1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn tuần 8 chuẩn KTKN

11 553 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn 9 Ngày soạn: 28/9/2010 Tuần: 8 Tiết: 36 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du I.Mức độ cần đạt Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và tâm lòng thương cảm của Nguyễn Du đối với con người. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1. Kiến thức: - Nỗi bẽ bàng buồn tủi cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng chung thủy hiểu thảo của nàng. - Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. 2. Kĩ năng: - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều. III. Chuẩn bị. 1. GV: Bức chân dung kiều ở lầu Ngưng bích. 2. HS: Soạn bài. IV. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh cách đọc. (?) Đoạn trích được chia làm mấy đoạn? Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. (?)Theo em"khoá xuân" ở đây có sắc thái như thế nào ? (?)Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích được miêu tả là những cảnh nào? Qua cảnh vật được miêu tả em có nhận xét gì về cảnh vật và về hoàn cảnh của Thuý Kiều (?)Trong hoàn cảnh này, Kiều tưởng nhớ đến ai,với tâm trạng như thế nào? Câu thơ nào cho ta biết điều này ? (?)Em có nhận xét gì cách nói rày trông mai chờ - tách từ trông chờ? Lần lược 4 học sinh đọc. tự chia đoạn. Thảo luận nhóm, phân tích, trình bày. Phân tích, trả lời. Thảo luận,phân tích, trả lời. Trả lời. I.Tìm hiểu chung. 1. Đọc đoạn trích. 2. Bố cục văn bản. II. Phân tích. 1. Tình cảnh của Kiều … Trước lầu … khoá xuân Vẻ non xa … trăng gần Bốn bề bát ngát Cát vàng … bụi hồng dặm kia -> Miêu tả có đường nét, màu sắc - Cảnh đẹp nhưng hoang vắng mênh mông -> Kiều cô đơn, bơ vơ. 2. Nỗi nhớ của nàng kiều. a.Nhớ Kim Trọng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tấm son gột rửa bao giờ ->Dùng từ chọn lọc, nghệ thuật Người soạn: Nguyễn Ngọc Tiến 1 Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn 9 (?)Ngoài nỗi nhớ thương đến chàng Kim,Thuý Kiều còn thương nhớ đến ai? Từ ngữ nào cho ta thấy điều đó ? (?)Theo em tại sao khi thể hiện nỗi nhớ, Thuý Kiều lại nhớ Kim Trọng trước cha mẹ ? (?)Nguyễn Du đã từng khẳng định người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ở đây ta thấy tâm trạng của Kiều qua cái nhìn cảnh vật của nàng, Kiều cảm nhận cảnh vật như thế nào? Ta thấy tâm trạng nàng như thế nào?Từ buồn đâu được lặp lại có tác dụng gì? (?) Qua đoạn trích ta thấy tâm trạng Kiều như thế nào và thấy gì về nét đẹp trong tâm hồn nàng ? (?) Em hãy cho biết vài nét về nội dung của tác phẩm? (?) Qua đoạn trích trên em thấy tác giả sử dụng những nét đặc sắc nào về mặt nghệ thuật. Phân tích, trả lời. Thảo luận, trả lời H: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày cách hiểu, sự cảm nhận. Trả lời Cảm nhận qua phân tích trả lời. Tìm hiểu, trả lời. tách từ - Nỗi nhớ chàng Kim sâu sắc. b.Nhớ cha mẹ Xót người tựa cửa … Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? … gốc tử … vừa người ôm -> Từ điển cố, thành ngữ - Nỗi lo lắng cho cha mẹ => Sự thuỷ chung, hiếu thảo của Kiều. 3.Nỗi buồn của Thuý Kiều - Buồn trông: + Thấp thoáng cánh buồm: nhớ quê hương + hoa trôi man mác: Thân phận lưu lạc + Nội cỏ rầu rầu: cuộc sống tàn lụi héo hắt + Gió cuốn … ầm ầm: dự cảm những hiểm hoạ sắp ập xuống -> Buồn bã, xót xa và thấp thỏm lo sợ 4. Tổng kết a. Nội dung: b.Nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Lựa chọn từ ngữ đặc sắc. - Sử dụng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh. 3. Củng cố: (?) Nhớ đến kim Trọng nàng Kiều nhớ đến điều gì? 4. Hướng dẫn: - Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài mới “ Miêu tả trong văn bản tự sự”. 