1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ Văn tuần 15 chuẩn KTKN

8 438 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

Trang 1

Ngày soạn: 15/11/2010 Tuần: 15

Tiết: 71

NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I.Mức độ cần đạt.

- Hiểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm truyện - Thấy được tác dụng của việc lựa chon người kể chuyện trong một số tác phẩm đã học.

II Kiến thức trọng tâm, kĩ năng

1 Kiến thức: Vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự

- Những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự.

- Đặc điểm của mỗi hình thức người kể chuyện trong tác phẩm.

2 Kĩ năng:

- Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học.

- Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc hiểu văn bản tự sự hiệu quả.

- GV yêu cầu học sinh đọc.

Thảo luận nhóm,trình bày a Chuyện kể về cuộc chia tay giữa 3 người: nhà hoạ sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên.

b - Người kể dấu mặt, không xuất hiện trong câu chuyện.

- Nếu 1 trong 3 nhân vật thì ngôi kể phải thay đổi, phải xưng “ Tôi”.

c Là nhận xét của người kể về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta Người kể đã hoá thân vào nhân vật để

Trang 2

- GV gọi học sinh đọc ghi nhớ.

Gọi học sinh đọc bài tập, lưu ý trả lời yêu cầu.

Thảo luận nhóm, trình bày Người kể trong đoạn trích

- Ưu điểm: miêu tả được diễn biến tâm lí sâu sắc,

Trang 3

Ngày soạn: 15/11/2010 Tiết: 72,73

CHIẾC LƯỢC NGÀ

Nguyễn Quang SángI.Mức độ cần đạt.

Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà.

II Kiến thức trọng tâm, kĩ năng

1 Kiến thức: Nhân vật, sự kiên, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.

- Tình cảm cha con sâu nặng hoàn cảnh éo le của chiến tranh.

- Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.

2 Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn bản hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

3 Thái độ: GD tình cảm gia đình, tình cảm cha con

III Chuẩn bị.

1 Giáo viên: Hình ảnh tác giả 2 Học sinh: Soạn bài. vào năm nào?

Đọc mẫu, gọi 3 học sinh

(?) Diễn biến tâm lí và tình cảm của nhân vật bé Thu trong đoạn trích truyện có thể chia làm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?

(?) Thái độ của bé Thu thể hiện ntn khi lần đầu gặp

1 Diễn biến tâm lí và tìnhcảm của bé Thu trong lầnba về thăm nhà.

- Thái độ của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha.

Trang 4

(?) Trong ba ngày đầu thái độ của bé Thu đối với anh sáu ntn?

(?) Lí do gì khiến bé Thu có hành động như vậy? (?) Chi tiết vết sẹo có ý nghĩa ntn trong việc lên án chiến tranh?

(?) Khi anh Sáu chuẩn bị lên đường thái độ và hành động của bé Thu đối với cha được thể hiện ntn? ông Sáu đối với con được thể hiện trong những hoàn cảnh nào?

(?) Những chi tiết nào trong tác phẩm chứng tỏ tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông sáu?

(?) Câu chuyện chiếc lược ngà gợi lên cho chúng ta ngày càng xấu đi, thể hiện qua “ Vô ăn cơm”, “ Cơm ông Sáu đối với con.

- Trong chuyến về thăm

Trang 6

Ngày soạn: 1/11/2010 Tiết: 74

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I.Mức độ cần đạt.

Củng cố một số nội dung tiếng Việt đã học ở học kì I.II Kiến thức trọng tâm, kĩ năng

1 Kiến thức: Các phương châm hội thoại.

- Xưng hô trong hội thoại.

- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.

2 Kĩ năng: Khái quát một số kiến thức tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng

hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.

III Chuẩn bị.

1 Giáo viên: bảng phụ 2 Học sinh: Soạn bài.IV Tiến trình bài học 1 Kiểm tra bài cũ:

GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ cho phương châm lịch sự và cách thức.

( ?) Xưng hô hội thoại là gì?

( ?) Em hãy tìm một số từ xưng hô hội thoại.

Trả lời từng khái niệm.

Suy nghĩ lấy ví dụ.

- Phương châm về lượng:

+ Hỏi : - Anh ăn cơm

+ Trả lời: Tôi đã ăn rồi.

- Phương châm về chất:

Con bò to bằng con trâu.

Xưng hô hội thoại là người nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.

Ví dụ :

- Đối với người trên:

bác-I Các phương châm hội

Trang 7

Học bài và làm bài đầy đủ tiết sau kiểm tra.

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 8

Họ và tên:……… KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

a Cách dẫn trực tiếp b Cách dẫn gián tiếp.

Câu 2: Trong giao tiếp nói lạc đề vi phạm phương châm hội thoại nào?

a Phương châm về lượng b Phương châm quan hệ c Phương châm về chất d Phương châm cách thức.

Câu 3: Các từ ngữ sau: mãng xà, phê phán, tô thuế, tham ô.Mượn từ tiếng nước nào?

a Trung Quốc b Châu Âu.

Câu 4: Trong câu sau đây câu nào sai lỗi dùng từ?

a Khủng long là một loài động vật đã bị tuyệt tự.

b Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du c Ba tôi là người chuyên nghiên cứu hồ sơ tuyệt mật.

d Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần !

II Phần tự luận (8 điểm).

Câu 1: Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có những đặc điểm nào ?

Câu 2: Viết đoạn hội thoại khoảng 5-6 dòng trong đó có sử dụng từ xưng hô.

Câu 3: Đọc đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.

Gần miền có một mụ nào

Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên rằng: “ Mã giám Sinh”

Hỏi quê rằng: “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”.

a Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì

Ngày đăng: 20/10/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hiểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm truyện - Giáo án Ngữ Văn tuần 15 chuẩn KTKN
i ểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm truyện (Trang 1)
1. Giáo viên: Hình ảnh tác giả. - Giáo án Ngữ Văn tuần 15 chuẩn KTKN
1. Giáo viên: Hình ảnh tác giả (Trang 3)
1. Giáo viên: bảng phụ. - Giáo án Ngữ Văn tuần 15 chuẩn KTKN
1. Giáo viên: bảng phụ (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w