Cõu 6: Taực phaồm”Nhửừng ngaứy thụ aỏu”-Nguyeõn Hoàng ủửụùc vieỏt theo theồ loaùi naứo?
A Hoài kyự B.Truyeọn vửứa C.Tieồu thuyeỏt D Truyeọn ngaộn
Trang 2Cõu 7: Qua ủoaùn trớch”Tửực nửụực vụừ bụứ” taực giaỷ ủaừ khaộc hoaù nhaõn vaọt chũ Daọu laứ moọtứ con ngửụứi nhử theỏ naứo?
A.Chũ Daọu laứ ngửụứi phuù nửừ noõng daõn coự sửực soỏng tieàm taứngứ maùnh meừ
B.Chũ Daọu laứ ngửụứi phuù nửừ moọc maùc,dũu hieàn coự tỡnh thửụng gia ủỡnh tha thieỏt
C.Chũ Daọu coự loứng caờm giaọn,khinh bổ cao ủoọ ủoỏi vụựi boùn tai sai
D.Taỏt caỷ ủuựng
Cõu 8: Saộp xeỏp laùi thửự tửù caực taực phaồm theo ủuựng trỡnh tửù thụứi gian maứ taực phaồm ra ủụứi.
A.Laừo Haùc B.Nhửừng ngaứy thụ aỏu C.Taột ủeứn {ủaựnh soỏ 1,2,3}
II Tự luận (8đ )
Câu 1: (2đ) Hãy tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ bằng lời kể của mình khoảng 10 dòng ?
Caõu 2: (3 ủ) Qua baứi “ Toõi ủi hoùc”,“ Trong loứng meù”vaứ “ Tửực nửụực vụừ bụứ, em haừy khaựi quaựt phaồm chaỏt veà
ngửụứi meù, ngửụứi vụù-Ngửụứi phuù nửừ Vieọt Nam?
Câu 3 (3đ) Em hãy viết một đoạn văn miêu tả chân dung và tâm trạng đau khổ của Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Năm Cao
B- Đáp án - biểu điểm
I Trắc nghiệm ( 2đ )
Mỗi câu trả lời đúng : 0,25điểm
1.A ; 2C ; 3 B ; 4.D 5.D, 6.A, 7.D, 8.CBA
II Tự luận ( 8đ )
Caõu 1 ( 2đ ) :
Tóm tắt đầy đủ các ý chính của truyện
Bắt đầu diễn biến và kết thúc (Lu ý nêu đầy đủ các sự việc chính)
Dùng lời văn của mình để dẫn chuyện
Caõu 2: ( 3ủ ) Phaồm chaỏt veà ngửụứi meù, ngửụứi vụù – ngửụứi phuù nửừ VN:
+ Giaứu loứng thửụng yeõu( choàng, con) (1ủ)
+ ẹaỷm ủang, thaựo vaựt nhửng ủau khoồ, baỏt haùnh.(1ủ)
+ Coự tinh thaàn phaỷn khaựng vaứ sửực maùnh tieàm taứng.(1ủ)
Caõu 3 ( 3 ủ ).
- Triển khai thành một đoạn văn ( 1đ )
- Cảm xúc chân thực gắn liền nhân vật nội dung đoạn trích (3đ )
- Diễn đạt lu loát , chặt chẽ (1 đ)
yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn gọn, lời văn có cảm xúc, nội dung tốt.
* Mỗi câu tuỳ theo mức độ làm bài của HS để GV cho điểm phù hợp.
Tuaàn 11 - Tieỏt 41
-KIỂM TRA VĂN
I-MỤC TIấU BÀI HỌC:
1 Kiểm tra và củng cố nhận thức của HS sau bài ụn tập truyện kớ VN hiện đại và văn học nước ngoài
2 Tớch hợp với tiếng Việt và Tập làm văn
• Kiến thức chuẩn:
Kiến thức : Tớch hợp với tiếng Việt ở cỏc bài : Tỡnh thỏi từ, trợ từ, than từ, từ địa phương và cỏc
bài khỏc Đồng thời tớch hợp với phần tập làm văn : Tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm bờncạnh đú cũn cần nắm một cỏch chớnh xỏc kiến thức về nội dung và nghệ thuật của cỏc văn bản đóhọc
Kỹ năng : Rốn luyện và củng cố kỹ năng khỏi quỏt, tổng hợp, phõn tớch và so sỏnh lựa chọn để
làm bài cho thật chớnh xỏc
Thỏi độ: làm bài nghiờm tỳc, ủoàng thụứi giuựp hs coự thaựi ủoọ yeõu kớnh cha meù
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
• GV: Ma trận đề, đề kiểm tra, đỏp ỏn
Trang 3• HS: ơn tập tất cả các kiến thức văn từ tiết một đến nay.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
HOẠT ĐỘNG 1:1'
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu bài mới Sĩ số tình hình chuẩn bị làm bài. Không
Học sinh
Lớp trưởng
HOẠT ĐỘNG 2: Tiến
Câu 2: (3 đ) Qua bài “ Tôi
đi học”,“ Trong lòng
mẹ”và “ Tức nước vỡ bờ,
em hãy khái quát phẩm
chất về người mẹ, người
vợ-Người phụ nữ Việt Nam?
C©u 3 (3®) Em h·y viÕt
mét ®o¹n v¨n miªu t¶ ch©n
dung vµ t©m tr¹ng ®au khỉ
cđa L·o H¹c sau khi b¸n
cËu Vµng trong truyƯn ng¾n
Câu 3 ( 3 đ ).
- TriĨn khai thµnh mét ®o¹n v¨n ( 1® )
- C¶m xĩc ch©n thùc g¾n liỊn nh©n vËt néi dung ®o¹n trÝch (3® )
HOẠT ĐỘNG 4:1'
Củng cố
Dặn dò
*Bài cũ: Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà
*Chuẩn bị bài: Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Tiếp thu lời dặn
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 4Tuần 11
Tiết 42
Tập làm văn Ngày soạn:: 14/10/2012
LUYỆN NĨI:
KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
• Ki ến thức :- Ngơi kể và tác dụng của việc thay đổi ngơi kể trong văn tự sự
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
- Những yêu cầu khi trình bày văn nĩi kể chuyện
• K ĩ năng : -Rèn kĩ năng nĩi cho HS
- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngơi kể khác nhau ; biết lựa chọn ngơi kể phù hợp với câu chuyện được kể
- Lập dàn một văn bản tự sự cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Diễn đạt trơi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngơn ngữ
• Thái độ: Có thái độ mạnh dạn, tư tin khi nói trước đám đông.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV ,
1 Học Sinh : Vở bài học, vở bài sọan
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
2 Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn
bị bài của học sinh ở nhà.
3 Bài mới: “Nói” là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người
Nếu có kỹ năng nói tốt hiệu quả giao tiếp đạt cao đặc biệt là khi có kỹ năng nói và nói theo chủ đề thì các em sẽ có một công cụ sắc bén giúp mình thành công trong cuộc sống Tiết học hôm nay sẽ giúp các em đi vào phần luyện nói theo chủ đề kể chuyện kết hợp với miêu
tả và biểu cảm.
LT báo cáo Thực hiện theo yêu cầu
Trang 5Hỏi: Trong văn tự sự cĩ mấy ngơi
kể? Phân biệt chúng? -Ngơi thứ I: xưng tơi -Ngơi thứ III: gọi tên nhân
vật bằng tên gọi của chúng
Hỏi: Một số văn bản đã dùng ngôikể này? I: Trong lòng mẹ, LãoHạc
II: Tức nước vỡ, Cô bébán diêm
Hỏi: Mỗi ngôi kể được sử dụng có
tác dụng gì trong việc kể chuyện?
I: người kể trực tiếp kểchuyện, bộc lộ cảm xúc làmcâu chuyện chân thực, sinhđộng
II: người kể giấu mình giúpcách kể linh hoạt
Hỏi: Dựa vào đâu để lựa chọn ngơi
kể cho phù hợp?
Cốt truyện, tình huống vàyêu cầu đề
Hỏi: Vì sao cĩ những văn bản người
ta dùng kết hợp cả hai ngơi kể?(thayđổi ngơi kể)
Để xem xét, đối chiếu sựviệc dưới các gĩc cạnh khácnhau làm câu chuyện cụ thểhơn, sâu sắc hơn
*Hoạt động3:Thực hành nói (28’) Hoạt động: Luyện tập
-* Đề : Kể lại theo lời chị Dậu theo
ngơi thứ nhất đoạn văn SGK/ 110 Hỏi: Tìm sự việc, nhân vật chính,
ngơi kể trong đoạn văn ?