5. Rút kinh nghiệm: Người soạn: Nguyễn Ngọc Tiến 2 Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn 9 Ngày soạn: 28/9/2010 Tiết: 37 TRAU DỒI VỐN TỪ I.Mức độ cần đạt. Nắm những định hướng chính của trau dồi vốn từ. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: Những định hướng chính để trau dồi vốn từ. 2. Kĩ năng: Giải nghĩa từ, sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp ngữ cảnh. 3. Thái độ: Yêu quí, giữ gìn vả phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt . III. Chuẩn bị. 1. GV: Bảng phụ, và một số phương tiện hổ trợ dạy học. 2. HS: Soạn bài. IV. Tiến trình bài dạy. 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ. Gọi HS đọc và trả lời yêu cầu SGK. Gọi HS đọc và trả lời yêu cầu SGK. Gọi học sinh đọc. * Hoạt động 2: Thực hành tăng vốn từ. Gọi học sinh đọc. (?) Nhà văn Tô Hoài nói về vấn đề gìcó liên quan đến việc trau dồi vốn từ? (?) Qua câu chuyện của Tô Gọi HS đọc và trả lời yêu cầu SGK. - Tác giả nói: Tiếng việt có khả năng đáp ứng yêu cầu gt. Tiếng việt ta giàu và đẹp, luôn luôn phát triển. - Muốn phát huy chúng ta không ngừng khả năng trau dồi. Gọi HS đọc và trả lời yêu cầu SGK. a. Dư từ “đẹp”. b.Sai từ “dự đoán” c. Sai từ “ đẩy mạnh”. Đọc Đọc, tìm hiểu, trả lời. ( Liên quan đến việc “ Học lời ăn tiếng nói của nhân dân ta”.để trau dồi vốn từ của mình). Thảo luận nhóm, trình bày. I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. 1. Tìm hiểu ví dụ: - Ví dụ 1: - Ví dụ 2: 2. Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập làm tăng thêm vốn từ. 1. Tìm hiểu đoạn văn: Phải rèn luyện để biết thêm Người soạn: Nguyễn Ngọc Tiến 3 Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn 9 Hoài, em rút ra bài học gì? Gọi học sinh đọc. * Hoạt động 2: Luyện tập Gọi học sinh lên bảng làm. Nhận xét chung. Hướng dẫn học sinh về nhà làm Gọi học sinh lên bảng làm. Nhận xét chung. Hướng dẫn học sinh về nhà làm Hướng dẫn học sinh về nhà làm Gọi học sinh lên bảng làm. Nhận xét chung. Đọc Theo dõi, nhận xét bài làm của bạn Về nhà làm Theo dõi, nhận xét bài làm của bạn Về nhà làm Về nhà làm Theo dõi, nhận xét bài làm của bạn những từ chưa biết để làm tăng thêm vốn từ. 2. Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: BT1: - Hậu quả là: b - Đoạt là: a - Tinh tú là: b BT2: BT3: a. Dùng sai từ “ Im lặng”. b. Dùng sai từ “ Thành lập”. c. Dùng sai từ “ Cảm xúc”. BT4: BT5: BT6: a. điểm yếu b. mục đích cuối cùng. c. đề bạt. d. láu táu e. hoảng loạn 3. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 4. Hướng dẫn: Học bài cũ, soạn bài mới. 5. Rút kinh nghiệm: Người soạn: Nguyễn Ngọc Tiến 4 Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn 9 Ngày soạn: 28/9/2010 Tiết: 38 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Nguyễn Đình Chiểu I.Mức độ cần đạt. - Hiếu và lí giải được vị trí của tác phẩm truyện Lục Vân Tiên và đóng gópcủa Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc. - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. - Những hiểu biết bước đầu về nhân vật sự kiện cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. - Khát vọng cứu người giúp đời của tác giả và phẩm chất 2 nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ - Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niêm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích 3. Thái độ: Gd hs chủ nghĩa anh hùng diệt ác cứu nạn, lòng biết ơn III. Chuẩn bị. 1. GV: Bức chân dung Nguyễn Đình Chiểu, và một số tranh khác. 2. HS: Soạn bài. IV. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. (?) Em hãy tóm tắt vài nét chính về tác giả Nguyễn Đình Chiểu. (?) Nguyễn Đình Chiểu để lại cho đời những tác phẩm nào? Những tác phẩm của ông đều viết bằng chữ gì? (?) Tác phẩm ra đời vào thời gian nào? Dựa vào sách giáo khoa tóm tắt những nét chính. Trả lời ( Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Dương Từ Hà Mậu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định ). Trả lời. Chú ý theo dõi. I.Tìm hiểu tác giả và tác phẩm. 1.Tác giả: - Cuộc đời: - Sự nghiệp thơ văn: Toàn bộ viết bằng chữ Nôm. 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: Đầu những năm 50 thông qua con Người soạn: Nguyễn Ngọc Tiến 5 Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn 9 Cho HS xem tranh. (?) Em hãy cho biết vài nét về nội dung của tác phẩm? (?) Em hãy cho biết vài nét về nghệ thuật của tác phẩm? ( chú ý về nhân vật, ngôn ngữ, …). GV đọc mẫu sau đó gọi học sinh đọc. (?) Văn bản được sáng tác theo thể loại gì? (?) Trong đoạn trích tác gỉa giới thiệu Vân Tiên với đặc điểm gì nổi bật. Những chi tiết thơ nào phục vụ cho việc giới thiệu đó ? (?)Ngoài đặc điểm hào hiệp, vô tư làm việc nghĩa , Lục Vân Tiên còn là một con người có những đức tính nào khác? (?) Qua nhân vật này, tác giả muốn gửi gắm điều gì cách cư xử giữa người với người ? (?)Nhân vật Kiều Nguyệt Nga được Nguyễn Đình Chiểu giới thiệu là người như thế nào?Những chi tiết nào minh hoạ điều đó? GV giới thiệu thêm việc KNN vẽ hình, tự vẫn khi bị Suy nghĩ, phân tích, trả lời. Trả lời Trả lời HS đọc Trả lời Thảo luận cặp, tìm chí tiết thơ, phân tích. Suy nghĩ, phân tích. Tìm chi tiết thơ, phân tích. Lắng nghe đường truyền miệng. Toàn truyện dài 2082 câu thơ lục bát. b. Tóm tắt tác phẩm: c. Nội dung và nghệ thuật: - Nội dung: Truyền dạy đạo lí làm người. Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng trong cuộc đời. - Nghệ thuật: + NV: Xây dựng các nhân vật đối lập. + Ngôn ngữ: Lời thơ nôm na, mộc mạc, giàu sắc Nam Bộ. + Sử dụng thành ngữ, ca dao khá độc đáo. III. Tìm hiểu văn bản. 1. Đọc văn bản 2. Cấu trúc văn bản - Thể loại: Truyện thơ Nôm - PTBĐ: Trữ tình 3. Phân tích. a. Nhân vật Lục Vân Tiên. - Hành động: "Vân Tiên tả đột hữu xông” ->Một chàng trai giỏi võ và dũng cảm. - Ngôn ngữ, cử chỉ: "Khoan khoan ngồi đó chớ ra. Nàng là phận gái ta là phận trai" ->Một người lịch sự tử tế có văn hóa. - "Làm ơn há dễ mong người trả ơn." -> Hiệp nghĩa vô tư => Là nhân vật lý tưởng có tinh thần hiệp nghĩa, cách cư xử tốt đẹp ở đời. b.Nhân vật Kiều Nguyệt Nga: - … đâu dám cãi cha -> Người con chí hiếu… "Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa" -> Lễ độ, có học thức, giáo dục tử tế. Người soạn: Nguyễn Ngọc Tiến 6 Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn 9 cống giặc Ô Qua. (?)Nêu khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích ? GV hướng dẫn H đọc diễn cảm các đoạn thơ thể hiện hành động và tính cách nhận vật. Trả lời Đọc - "Tưởng đâu…cùng ngươi" -> Trọng ân nghĩa. III- LUYỆN TẬP Đọc diễn cảm các đoạn thơ thể hiện hành động và tính cách các nhận vật. 3Củng cố: - Nêu khái quát vài nét về tác giả Nguyễn Đình Chiểu, tóm tắt một đoạn tác phẩm Lục Vân Tiên ? 4. Hướng dẫn: - Học bài, làm bài tập. - Soạn bài “ Lục Vân Tiên gặp nạn”. IV. Rút kinh nghiệm: Người soạn: Nguyễn Ngọc Tiến 7 Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn 9 Ngày soạn: 28/9/2010 Tiết: 39 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Mức độ cần đạt. - Hiểu được giá trị của miêu tả trong văn bản tự sự. - Vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để đọc- hiểu văn bản II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Biết kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự. III. Chuẩn bị. 1. GV: Một số dạng bài tập. 2. HS: Soạn bài. IV. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố nội tâm trong VBTS Đọc mẫu, gọi học sinh đọc. (?) Tìm những câu tả cảnh và những câu tâm trạng của Thuý Kiều. (?) Tại sao em biết điều đó? Đọc. Dự vào SGK trả lời theo yêu cầu: - Tả cảnh: “Trước lầu……… dặm kia” - MT nội tâm: “Buồn trông……. ghế ngồi”. “ Bên trời ……… người ôm”. Thảo luận nhóm, trình bày. I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 1. Đọc đoạn trích : 2. Tìm hiểu : * Ví dụ 1: - Tả cảnh: - Miêu tả nội tâm: - Nhờ dấu hiệu: + Miêu tả bên ngoài có thể quan sát trực tiếp được. + Miêu tả nội tâm không thể Người soạn: Nguyễn Ngọc Tiến 8 Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn 9 * Hoạt động 2: Luyện tập. Gọi HS đọc, GV giải thích. Gọi học sinh làm. Tổ chức cho học sinh viết tại lớp. Tổ chức cho học sinh thực hành trên lớp. Tổ chức cho Hs nhận xét bài viết của bạn, GV nhận xét chung. Đọc. Làm tại lớp. Thực hành viết tại lớp. Thực hành viết tại lớp. quan sát trực tiếp được. * Ví dụ 2: Nhà văn MT nội tâm thông qua việc miêu tả diễn biến trên nét mặt Lão Hạc. 3. Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập Bài tập 1: a. Tả ngoại hình và hành động bên ngoài của Mã Giám Sinh: “ Quá niên trạc ………… ………………bảnh bao”. “ Ghế trê ngồi tót sỗ sàng”. “ Cò kè bớt một thêm hai”. b. Tả nội tâm Thuý Kiều: Nổi mình thêm………… … . gương mặt dày”. c. Viết đoạn văn tự sự về việc MGS mua kiều: Bài tập 2: 3. Củng cố: Nhắc lại nội dung chính. 4. Hướng dẫn: - Học bài, làm bài tập. - Soạn bài “ Lục Vân Tiên gặp nạn”. IV. Rút kinh nghiệm: Người soạn: Nguyễn Ngọc Tiến 9 Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn 9 Ngày soạn: 28/9/2010 Tiết: 40 LỤC VÂN GẶP NẠN Nguyễn Đình Chiểu I.Mức độ cần đạt. Nắm được nội dung nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: - Sự đối lập giữa thiện- ác, thái độ tình cảm, lòng tin của tác giả đối với những người lao động bình thường mà nhân hậu. - Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một đoạn trích truyện thơ văn học trung đại. - Nắm được sự việc trong đoạn trích. - Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện – ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời. 3. Thái độ: GDHS yêu cái thiện ghét cái ác. II. Chuẩn bị. 1. GV: Bức tranh Trịnh Hâm. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Đọc mẫu, gọi học sinh đọc. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích SGK. (?) Cho biết thể loại của văn bản? (?) Phương thức biểu đạt ở đoạn trích này? (?) Vì sao Trịnh Hâm lại cố tình hảm hại Vân Tiên? (?) Hành động hãm hại Vân Đọc. Xem SGK. Trả lời. Trả lời. Suy nghĩ, phân tích, trả lời. I. Đọc văn bản – xen chú thích. 1. Đọc văn bản. 2. Xem chú thích. 3. Cấu trúc văn bản: - Thể loại: Truyện Nôm. - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. II. Phân tích 1. Tội ác Trịnh Hâm. - Trịnh Hâm hại Vân Tiên vì tính đố kị, ganh gét tài năng. - Hành động gây tội ác: Người soạn: Nguyễn Ngọc Tiến 10 [...]...Trường THCS Trương Vĩnh Ký 9 Giáo án Ngữ Văn Tiên của Trịnh Hâm được Phân tích tình tiết , trả lời toan tính, sắp đặt kĩ lưỡng như thế nào? (?) Hành động của Trịnh Hâm Thảo luận, trình bày cho thấy hắn là một con người như thế nào? (?)... trích? - Nghệ thuật: 3 Củng cố: Nhắc lại yêu cầu bài học 4 Hướng dẫn: - Học thuộc lòng đoạn trích - Soạn bài “ Chương trình địa phương” Chú ý sưu tầm các bài thơ ở địa phương 5 Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 8 30/9/2010 11 Người soạn: Nguyễn Ngọc Tiến Nguyễn Thị Điệp . Trường THCS Trương Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn 9 Ngày soạn: 28/ 9/2010 Tuần: 8 Tiết: 36 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du I.Mức độ cần. Vĩnh Ký Giáo án Ngữ Văn 9 Ngày soạn: 28/ 9/2010 Tiết: 39 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Mức độ cần đạt. - Hiểu được giá trị của miêu tả trong văn bản

Ngày đăng: 29/09/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *   Hoạt   động   1:   Tìm   hiểu  - Giáo án ngữ văn tuần 8 chuẩn KTKN
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu (Trang 1)
1. GV: Bảng phụ, và một số phương tiện hổ trợ dạy học.   2. HS: Soạn bài. - Giáo án ngữ văn tuần 8 chuẩn KTKN
1. GV: Bảng phụ, và một số phương tiện hổ trợ dạy học. 2. HS: Soạn bài (Trang 3)
Gọi học sinh lên bảng làm. Nhận xét chung. - Giáo án ngữ văn tuần 8 chuẩn KTKN
i học sinh lên bảng làm. Nhận xét chung (Trang 4)
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niêm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích - Giáo án ngữ văn tuần 8 chuẩn KTKN
m nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niêm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích (Trang 5)
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. - Giáo án ngữ văn tuần 8 chuẩn KTKN
c dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện (Trang 8)
a. Tả ngoại hình và hành động bên ngoài của Mã Giám Sinh:    “ Quá niên trạc …………    ………………bảnh bao” - Giáo án ngữ văn tuần 8 chuẩn KTKN
a. Tả ngoại hình và hành động bên ngoài của Mã Giám Sinh: “ Quá niên trạc ………… ………………bảnh bao” (Trang 9)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án ngữ văn tuần 8 chuẩn KTKN
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w