Hỏi: Xác định yếu tố miêu tả, biểu
cảm trong đoạn văn trên ?
Hỏi: Muốn kể lại đọan trích trên theo
ngơi thứ nhất thì phải thay đổi những
gì ?
Hỏi: Để thay đổi được ngơi kể, trong
quá trình kể ta phải thay đổi những gì?
- Sự việc :Cuộc đối đầu giữachị Dậu và cai lệ
- Nhân vật :Chị Dậu, cai lệ vàngười nhà Lí Trưởng
- Yếu tố miêu tả : Chị Dậuxám mặt … ngã chỏng quèo
- Yếu tố biểu cảm : Cháu vanơng … chồng tơi đau ốm …mày trĩi ngay chồng bà đi, bàcho mày xem
- Ngơi kể : Ngơi thứ 3 - chuyểnngơi thứ nhất
Lời xưng hơ, thay lời thoạitrực tiếp bằng lời thoại giántiếp, thay đổi các yếu tố miêu
tả và biểu cảm cho phù hợp
Hỏi: Hãy đóng vai chị Dậu, kể lại
câu chuyện ấy theo ngơi thứ nhất?
GV yêu cầu HS luyện nĩitheo nhĩm
1 Yêu cầu: cách trình bày của
Trang 6- Cần đảm bảo thay đổi được ngơi kể
hợp lý; thể hiện được cảm xúc của
nhân vật trong đoạn trích., cĩ thề sử
dụng các yếu tố phi ngơn ngữ
- Trước khi trình bày nội dung
phải chào (kính thưa thầy (cô) và
các bạn!)
- Hết bài phải nói lời cảm ơn.
- Dưới lớp phải chú ý lắng nghe,
ghi chép ưu, khuyết điểm của bạn
để nhận xét.
Ví dụ : Tơi xám mặt, vội vàng đặt con
bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tayngười nhà lí trưởng và van xin :
‘‘Cháu van ơng, nhà cháu vừa mớitỉnh được một lúc , Ơng tha cho !”
“Tha này ! Tha này !”.Vừa nĩi hắnvừa bịch luơn vào ngực tơi mấy bịchrồi lại sấn đến để trĩi chồng tơi Lúc ấy , hình như tức quá khơngthể chịu được tơi liều mạng cự lại :
- Chồng tơi đau ốm , ơng khơngđược phép hành hạ !
Cai lệ tát vào mặt tơi một cái đánhbốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồngtơi
Tơi nghiến hai hàm răng :-2 Mày trĩi ngay chồng bà đi , bàcho mày xem !
Rồi tơi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy khơng kịp với sức xơ đẩy của tơi, nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất ,trong khi miêng vẫn nham nhảm trĩi thét vợ chồng tơi …
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị (3’)
Củng cố :
- Thế nào là kể theo ngơi thứ nhất ?
- Thế nào là kể theo ngơi thứ ba ?
- Người viết chuyển ngơi kể để làm gì?
Dặn dị :
- Bài vừa học :
+ Tiếp tục luyện nĩi ở nhà
+ Tự thực hành thay đổi ngơi kể cho một số đoạn trong một số văn bản đã học
- Chuẩn bị bài mới : Soạn bài Câu ghép
-Hoàn thành phần tìm hiểu bài mục I,II (trả lời các câu hỏi
-Thực hiện thử bài tập 1 SGK phần luyện tập
13 - Bài sẽ trả bài : Học bài Nói giảm nói tránh
Hướng dẫn tự học :
Về nhà ơn lại thật kỹ về ngơi kể
Tập kể chuyện và nghe kể chuyện và đồng thời nhận xét trong các nhĩm tự học
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Trang 7Tuần 11
Tiết 43
Tiếng Việt Ngày soạn: 14/10/2012
CÂU GHÉP
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép
- Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp
Lưu ý : học sinh đã học về câu ghép ở Tiểu học
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu
• Thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép trong giao tiếp.Tích hợp GDKNS
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
• Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , Bảng phụ
• Học Sinh : Vở bài học, vở bài sọan
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Thế nào là nĩi giảm , nĩi tránh ? Tác dụng ? Ví dụ ? (6 điểm )
Câu 2 : Viết lại các câu văn dưới đây theo hướng nĩi nĩi giảm, nĩi tránh:
a Anh ấy bị điếc rồi , khơng nghe
cậu nĩi đâu
b Anh cút đi !
c Chiếc áo của chị xấu quá !
d Anh rất lười học bài
- Giới thiệu bài mới: Ta tìm hiểu về một kiểu câu
mới: Câu ghép
Đáp án : Câu 1: Ghi nhớ /sgk / 108 Câu 2:
a Anh ấy bị khiếm thính rồi , khơng
nghe cậu nĩi đâu !
b Anh đi đi !
c Chiếc áo của chị
khơng được sắc sảo
cho lắm !
Trang 8d Anh nên chăm chỉ học bài !
Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức mới (22’)
I- Tìm hiểu chung: Hoạt động 1: Đặc điểm của câu ghép 10’
GV treo bảng phụ ghi 3 câu in đậm trong sgk HS đọc vd
1/ Đặc điểm của câu ghép: Hỏi: Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu này:
a.Tôi//quên cảm giác/nảynở cành hoa tươi/mỉm cười
bổ ngữ cho động từ
quên và nảy nở
> ta gọi đó là câu
có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn hay câu có cụm C-V bao chứa nhau.
b… mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi //dẫn đi trên con đường …
CN VN
Hỏi: Vd b có mấy cụm C-V ? Câu có 1 cụm C-V
ta gọi đó là câu gì ?
1 cụm C – V =>câu đơn
c Cảnh vật chung quanh tôi // đều thay đổi , vì
CN VN chính lòng tôi // đang có sự thay đổilớn: … tôi // đi học
CN VN CN VN
Hỏi: Vdụ c có mấy cụm C-V ? Hỏi: Các cụm C-V này có bao chứa nhau không ?
3 cụm C – V , cáccụm chủ-vị nàykhông bao chứa nhau
Là những câu do hai hay nhiều
cụm C-V không bao chứa nhau
tạo thành Mỗi cụm C-V này
được gọi là một vế câu
Hỏi: Gọi câu trong vd c là câu ghép ? Vậy emhãy cho biết câu ghép có đặc điểm gì ?
YC hs đọc ghi nhớ SGK
Hỏi: Hãy đặt một câu ghép.
2/ Cách nối các vế câu ghép Hoạt động : Cách nối các vế câu ghép12’
- Câu 6: “ Con đường … thấy lạ
” Từ nối : nhưng.( tương
phản)
- “ Cảnh vật … đi học ” Từ
nối : vì
HS tiếp tục quan sát đoạn văn mục 1 /SGK/111
Hỏi: Tìm thêm các câu ghép trong đoạn văn trên.?
Hỏi: Trong mỗi câu ghép , các vế câu được nối
với nhau bằng cách nào ?
Câu 1, 3,6 là câughép
Từ nối : vì.( nguyên nhân) , và ( tương
đồng)
- Câu 6: “ Con đường
Trang 9d)Bố đọc sách, mẹ làm cơm.
a)Nối bằng 1 QHTb)Nối bằng cặp QHTc)Nối bằng cặp phótừ
d)Nối bằng dấu phẩy
-Không dùng từ nối: dùng dấu
phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu
hai chấm
Hỏi: Qua phân tích em hãy cho biết có mấy cách
nối các vế trong câu ghép ?
nối; (7): nối bằng cặp từ nếu …
câu câu ghép mới
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 HS đọc và thực
hiệna) Trời mưa, đường lầy lội
Trang 10Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị (3’)
Củng cố :
- Thế nào là câu ghép ? Cho ví vụ
- Câu ghép cĩ mấy cách nối các vế câu ? Hãy bkể ra
Dặn dị :
Bài vừa học :
+ Học thuộc ghi nhớ -Nắm được đặc điểm và và cách nối các vế câu ghép; Vận dụng loại câu này khi nĩi và viết
+ Xem lại các ví dụ và bài tập
+ Hồn tất các bài tập vào vở
+ Chú ý luyện vẽ sơ đồ câu ghép cho chính xác
*Chuẩn bị bài mới : “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh” , cần chú ý :
+ Đọc kĩ văn bản: Cây dừa Bình Định, Huế, Tại sao lá cây có màu xanh lục
+ Thực hiện trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK
+Thử thực hiện bài tập 1 SGK phần luyện tập
*Bài sẽ trả bài : Tập làm dàn ý bài văn tự sự …
Hướng dẫn tự học :
Về nhà tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong văn bản “Ơn dịch, thuốc lá”
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Trang 11Tuần 11
Tiết 44
Tập làm văn Ngày soạn:14/10/2012
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:
Nắm được đặc điểm, vai trị, tác dụng của văn bản thuyết minh
Kiến thức chuẩn:
• Ki ến thức :
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh
- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh
- Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngơn ngữ , …)
• Thái độ : Cĩ thái độ đúng đắn khi tìm hiểu về văn bản thuyết minh Tích hợpGDKNS
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV ,
- Học Sinh : Vở bài học, vở bài sọan
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Hoạt động 1: Khởi động: (6’)
1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: -Sĩ số.-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
LT báo cáo
Trang 123/ Bài mới: Kiểm tra bài cũ: không
Giới thiệu bài mới: Trong cuộc
sống, có những lúc chúng ta cần giảithích, trình bày, giới thiệu một vấn
đề nào đó cho người nghe rõ Vì vậy,
ta cần đến một loại văn bản mới: vănbản thuyết minh
I/ Vai trò và đặc điểm chung của
văn bản thuyết minh
Yêu cầu HS đọc 3 đoạn trích sgk
Hỏi: Văn bản “Tại sao lá cây có màu
xanh lục” giải thích ta hiểu về vấn đềgì?
-Giải thích nguyên nhân lácây có màu xanh
Hỏi: Các vấn đề được trình bày giải
thích ở đây mang tính chất như thếnào?
Tính chất khách quan, tựnhiên, không phụ thuộc vàocảm xúc người viết
Văn bản thuyết minh là nhằm cung
cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm,
tính chất, nguyên nhân, … của các
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội
bằng phương thức trình bày, giới
thiệu, giải thích
Hỏi: Em thường gặp loại văn bản
mang đặc điểm này ở đâu?
Hỏi: Các văn bản trên là văn bản
thuyết minh Thế nào là văn bảnthuyết minh?
Phần hướng dẫn sử dụng ởcác sản phẩm; giới thiệu cácđặc điểm của một số loại sảnphẩm đóng hộp, bao bì; phầngiới thiệu sơ đồ một khu dulịch; phần giới thiệu tiểu sửmột nhà văn hay tóm tắt mộtvăn bản
b) Đặc điểm chung của văn bản
Hỏi: Có người nói văn bản “Cây dừa
Bình Định” là văn bản miêu tả Điều
đó đúng không? Vì sao?
-Văn miêu tả trình bày chitiết cụ thể, giúp ta hình dung
về sự vật, cảnh, con người Ởđây văn bản trình bày để tahiểu về bản chất của đốitượng
-Nhóm 2:
Hỏi: Văn bản “Tại sao lá cây có màu
xanh” là văn bản nghị luận giải thích
-Văn bản nghị luận giảithích chủ yếu dùng lí lẽ, dẫnchứng để làm sáng tỏ vấn đề
Trang 13Điều đĩ đúng khơng? Vì sao? Cịn văn bản này lại làm rõ
bằng cơ chế bằng qui luật của
đồ vật
-Nhĩm 3:
Hỏi: Văn bản “Huế” là văn bản tự
sự Điều đĩ đúng khơng? Vì sao?
-Văn tự sự trình bày diễnbiến sự việc, cĩ nhân vật Ởđây văn bản chỉ nĩi một cáchkhách quan khơng cĩ diễnbiến
-Phải cung cấp tri thức khách quan
về sự vật Hỏi: nhất của văn bản thuyết minh là gì? Vậy nhiệm vụ quan trọng
-Tơn trọng sự thật khách quan Hỏi: Từ đó người viết cần đảm bảo
yêu cầu gì khi viết loại văn bảnnày?
-Trình bày rõ ràng, chính xác, chặt
chẽ
Hỏi: Cần trình bày như thế nào để
đạt được những yêu cầu trên?
Hoạt động 3: Luyện tập 10’
II- Luyện tập:
Hoạt động : Luyện tập
1/Giải thích:
a)Là văn bản thuyết minh Vì văn
bản cung cấp cho người đọc kiến
thức về cuộc khởi nghĩa Nông Văn
Vân
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1theo nhóm
HS đọc và thực hiện
b) Là văn bản thuyết minh Vì văn
bản giới thiệu về con giun đất
2/ Văn bản “Thông tin về ngày trái
đất năm 2000” là bài văn nghị luận
đề xuất một hành động tích cực bảo
vệ môi trường, nhưng đã sử dụng
yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại
của bao bì ni lông, làm cho lời đề
nghị có sức thuyết phục cao
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 HS đọc và thực hiện
GV hướng dẫn HS làm BT3: dựavào BT2 để thực hiện Bài tập 3: Các văn bản khác cũng phải sử dụng yếu tố
Trang 14 Dặn dị :
- Bài vừa học :
+ Xem lại lí thuyết, học kĩ bài học
+ Hoàn tất các bài tập vào vở
+ Tiếp tục mở rộng tìm hiểu yếu tố thuyết minh trong các loại văn bản khác
- Chuẩn bị bài mới : “Ôn dịch, thuốc lá.”
+ Đọc kĩ chú thích *
+Đọc kĩ văn bản, suy nghĩ kĩ trả lời các câu hỏi phần đọc –hiểu văn bản ở SGK
- Trả bài : Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Hướng dẫn tự học :
Đến thư viện tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh
Đến phịng internet của trường để tìm thêm trên mạng các bài văn thuyết minh
- Tìm sách, báo để đọc thêm các văn bản thuyết minh
-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:
- Biết cách đọc-hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật dụng ;
- Cĩ thái độ quyết tâm phịng chống thuốc lá
- Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh trong
Trang 15- Đọc-hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xó hội cấp thiết
- Tớch hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xó hội
• Thỏi độ : Giỏo dục về ý thức trỏnh xa và thuyết phục mọi người khụng dựng thuốc lỏ.
Tớch hợp GD mụi trường + GDKNS
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
- Giỏo Viờn : Giỏo ỏn , SGK , SGV , một số tranh ảnh cú liờn quan
- Học Sinh : - Vở bài sọan
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về tỏc hại của tệ nghiện thuốc lỏ và khúi thuốc lỏ đối với
sức khỏe con người và cộng đồng
III-TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra bài cũ:
Cõu 1 : Những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của văn bản : Thụng tin về ngày Trỏi Đất năm
2000 ? Cõu 2: Nờu nguyờn nhõn và tỏc hại của việc sử dụng bao ni lụng ?
- Giới thiệu bài mới: Đã từ lâu ở Việt
Nam cũng nh nhiều nớc trên thế giới,nhiều ngời dân có thói quen hút thuốclá, nhiều ngời trở thành nghiện không bỏ
đợc Điều đó rất có hại cho sức khỏe vàkinh tế Nhiều công trình nghiên cứukhoa học đã cho thấy, thuốc lá là nguyênnhân gây nên nhiều căn bệnh ung th Vì
vậy chơng trình văn 8 đã giới thiệu bàiviết “Ôn dịch thuốc lá” để đa ra một lờicảnh báo nhắc nhở cho tất cả chúng ta
Hôm nay cô trò ta cùng nhau tìm hiểuvăn bản này
Đỏp ỏn :
Cõu 1 : Ghi nhớ /sgk /107
Cõu 2 : Nguyờn nhõn
và tỏc hại của việc sử dụng bao ni- lụng
+ Gõy ụ nhiễm mụi trường, gõy bẩn, gõy vướng
+ Làm ụ nhiễm thực phẩm
+ Gõy ngộ độc, khú thở, dị tật bẩm sinh
Cỏch xử lý : chưa triệt để
Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản
GV: khi đọc chỳ ý nhấn mạnh cỏc ý
được in nghiờng trong sgk
- Giải thớch những từ khú HS đọc
Trang 16- Nhan đề văn bản thể hiện quan
điểm, thái độ đánh giá đối với tệ
nạn thuốc lá
Hỏi:Văn bản trên thuộc kiểu văn bản
gì? Vì sao em khẳng định như vậy ?
Hỏi: Em hiểu như thế nào là “ơn dịch”?
Việc đặt dấu phẩy trong nhan đề cĩ ý nghĩa gì?
- VB nhật dụng- Thuyết minh về 1 vấn đề khoa học –xã hội Vì nội dung bài này cung cấp các tri thức về tác hại của thuốc lá để bạn đọc nhận thức và biết cách
đề phịng
- Ơn dịch : + là bệnh lan
truyền rộng + là tiếng chửi rủa
> Dấu phẩy được sử dụng theo lối tu từ , tạo một sự ngắt giọng để nhấn mạnh thái độ căm giận, ghê tởm bao hàm được cả ý : “Thuốc
-P2: tiếp theo đến “phạmpháp” -> Tác hại của thuốc
lá -P3: phần cịn lại -> Trìnhbày cảm nghĩ và lời đề nghị
2/Phân tích:
a) Tính nghiêm trọng của vấn đề: Hoạt động : Tính nghiêm trọng của vấn
đề
Yêu cầu HS đọc phần đầu văn bản? HS đọc
- Thuốc lá đe doạ sức khoẻ và tính
mạng lồi người nặng hơn AIDS Hỏi: Để nĩi về tính chất nguy hiểm
của thuốc lá , tg khơng vào đề ngay về thuốc lá mà so sánh ơn dịch thuốc lá với những đại dịch nào ? So sánh như thế cĩ tác dụng gì?
- Nhấn mạnh hiểm họa to lớn của dịch này
-> So sánh => Gây chú ý về hiểm
họa to lớn của đại dịch thuốc lá Hỏi: Tg kết luận ơn dịch thuốc lá cịn
nguy hiểm hơn thổ tả ,dịch hạch và AIDS Cách kết luận như thế cĩ thuyếtphục khơng ? Vì sao?
- Kết luận như thế hồn
tồn thuyết phục , vì đây khơng phải là nhận định của một người , 1 tổ chức ,
mà được rút ra từ “ hơn năm vạn cơng trình” của nhiều nhà bác học , nghiên cứu lâu dài từ mấy chục năm
b)Tác hại của thuốc lá: Hoạt động Tác hại của thuốc lá
+Khĩi thuốc lá gặm nhấm dần cơ
thể con người YC hs đọc thầm đoạn:Ngày trước Khói thuốc lá sẽ dần dần
Trang 17của thuốc lá.
Hỏi: Thuốc lá tác hại đến sức khoẻ
của con người như thế nào? Và bằngcách nào?
tích tụ dần vào cơ thể gây
ra hàng loạt tác hại, gặmnhấm cơ thể dần
Hỏi: Vậy, việc tác giả dẫn lời THĐ bàn
về việc đánh giặc trước khi phân tích táchại của thuốc lá cĩ ý nghĩa gì? Hãyphân tích?
Giảng: Khi nĩi về sự nguy hiểm của thuốc lá , tg dẫn lời của Trần Hưng Đạo, một danh tướng Việt Nam để nhấn mạnh tính chất nguy hiểm và đáng sợ của thuốc lá Thuốc lá tấn cơng lồi người như giặc ngoại xâm đánh phá Nhưng đây là giặc thù nham hiểm vì chúng k đánh như vũ bão ,mà gậm nhấm như tằm ăn dâu Nếu chúng đánh như vũ bão , con người sẽ cảnh giác và kiên quyết chống lại ( như đã từng chống dịch hạch , thổ tả ) Chúng gậm nhấn dần dần nên con người chủ quan , khinh suất và rốt cuộc bị thuốc lá đánh gục Cách so sánh như vậy rất độc đáo
Mở ra cho người đọc biết
về cách tác hại của thuốc lá,gây sự chú ý nơi người đọc,tạo nên tính thuyết phục cho
Hỏi: Nêu những tác hại của thuốc lá
đến cơ thể con người?
HS nêu ra
Hỏi: Vì sao tác giả lại đưa dẫn chứng
bằng một bệnh nhẹ nhất - bệnh viêmphế quản?
Chỉ là bệnh nhẹ mà tác hại
đã vơ cùng lớn thì các bệnhnặng hơn sẽ ghê gớm hơn
-=> Hủy họai nghiêm trọng sức
khỏe con người Hỏi: Em cĩ nhận xét gì về tác hại của
thuốc lá đến sức khoẻ?
Vô cùng ghê gớm, huỷhoại đời sống con người.+Tác hại cho xã hội
-Khĩi thuốc lá làm nhiễm độc
những người xung quanh
-Nhiễm độc thai nhi
-Đầu độc và nêu gương xấu
-Dễ đẩy trẻ em vào con đường
phạm pháp trộm cắp, ma tuý,
AIDS
YC hs đọc thầm đoạn : “Khơng cần nhắc phạm pháp.”
Hỏi: Ngoài tác hại đến sức khoẻ của
người hút, thuốc lá còn tác hại đếnnhững người xung quanh như thế nào??
Đến những người xungquanh, tác hại cho xã hội
Hỏi: Trước trình bày tác hại này, vì sao
tác giả lại đưa ra giả định: cĩ người bảo
Đây là một trong nhữngcách chống chế của người
Trang 18…? hút thuốc Họ chưa thấy
được tác hại của việc mìnhlàm Nên tác giả nêu ra rồiđánh vào nĩ làm cho bàiviết cĩ tính thuyết phục cao
Hủy họai lối sống, nhân cách
người Việt Nam Hỏi: Vậy em hiểu thêm được điều gì về
thuốc lá?
Một loại chất độc cĩ hại,
cĩ thể làm huỷ hoại nhâncách con người
Hỏi: Ở đoạn này tác giả đã sử dụng
chứng cứ như thế nào? Cĩ tác dụng gì? Những chưng cứ khoa
học rõ ràng, làm cho lý lẽthêm xác đáng
c)Kiến nghị:
-Xây dựng chiến dịch chống
thuốc lá trên tồn cầu
Hỏi: Để kết thúc văn bản này, kiến
nghị nào được đề xuất?
Cần có chiến dịch chốngthuốc lá trên toàn cầu
Hỏi: Về điều này tác giả đã đưa ra
những dẫn chứng nào?
Ở Bỉ, Châu Âu, nước ta
- VIỆT NAM : “…mọi người
phải chống lại, ngăn ngừa nạn ơn
dịch này.”
Hỏi: Trở lại với tình hình của nước ta,
khi trong tình trạng một đất nước cịn nhiều bệnh tật chưa được thanh tĩan, lại thêm nạn ơn dịch thuốc lá nữa Vậymọi người cần phải cĩ hành động gì đối với nạn ơn dịch này ?
- VIỆT NAM : “…mọi người phải chống lại, ngăn ngừa nạn ơn dịch này.”
Hỏi: Suy nghĩ của em về trách nhiệm
của một người học sinh trong việc chống hút thuốc lá ?
GV bình : Cũng như việc khơng
dùng bao nilơng, khơng thể ra lệnh cấm hút thuốc lá Khơng thể đĩng cửa các nhà máy sản xuất thuốc lá
mà phải tuyên truyền , vận động, hướng vào tinh thần , ý thức tự giác của mỗi người , nhất là nam giới Khơng khuyến khích những người thân hút thuốc lá, quy định những nơi hút thuốc riêng Tĩm lại , đây là một việc rất khĩ khăn và nan giải , khĩ giải quết dứt điểm và triệt để
Cần kiên trì và chờ đợi Để mơi trường sống của chúng ta trong sạch.
Tuyên truyền chống hút thuốc lá , khuyên người thân hạn chế rồi bỏ thuốc
lá, bản thân k đua địi, k tập hút thuốc lá , k coi việc hút thuốc lá là biểu hiện sành điệu , quý phái …
thuật của văn bản ?
Hỏi: Nêu ý nghĩa chung của văn bản ?
Căn cứ ghi nhớ trả lời
Trang 19cụ thể ,phân tích trên cơ sở khoa
tác hại của việc hút thuốc lá đối
với đời sống con người , từ đó
phê phán và kêu gọi mọi người
giăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá
Hoạt động 4: Luyện tập
IV- Luyện tập:
Hoạt động: Luyện tập ( Nếu còn thờigian)
Hỏi: Chỉ ra liên quan giữa thuốc lá và
ma tuý?
Đều là chất gây ghiện, gâynguy hiểm đến tính mạngcon người
Hỏi: Ghi lại cảm nghĩ của em sau khi
đọc xong bản tin này?
HS tự trình bày
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò (3’)
Củng cố :
-Tác hại của thuốc lá?
-Với tệ nạn hút thuốc lá của Việt Nam, ta phải làm gì để hạn chế và bò thuốc lá ?
Dặn dò :
-Bài vừa học :
+ Học thuộc ghi nhớ -Hoàn thiện các bài tập
+ Nắm được những vấn đề về tác hại của thuốc lá
- Tự sưu tầm thêm tư liệu về những tác hại của thuốc lá
-Chuẩn bị bài mới : “Câu ghép (tt)” , cần chú ý :
+ Tìm hiểu các ví dụ để trả lời câu hỏi trong SGK
Trang 20
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:
Giúp HS nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép
Trọng tâm:
1 Kiến thức :
- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép
2 Kĩ năng :
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hịan cảnh giao tiếp
- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp
3 Thái độ : Cĩ thái độ đúng đắn trong cách dùng câu ghép trong giao tiếp
Tích hợp giáo dục KNS
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ
- Học Sinh : Vở bài tập ,vở bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài cũ:
♦ Câu hỏi1: Thế nào là câu ghép? Cĩmấy cách đê nối các vế câu ghép?
♦Câu 2: Dùng các câu đơn sau đây
để tạo thành câu ghép ?(1) Những cây mới trồng khĩ mà sống được (2) Trời hơm nay mưa to
(3) Giĩ thổi mạnh
-Giới thiệu bài mới: Vậy thì giữa các
vế câu ghép cĩ những mối quan hệnào?
♦ Trả lời: Là câu cĩ hai
vế khơng bao chứa nhau; Cĩ hai cách để nối các vế câu ghép:
cĩ dùng từ nối và khơng dùng từ nối
♦ Trả lời: Trời hơm nay
mưa to , giĩ thổi mạnh
nên những cây mới trồng
khĩ mà sống được
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức: 20’ Hoạt động : Quan hệ ý nghĩa giữa các
vế câu ghép
I- Tìm hiểu chung: GV treo bảng phụ ghi câu văn sgk HS đọc vd
1/ Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
ghép: Hỏi: Câu ghép trên cĩ mấy vế câu? Cĩ 3 vế-Tiếng Việt chúng ta đẹp
-Tâm hồn người Việt rấtđẹp
-Đời sống, cuộc đấutranh là cao quý
Hỏi: Các vế đđược nối với nhaubằng phương tiện gì?
Hỏi: Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa
gì?
Quan hệ từ bởi vì
Nhân - quả Cụm V1 là kết quả của Cụm C-V2,3
C-Hỏi: Mối quan hệ nguyên nhân – kết
quả thường được thể hiện bằng
Quan hệ từ hoặc cặpquan hệ từ tương ứng:
Trang 21phương tiện nào? bởi vì …, vì … nên, do
… nên …
a Nếu anh //đi thì tơi //cũng đi.
QH điều kiện (giả thiết)
f.Hai người//giằng co nhau, đu đẩy nhau
rồi ai nấy//đều buơng gậy ra, áp vào vật
Học sinh tiếp tục quan sát bảng phụ
Các vế câu ghép cĩ quan hệ ý nghĩa với
nhau khá chặt chẽ Đĩ cĩ thể là: quan hệ
điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản,
quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan
hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ
đồng thời, quan hệ giải thích
Hỏi: Vậy em hãy rút ra đặc điểm
quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ?
* Chốt ghi
Quan hệ điều kiện (giảthiết), tương phản, tăngtiến, lựa chọn, bổ sung,tiếp nối, đồng thời, giảithích
GV treo bảng phụ ghi Hỏi: Xác định các phương tiện dùng
để liên kết các vế câu ghép?
a/ Hễ cịn một tên xâm lược trên đất nước ta thì chúng ta quyết tâm quét
sạch nĩ đi ( Điều kiện - kết quả )
b/ Càng học càng tiến bộ ( phụ từ
trong q.hệ tăng tiến)
c/ Để cha mẹ vui lịng thì em cố gắng
học tập ( Mục đích )Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng
những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc
cặp từ hơ ứng nhất định
Cĩ thể đổi các quan hệ từ ở các câucho nhau được khơng? Vì sao?
Hỏi: Như vậy giữa các vế trong câu
ghép cĩ mối quan hệ với các từ liênkết như thế nào?
Khơng được vì mỗimối quan hệ được sửdụng bởi một cặp từ nhấtđịnh phù hợp
Hỏi: Cĩ thể nĩi mối quan hệ ý nghĩa
giữa các quan hệ từ, cặp quan hệ từhoặc cặp từ hơ ứng nhất định chính làmối quan hệ giữa các vế vế câu
Khơng đúng, phải dựavào văn cảnh hoặc hồncảnh giao tiếp
Trang 22Đúng hay sai?
Hoạt động 3: Luyện tập15’
II- Luyện tập
Hoạt động 3: Luyện tập15’
BT 1sgk/124: Quan hệ ý nghĩa giữa các
vế câu, ý nghĩa được biểu thị ở mỗi vế
câu trong mối quan hệ đĩ:
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1
a)Quan hệ nhân quả
b) Quan hệ điều kiện
c) Quan hệ tăng tiến
a Trời xanh thẳm biển cũng xanh thẳm
điều kiện kết quả
& 3 câu cịn lại đều là QH điều kiện (vế
đầu )- kết quả (vế sau )
b QH giữa các vế trong 2 câu ghép là
QH nguyên nhân( vế đầu )- kết quả (vế
sau )
Khơng nên tách mỗi vế câu trong câu
ghép đã cho thành câu riêng vì chúng cĩ
quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ với nhau
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 HS đọcvà thực hiện BT2
BT 3 /sgk/125 Đánh giá về giá trị câu
ghép:
-Xét về lập luận mỗi vế câu là một việc
LH nhờ ơng giáo
->Khơng thể tách (mỗi câu ghép trình bày
một sự việc mà Lão Hạc nhờ ơng giáo )
vì làm mất tính liền mạch
-Xét về giá trị biểu hiện ->Tác giả cố ý
viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài
dịng của LH
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3
… (1)Việc thứ nhất : …… Nó … (2) Việc thứ hai : …… Xóm cả …
HS đọcvà thực hiện BT3
GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện
Sống được (3) Thôi … xóm cả
+ Quan hệ giữa các vế câu của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện-kết quả , giữa các vế có sự ràng buộc chặt chẽ không tách thành câu đơn , vì : như thế dễ hình dung ra sự kể lể, van vỉ tha thiết của nhân vật.
Trang 23Sửa trên sản phẩm của hs Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò 3 /
Củng cố :
-Em hãy nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép câu ghép
-Mỗi quan hệ giữa các câu ghép thường được đánh dấu bằng gì ?
Dặn dò :
-Bài vừa học :
+ Học thuộc ghi nhớ
+ Xem lại các ví dụ và bài tập ->- Hoàn tất các bài tập vào vở
+ Nhận biết và phân tích câu ghép
-Chuẩn bị bài mới : TLV “Phương pháp thuyết minh” , chú ý
+ Tìm hiểu ví dụ và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
Trang 24Tuaàn 12
Tieát 47
Tập làm văn Ngày soạn : 21/10/2012
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh trong việc tạo lập văn bản
Trọng tâm
1 Kiến thức :
- Kiến thức về văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh
2 Kĩ năng :
- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật
- Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống
- Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu
- Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp như định nghĩa , so sánh , phân tích , liệt kê để thuyết minh
về nguồn gốc , đặc điểm, công dụng của đối tượng
3 Thái độ : Có cách nhìn chính xác về phương pháp thuyết minh
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ
- Học Sinh : Vở bài tập ,vở bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài cũ:
♦ Câu hỏi: Thế nào là văn bản thuyết minh? Trình bày đặc điểm của văn bản thuyết minh?
♦ Câu 2 : Cho các đề sau , em hãy cho biết đề tài nào đòi hỏi phải sửdụng kiểu văn bản thuyết minh
a Chơi đu
b Làng mạc ngày mùa (miêu tả)
c Một đêm trăng trung thu để lại nhiều ấn tượng sâu sắc ( biểu cảm )
d Thủ đô Hà Nội
e Mùa thu Hà Nội ( miêu tả + biểu cảm )
- Giới thiệu bài mới: Về bài văn
thuyết minh ta đã biết được một số
♦ Trả lời: Văn bản thuyết minh là nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, … của các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Đặc điểm:
-Phải cung cấp tri thức khách quan về sự vật
-Tôn trọng sự thật khách quan-Trình bày rõ ràng, chính xác,chặt chẽ
Trang 25đặc điểm của nĩ nhưng vấn đề là làmthế nào để thực hiện thuyết minh cĩkết quả? Tiết học này ta sẽ tìm hiểu.
Hỏi: Mục đích chính của văn bản
Tri thức về quê hương,sinh vật học, lịch sử …
1)Quan sát, học tập, tích luỹ tri
thức để làm bài văn thuyết minh GV: nói chung là những tri thứckhoa học
Hỏi: Vậy làm thế nào để có những
Vì sao?
Khơng được vì đây lànhững tri thức khoa học:chính xác, rõ ràng, thực tế
° Muốn cĩ tri thức để làm bài tốt
văn thuyết minh, người viết phải
quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng
cần thuyết minh, nhất là phải nắm
bắt được bản chất, đặc trưng của
chúng, để tránh sa vào trình bày các
biểu hiện khơng tiêu biểu, khơng
quan trọng
Hỏi: Như vậy để làm được bài văn
thuyết minh, người viết cần thiếtphải cĩ được điều gì?
* Chốt ghi nhớ 1
Tri thức và nĩ được tíchluỹ qua việc quan sát, học tập
2) Phương pháp thuyết minh Hoạt động : Phương pháp thuyết
-Loại câu định nghĩa thườngđứng ở đầu đoạn, đầu bài giữvai trị giới thiệu vấn đề
dùng phép liệt kê(Kể ra lần lượt các đặc điểm , tính chất
…của sự vật ), nĩ giúp cho văn
Trang 26bản được rõ ràng, nhấn mạnh
ý được trình bày
Bỉ …, nĩ đã làm cụ thể hơnmột vấn đề vốn trừu tượng,làm người đọc dễ liên hệ thực
tế, cảm nhận vấn đề sâu hơn
số cụ thể 20% thể tích, 3% thán khí … Nếu thiếu các số liệu ấy thì bài viết thiếu cơ sở thực tế khơng cĩ sức thuyết phục, người đọc cĩ thể chưa tin vào nội dung thuyết minh
của Thái Bình Dương với cácbiển khác, nhờ đĩ nĩ nhấnmạnh độ lớn của TBD
-Phương pháp phân loại phân tích
°° Để bài văn thuyết minh cĩ sức
thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người
ta cĩ thể sử dụng phối hợp nhiều
phương pháp thuyết minh như : nêu
định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví
dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích,
phân loại, …
Hỏi: Bài văn Huế.
Hỏi: Tóm lại có bao nhiêu phươngpháp thuyết minh? Trong thực tế,người viết chỉ đơn thuần sủ dụng 1phương pháp để thuyết minh khơng?
* Chốt ý- ghi b ảng : Trong thực tế, người viết thường kết hợp cả 6 phương pháp 1 cách hợp lí có hiệu
quả
Văn bản Huế đã giới thiệuHuế qua từng phương diện:cảnh quan, cảnh sắc, kiếntrúc, đặc sản, món ăn, lịchsử… -> Phân tích là chia nhỏvấn đề xem xét
Hoạt động 3: Luyện tập10’
II- Luyện tập Hoạt động : Luyện tập10’
BT1/ Phạm vi tìm hiểu vấn đề thể
hiện trong Ôn dịch thuốc lá: y tế,
tâm lí học, xã hội học
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 a/ Kiến thức khoa học: tác hại
của khĩi thuốc lá
b/ Kiến thức xã hội: tâm lý lệch lạc của số người coi hút thuốc lá là lịch sự
BT2/Phương pháp thuyết minh: só
sánh, phân tích, nêu số liệu
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 a/ Phương pháp so sánh
b/ Phương pháp phân tích.c/ Phương pháp số liệu
BT3/ Thuyết minh đòi hỏi kiến thức
phải cụ thể Phương pháp: dùng số
liệu, sự kiện cụ thể
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 YC: Nhĩm nhỏ
a Kiến thức :
- Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Trang 27- Về quân sự.
- Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước
b Phương pháp : Dùng số liệu và các sự kiện
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4
Về nhà HS đọc và thực hiện- Phân loại như vậy là hợp
lý, đã chỉ ra được các kiểu khác nhau dẫn đến học yếu
+ Xem lại các ví vụ và bài tập -Hoàn tất các bài tập vào vở
- Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị tiết sau nghe trả bài kiểm tra văn và TLV số 2
- Bài sẽ trả bài : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Hướng dẫn tự học :
-Tiếp tục tìm hiểu về phương pháp thuyết minh trong các văn bản thuyết minh mà em biết
- Sưu tầm, đọc thêm cácvăn bản thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập : Thư viện,internet …
- Đọc kỹ một số đoạn văn thuyết minh hay : Thư viện, internet …
* -RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Trang 28Tuần 12
Tiết 48
Tập làm văn Ngày soạn : 21/10/2012
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN,
BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:
• Kiến thức:Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Nhận ra được những
chỗ mạnh yếu khi viết bài này và cĩ những hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết; Bổsung những kiến thức hổng ở hai phần Văn và Tập làm văn
• Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy, làm bài, trình bày bài.
• Thái độ: Yêu thích mơn học Đánh giá được bài làm của mình theo yêu cầu của đề bài Nhờ đó có
được kinh nghiệm và quyết tâm làm tốt hơn những bài sau
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
• GV: Giáo án, bài đã chấm
• HS: bài làm đã tự sửa
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
LT báo cáoThực hiện theo yêu cầu
Hoạt động 2:Tìm hiểu đề,lập
Trang 29-Yêu cầu :HS nhắc lại đề, mục đích, yêu cầu
của bài viết -GV nhận xét phần trình bày của hs
-Yêu cầu :HS lần lượt nêu các ý để lập dàn ý.
-GV nhận xét phần trình bày của hs
-GV đưa dàn ý để hs tham khảo
Hs: -Nhắc lại đề
HS: -Nêu các ý ,bổ sung
Hoạt động 3 : Nhận xét bài làm
của hs: 10p
-Về kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng
- Việc sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá
-Về cấu trúc và tính liên kết của những văn bản đã viết.
- Ưu khuyết điểm:
+Cách trình bày: Chưa theo quy định mà cả lớp đã được hướng dẫn , cẩu thả, viết hoa tùy tiện
Hs Lắng nghe,ghi nhận
Hoạt động 4 : Trả bài làm cho
hs:
5p
Trả bài và chữa bài
- Trả bài cho HS tự xem
- Yêu cầu Hs trao đổi bài để nhận xét
- HS tự chữa bài làm của mình vào bên lề hoặc phía dưới bài làm với các lỗi dùng từ, chính tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày.
- GV nhắc nhở những vấn đề cần chuẩn bị cho bài viết sau.
Nhận bài, Bổ sung
ý và sửa những lỗi sai
*Rèn luyện ở nhà 5p Đề bài:
Nếu em là người được chứng kiến cảnh lão Hạc
kể chuyện bán chĩ với ơng giáo trong truyện ngắncủa Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đĩ như
Nghe và thực hiện
Trang 30thế nào?
@BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
-Xem lại lí thuyết về văn tự sự -Tự rèn luyên chữ viết , chính tả
-Tìm đọc nhiều bài văn mẫu, rèn luyện hànhvăn
Hoạt động 5 : C ủng cố - dặn dị:
5p
@- Về xem lại văn bản tự sự + cĩ kết hợp yếu tốtưởng tượng : về một vấn đề mang tính thời sựcủa xh
-Sửa bài cho hoàn chỉnh
- Tự thực hiện lại 2 bài kiểm tra ở nhà
-Đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn bản -Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản
Nghe và thực hiện
@KẾT QUẢ:
8 - 10 6.5- 7.9 5 – 6,4 3.5- 4.9 0 – 3,4 0 TB Lớp 8/2 Mơn
% TLV
%
Hịa Tịnh , ngày … tháng… năm……
Duyệt của BLĐ Trường -
-Hịa Tịnh , ngày … tháng… năm……
Duyệt của Tổ trưởng
Trang 31Tuaàn 13
Tieát 49
Văn bản Ngày soạn : 30/10/2011
BÀI TOÁN DÂN SỐ
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:
- Biết đọc – hiểu văn bản nhật dụng
- Hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ dân số và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát
triển loài người
- Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục của bài viết
- Thấy được cách trình bày một vấn đề của đời sống có tính chất toan2cau62 trong văn bản
Kiến thức chuẩn:
• Ki ến thức :
- Sự hạn chế của gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của loài người
- Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng màhấp dẫn
• K ĩ năng :
- Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài “phương pháp thuyết minh” để
đọc-hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản
- Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh
• Thái độ :Giáo dục về ý thức đúng và có hành động đúng trước sự gia tăng về dân số.
Tích hợp KNS+ Gd môi trường
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Trang 32- Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV
- Học Sinh : Đọc và tĩm tắt văn bản , sọan các câu hỏi SGK
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra bài cũ:
♦ Câu hỏi: Em nhận thức được điều
gì qua văn bản “Ơn dịch thuốclá”?
- Giới thiệu bài mới:
Nguy cơ và hậu quả của sự bùng nổ gia tăng dân số quá nhanh là vấn đề mà nhà nước ta phải tính toán cho hợp lý để kèm lại sự gia tăng dân số quá nhanh Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về vấn đề này qua bài “Bài toán dân số” GV ghi tựa bài
Trả lời: Thuốc lá đã gây ra tác hạighê gớm đến mơi trường, sức khoẻcon người và xã hội
Hoạt động 2 : - Đọc - hiểu
văn bản 27’
Hoạt động: Đọc, tìm hiểu chung
I Tìm hiểu chung
- “ Bài tốn dân số ” Trích
từ Báo Giáo dục và Thời đại
HS đọc
-Thể loại: Nhật dụng
- PTBĐ : Tự sự + Lập luận
GV đọc 1 đoạn
Hỏi : Văn bản thuộc thể lọai nào ?
phương thức biểu đạt chính của vănbản là gì ?
KB: phần cịn lại -> Lời kêu gọihạn chế sự gia tăng dân số
Hỏi Xác định các luận điểm chính
trong phần TB của vb 3 luận điểm:
-Nêu bài toán cổ và nêu kết luận:một con số gia tăng khủng khiếp-So sánh sự gia tăng dân số giốngsố thóc trong mỗi ô bàn cờ
-Thực tế sinh đẻ của phụ nữ vàvấn đề khó khăn khi thực hiệnsinh từ 1 đến 2 con
Trang 332/Phân tích: Hoạt động : Bài toán dân số đặt ra
từ thời cổ đại
1) Bài toán dân số đặt ra từ
thời cổ đại
Yêu cầu HS đọc lại đoạn MB HS đọc
Hỏi Đoạn văn bản cho ta hiểu
được điều gì về vấn đề dân số? Bài toán dân số đặt ra từ thời cổđại qua việc kén rể của ông thông
thái
- Vấn đề gia tăng dân số được
đặt ra từ thời cổ đại Hỏi Theo em điều gì khiến cho tơisáng mắt ra? Vấn đề gia tăng dân số dườngnhư được đặt ra từ thời cổ
- Bài tốn hạt thĩc : tính theo
cấp số nhân con số siêu lớn
ở ơ số 64
Hỏi : Bài tốn cổ mà tác giả đưa ra
trong P2 là gì ?
-: Câu chuyện kén rể của một nhà
thơng thái Bài tĩan hạt thĩc tăng theo cấp số nhân với cơng bội là 2 Nghĩa là ơ 1 đặt 1 hạt thĩc thì ơ
2 là 2 hạt , ơ 3 là 4 hạt , ơ4 là 16 hạt , ơ 5 là 32 hạt Cứ thế > 64, thì sơ 1hạt thĩc sẽ tăng đến mức tỉ
Hỏi : Người viết dẫn câu chuyện
xưa nhằm mục đích gì ? - Như 1 câu chuyện ngụ ngơn đầy
thơng minh , trí tuệ , cốt dẫn đến việc so sánh với sự gia tăng DS của lịai người Nếu cứ để DS bùng nổ và giă tăng 1 cách tự nhiên thì chằng mấy chốc 64 ơ của bàn cờ sẽ bị lấp kín và khi đĩ , mỗi người chỉ cịn 1 chỗ với diện tích như 1 hạt thĩc trên trái đất
- Theo Kinh thánh : Lúc đầu
Trái đất : 2 người 1995 :
DSTG là 5,63 tỉ người (ơ thứ
30)
Hỏi : Từ bài tốn cổ , t/g quay trở
về thuở khai thiên lập địa Em hãytĩm tắt bài tĩan dân số cĩ khởi điểm
từ chuyện trong kinh thánh ?Giảng : Thực trạng dân số thế giới vàViệt Nam :
+ Việt Nam :
*Năm 1945 : 25 triệu người
*Năm 2007 : Hơn 80 triệu người
Trang 34=> Chỉ hơn 62 năm mà tăng tới 55triệu người (diện tích không tăng)
sẽ là gánh nặng cho xã hội và nhànước
+ Thế giới :
*Năm 1987 : 5 tỷ người
*Năm 2007 : hơn 7 tỷ người
So sánh : Đất đai không sinh thêm ,của cải vật chất do con người làm ratăng theo cấp số cộng, dân số tăngthêm cấp số nhân -> rất khó khăn …
Hỏi : Các số liệu tg đưa ra trong
phần này có tác dụng gì ? - Giúp cho mọi người thấy được
mức độ gia tăng DS nhanh chóng trên trái đất
- Trong thực tế : Tỉ lệ sinh con
của phụ nữ rất cao
Bùng nổ dân số
Hỏi : Từ kinh thánh , tg quay trở về
thực tế Việc đưa nhiều con số về tỉ
lệ sinh con của phụ nữ 1 số nước , tgmuốn nhấn mạnh điều gì ?
- Điều tg muốn nhấn mạnh là khả năng mỗi gia đình chỉ có từ 1 -2 con là rất khó thực hiện vì khả năng sinh con của phụ nữ nhiều nước rất lớn ( gấp 2, 3 ,4 lần mức
Ủy ban DS và KHHGĐ thế giới kêu gọi )
Hỏi : Theo thông báo của Hội nghị
Cai-rô , các nước có tỉ lệ sinh concao thuộc các châu lục nào ?
Hỏi : Vì sao tg chỉ lấy ví dụ về khả
năng sinh nở của phụ nữ hai châu lụcnày ?
GV bình : DS vẫn tăng đều đặn
theo cấp số nhân, còn của cải lỏai người làm ra cjhỉ tăng theo cấp số cộng và đất đai thì nghìn vạn năm nay vẫn thế , chẳng sinh sôi nảy nở theo cấp số nào .Thật là đáng lo ngại vì khỏang cách giữa các nước phương Bắc , phương Tây giàu mạnh , văn minh với các nước phương Đông, phương Nam nghèo khổ cứ lớn mãi thêm nếu như vấn đề
DS ở các nước này chưa được giải quyết một cách khoa học , có hiệu quả
Châu Á và châu Phi
- Vì hai châu lục này có DS đông nhất TG .Ở đây có nhiều nước nghèo , chậm phát triển Sự gia tăng DS càng cao càng ảnh hưởng đến sự phát triển của KT ,
VH và GD.
=> Gia tăng dân số làm ảnh
hửơng đến sự phát triển kinh
tế, y tế - giáo dục - văn hoá
Hỏi : Từ đó có thể rút ra kết luận gì
về mối quan hệ giữa dân số và sựphát triển xã hội ?
GV bình : Sự gia tăng dân số tỉ lệ
thuận với sự nghèo khổ, lạc hậu, đói
- Sự gia tăng dân số tỉ lệ thuận với sự nghèo khổ, lạc hậu, đói rét,
sự mất cân đối về xã hội, tỉ lệ nghịch với sự phát triển về kinh tế
và văn hoá.
Trang 35rét, sự mất cân đối về xã hội, tỉ lệ nghịch với sự phát triển về kinh tế và văn hố Thực tế nhiều nước châu Á, châu Phi trong đĩ cĩ VN chúng ta vẫn được xếp vào những nước chậm phát triển, nghèo khổ Mà một trong những nguyên nhân quan trọng hàng đều là do dân số tăng quá nhanh.
Quả là một vấn nạn khơng nhỏ.
Hỏi : Nhận xét về cách lập luận của
tg trong phần thân bài ? - Chứng minh vấn đề bằng những
con số cụ thể , chính xác , đáng tin cậy , làm cho người đọc phải sửng sốt , giật mình trước nạn tăng DS.
Học sinh đọc đoạn kết bài/ vb
Học sinh đọc đoạn kết bài/ vb.
Hỏi : Em hiểu ntn về lời nĩi sau đây
của tác giả : "Đừng để cho… dài lâuhơn, càng tốt "
- Nếu con người sinh sơi trên TG
theo cấp số nhân thì đến một lúc
sẽ khơng cịn đất sống Muốn cịn đất sống , phải sinh đẻ cĩ kế hoạch để hạn chế tăng DS trên tồn cầu
Hỏi : Tại sao tg lại dẫn câu độc
thoại nổi tiếng của nhân vật lét trong vở kịch vĩ đại của Sếc-xpia ?
- Con người muốn tồn tại phải biết điều chỉnh hạn chế tăng
DS Đây là vấn đề nghiêm túc và sống cịn của nhân loại
Cần phải hạn chế sự gia tăng
dân số trên tồn cầu Hỏi : Qua những lời lẽ đĩ, tg đã bộclộ quan điểm và thái độ gì về vấn đề
DS và KHHGĐ ?
Nếu cứ tiếp tục sinh sản theo cấp
số nhân thì sẽ khơng cịn đất sống;cần hạn chế gia tăng dân số trêntồn cầu
- Giải pháp : khơng cĩ cách nào
khác, phải hành động tự giác
hạn chế sinh đẻ để làm giảm sự
bùng nổ và gia tăng dân số
Hỏi :Theo em, cĩ những giải pháp
nào để hạn chế gia tăng dân số?
Trong đĩ giải pháp nào là hiểu quảnhất? Vì sao?
Tích hợp với giáo dục môi trường :
Dân số đông môi trường sẽ dẽ bị ảnh hưởng : Canh tác hết mức Đấtbạc màu Cuộc sống bon chen, thực dụng (tàn phá rừng…) ảnh hưởng càng xấu cho môi trường …v…v….v…
- Giải pháp : khơng cĩ cách nào khác,phải hành động tự giác hạn chế sinh
đẻ để làm giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số
Trang 36- Lập luận chât chẽ
- Ngôn ngữ khoa học , giàu sức
thuyết phục
2 Nội dung : Đất đai không
sinh thêm, con người lại ngày
càng nhiều lên gấp bội Nếu
không hạn chế sự gia tăng dân
số thì con người sẽ tự làm hại
chính mình Từ câu chuyện
một bài toán cổ về cấp số
nhân, tác giả đã đưa ra các
con số buộc người đọc phải
liên tưởng và suy ngẫm về sự
gia tăng dân số dáng lo ngại
của thế giới, nhất là ở những
nước chậm phát triển
3 Ý nghĩa văn bản : Văn bản
nêu lên vấn đề thời sự của đời
sống hiện đại : Dân số và
tương lai của dân tộc , nhân
Hs đọc yêu cầu bài tập
HS trao đổi nhóm Đại diện nhómtrình bày
GV nhận xét – sữa chữa
BT2 / sgk / 132
Hs đọc yêu cầu bài tập
HS trao đổi nhóm Đại diện nhómtrình bày
BT1 / sgk / 132 Thông qua con
đường giáo dục là con đường tốt nhất
để hạn chế gia tăng DS vì nó tácđộng tới ý thức tự giác của tòan xãhội , đặc biệt là các cặp vợ chồngtrong độ tuổi sinh đẻ
BT2 / sgk / 132 Sự gia tăng Ds có
tầm quan trọng hết sức to lớn đếntương lai nhân lọai , nhất là đối vớicác dân tộc cón nghèo nàn , lạc hậu ,
vì :-Không đủ điều kiện nuôi nấng ,chăm sóc
- Không đủ điều kiện giáo dục
- Không có cơ hội tìm việc làm
- sức khỏe cha mẹ giảm sút ( do sinh
đẻ nhiều )
BT3 / sgk / 132 Số người trên TG
tăng từ năm 2000 -> tháng 9 / 2003
là 240 triệu và gấp 3 lần DS Việt Nam hiện nay ( 80 triệu )
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò 3’
Củng cố :
- Hiện nay, nhà nước ta có những giải pháp nào để hạn chế sự gia tăng dân số ?
Dặn dò :
Trang 37- Bài vừa học :
+ Nắm được những vấn đề về dân số mà văn bản đề cập
+ Tìm hiểu thêm về tác hại của gia tăng dân số
+ Nhớ những biện pháp để hạn chế sự gia tăng dân số
- Chuẩn bị bài mới : “dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”, cần chú ý :
+ Nắm đặc điểm của các dấu sau khi tìm hiểu ví dụ
+ Nắm công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm để sử dụng cho thật chính xác
- Bài sẽ trả bài : câu ghép (tt) , chú ý :
+ Thuộc ghi nhớ
+ Xem lại các ví dụ và bài tập
+ Vẽ được sơ đồ câu ghép
Hướng dẫn tự học :
Tìm hiểu và nghiên cứu tình hình dân số của địa phương, từ đó đề xuất giải pháp cho vấn đề này
Tuaàn 13
Tieát 50
Tiếng Việt Ngày soạn : 28/10/2012
DẤU NGOẶC ĐƠN-DẤU HAI CHẤM
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:
- Hiểu rõ công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết
Trang 38- Sữa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
3 Thái độ : Có cách nhìn đúng đắn về cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ
- Học Sinh : Vở bài soạn, vở bài tập
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1 : Nêu các mối quan hệ của
các vế trong câu ghép.?( 6 điểm )
Câu 2 : Đặt câu với các cặp QHT thể hiện quan hệ nguyên nhân, tương phản (4 điểm)
Giới thiệu bài mới: GV ôn lại các
dấu câu đã học Ta tìm hiểu côngdụng của hai dấu câu khác: dấungoặc đơn, dấu hai chấm
• Trả lời:
Câu1: Ghi nhớ /sgk/ 123 Câu 2 : Đặt câu :
- Vì mưa lớn nên tôi đã không tới chỗ hẹn ( NN)
- Tuy đường xa nhưng nó vẫn đi học đúng giờ (Tương phản )
Giáo viên : với tác dụng của dấu
ngoặc đơn, chúng ta nên sử dụng đúng tác dụng ấy
Lưu ý :
- Có trường hợp dùng dấu ngoặc đơnvới dấu chấm hỏi ( ?) để tỏ ý hoài nghi
- Có trường hợp dùng dấu ngoặc đơnvới dấu chấm than ( !) để tỏ ý mỉamai
-Đôi khi dấu ngoăc đơn dùng với dấu chấm hỏi và dấu chấm than để tỏ
ý vừa hoài nghi vừa mỉa mai
Trang 392) Dấu hai chấm: Hoạt động : Dấu hai chấm12’
Ví dụ 2 : sgk/ 135.
a/ Báo trước lời thoại
b/ Báo trước lời dẫn trực
tiếp
c/ Giải thích nội dung
Hỏi Dấu hai chấm trong các câu
trên cĩ tác dụng gì? a)Đặt trước lời đối thoại của DếMèn và Dế Choắt (dùng kèm với
dấu gạch ngang)b)Đánh dấu lời nĩi của người xưa(dùng với dấu ngoặc kép)
c)Đánh dấu phần chú thích, lí giải
sự thay đổi tâm trạng của nhânvật
-Đánh dấu (báo trước) phần giải
thích, thuyết minh cho một phần
trước đĩ
-Đánh dấu (báo trước) lời dẫn
trực (dùng với dấu ngoặc kép)
hay lời đối thoại(dùng với dấu
ngoặc kép)
Hỏi Cơng dụng của dấu hai chấm?
Hỏi :Nêu các trường hợp phải viết
hoa sau dấu hai chấm ?
GV gợi ý : - Viết hoa khi báo trước
một lời thoại hoặc một lời dẫn
- Cĩ thể khơng viết hoa khigiải thích một nội dung
Hoạt động 3: Luyện tập12’
II- Luyện tập:
Hoạt động : Luyện tập12’
1/Công dụng của dấu ngoặc
đơn:
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 1 HS đọc và thực hiện
a)Đánh dấu phần giải thích
b)Đánh dấu phần thuyết minh
c) Đánh dấu phần bổ sung
2/Công dụng của dấu hai chấm: Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 2 HS đọc và thực hiện
a)Đánh dấu phần giải thích
b) Đánh dấu lời đối thoại
c) Đánh dấu phần thuyết minh
3/-Có thể bỏ nhưng như vậy thì
phần sau không được nhấn
mạnh
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 3 HS đọc và thực hiện
-Đánh dấu phần thuyết minh
4/-Có thể thay đổi được
-Nếu viết lại thì không thể thay
bằng dấu ngoặc đơn Vì ý đằn
sau dấu hai chấm là để giải
thích cho bộ phận chứ không
phải giải thích cho PN
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 4 HS đọc và thực hiện
5/-Sai Vì dấu ngoặc đơn bao giờ Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 5 HS đọc và thực hiện
Trang 40cũng được dùng thành cặp
-Phần đánh dấu ngoặc đơn
không phải là bộ phận của câu
+Hoàn tất các bài tập vào vở
+Nắm được công dụng của hai loại dấu câu trên
- Chuẩn bị bài mới : “đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh” , chú ý :
+ Tìm hiểu các ví dụ ghi nhớ
+ Soạn các bài tập trong SGK
- Bài sẽ trả bài : Phương pháp thuyết minh
Hướng dẫn tự học :
Tìm văn bản cĩ chứa dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm để chuẩn bị cho bài học
*-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Tuần 13
Tiết 51
Tập làm văn Ngày soạn : 28/10/2012
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN