1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn lớp 8 học kì I

81 1,7K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 639,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" Ngày 28/9/2007 Tiết 1 - 2: Tôi đi học Thanh Tịnh A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. B. Nội dung phơng pháp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, bài soạn của hs. 3. Bài mới: I. Vài nét về tác giả tác phẩm - Thanh Tịnh (1911 - 1988) quê ở Huế, từng dạy học , viết báo . , truyện ngắn. - Sáng tác của ông đậm trữ tình đằm thắm, nhẹ nhàng trong trẻo. - In trong tập "quê mẹ" 1941 II. Đọc - giải nghĩa từ khó - GV nhận xét - Chú ý: Câu nói của nhân vật tôi, ngời mẹ, ông đốc * Hs đọc II. Tìm hiểu thể loại bố cục * Văn bản "Tôi đi học" thuộc kiểu văn bản nào? Đợc chia làm mấy đoạn? * ý của từng đoạn? - Biểu cảm, cảm xúc của nhân vật tôi - Bốn đoạn - Trả lời - Thảo luận - Chia đoạn III. Phân tích: 1. Khơi nguồn niệm 1. niệm về buổi tựu trờng của nhân vật tôi đợc khơi nguồn nh thế nào? - Tâm trạng nhân vật "Tôi" lúc đó đợc diễn tả qua từ ngữ nào? 2. Tâm trạng và cảm giác nhân vật "Tôi" khi bên mẹ tới trờng. - Thời điểm: Cuối thu - Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều - Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé Cứ hàng năm hiện nhớ về dĩ vãng Gợi cho nhân vật "Tôi" nhớ lại ngày ấy cùng những niệm trong sáng liên tởng, tơng đồng. - Náo nức, rộn rã, tng bừng, mơn man Tất cả nh còn mới, gặp lại các em nhỏ nh gặp lại chính mình gắn bó, yêu quê hơng tha thiết. - Lần đầu cắp sách tới trờng - Con đờng quen lạ - Cảnh vật thay đổi lòng ngời có sự Năm học: 2007 - 2008 Trang 1 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" - Đây là tâm trạng nh thế nào? Em hãy nhận xét thử bình? - Để diễn tả những tâm trạng cảm xúc trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Cái hay trong cách sử dụng đó? 3. Tâm trạng và cảm giác nhân vật "Tôi" khi đứng giữa sân trờng. - Cảnh trớc sân trờng đợc hiện ra trong tâm trí nhân vật "Tôi" nh thế nào? - Trớc cảnh đó tâm trạng và cảm giác nhân vật "Tôi" ra sao? Vì sao? - Tâm trạng nhân vật "Tôi" khi nghe ông đốc đọc nhanh danh sách hs mới đ- ợc diễn tả nh thế nào? - Vì sao nhân vật "Tôi" bất giác dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo khi chuản bị bớc vào lớp? Điều gì diễn ra trong tâm hồn chú bé? 4. Tâm trạng và cảm giác nhân vật thay đổi lớn - Trân trọng và đứng đắn với mấy bộ quần áo, vở. - Thèm đợc nh học trò cũ. - Cẩn thận nang niu mấy quyển vở, vừa lúng túng vừa muốn thử sức, xin mẹ cầm thớc . khẳng định mình. - Tâm trạng hồi hộp. - Cảm giác quen thành lạ báo hiệu sự thay đổi Thấy mình nh lớn hẳn so với những trò lội qua sông, thả diều đã qua. Có ý thức trong việc tới trờng. - Hình ảnh so sánh * Cảm giác trong sáng ấy cứ nảy nở . nh . hoa tơi mĩm cời. * Tôi có cái ý nghĩ . làn mây . Cảm xúc vui sớng, bồi hồi, tâm hồn tơi trẻ. Hồi hộp nỗi bật ý nghĩ non nớt và ngây thơ, trong sáng và hồn nhiên của nhân vật tôi. niệm đẹp, cao siêu. - Sân trờng dày đặc ngời, ai cũng quần áo sạch sẽ, gơng mặt vui tơi sáng sủa Đẹp - Trờng xinh xắn và oai nghiêm khác thờng. - Lo sợ vẫn vơ. Xáo động, nhà văn dùg nhiều hình ảnh chi tiết cụ thể biểu hiện những cung bậc tâm trạng của cậu bé. - Trớc sự đông đúc của học trò, thầy cô giáo ngời lớn trẻ con đông đúc, tháy mấy bạn mới cũng đang sợ sệt , lúng túng, e ngại nh mình. " Họ nh ." - Hồi hộp, chờ đợi, giật mình lúng túng oà khóc khóc theo. - Cha bao giờ "tôi " bị chú ý nh thế này. - Khóc Mới lạ, sợ hãi Khóc lây Cảm giác nhất thời, mới lạ. - Mùi hơng lạ xông lên - Nhìn cái gì cũng lạ lạ hay hay Năm học: 2007 - 2008 Trang 2 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" "Tôi" khi ngồi vào chổ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên. - Những cảm giác mà nhân vật "Tôi" nhận đợc khi bớc vào lớp học là gì? - Những cảm giác đó cho thấy tình cảm của nhân vật "Tôi"đối với lớp học của mình nh thế nào? * Hai chi tiết: - Một con chim - Những tiếng phấn Gợi cho em những suy nghĩ gì? - Trong buổi tựu trờng đầu tiên ấy, hình ảnh ngời lớn hiện lên nh thế nào trong ức của nhân vật tôi? * GV liên hệ: - Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả - Cảm nhận của riêng mình - Bạn cha quen quyến luyến - Cảm giác lạ quen thuộc - Tình cảm trong sáng, tha thiết - Hồn nhiên, ngộ nghĩnh, nhớ tiếc những ngày qua. - Bớc vào giai đoạn mới - học hành Dụng ý nghệ thuật: Tập trung tô đậm cảm giác trong sáng cứ nảy nở trong lòng một chú bé lần đầu tiên đến trờng. - Tất cả mọi ngời đều dành cho trẻ em những tình cảm tốt đẹp và sự quan tâm đặc biệt trong buổi tựu trờng đầu tiên. V. Tổng kết: ( GV ghi bảng phụ) Nêu nghệ thuậtđặc sắc Nêu nội dung của truyện VI. Cũng cố - dặn dò Soạn bài " Trong lòng mẹ" _______________________ Ngày 28/9/2007 Tiết 3: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. - Thông qua bài học rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. B. Nội dung phơng pháp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh. 3. Bài mới: I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp * Tìm hiểu bài: Động vật Thú Chim Cá Voi, chuột, nai . sáo, sẽ . thu, hồng, trắm . Năm học: 2007 - 2008 Trang 3 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" - Nghĩa của từ "động vật" rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: Thú, chim , cá - Phạm vi của từ "động vật" bao hàm cả nghĩa của 3 từ : Thú, chim , cá - Tơng tự đối với 3 từ : Thú, chim , cá rộng hơn nghĩa của các từ nào? hẹp hơn nghĩa của các từ nào? * Rộng hơn từ : hơu nai * Hẹp hơn từ : động vật - Vậy thế nào là từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp II. Bài học * GV chốt - ghi bảng Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp. III. Luyện tập 1. Bài tập nhanh: - Cho các từ : Cây, cỏ, hoa a. Tìm nghĩa của các từ hẹp hơn b. Nghĩa rộng hơn: Vẽ sơ đồ Thực vật Cây cỏ hoa Cam, quýt . lau, gấu . hồng, huệ . Bài tập 2: Tìm từ có nghĩa rộng hơn so với các từ sau a. Xăng, dầu, ga, madut, than, củi Chất đốt b. Hội hoạ, âm nhạc, điêu khắc Nghệ thuật c. Canh, nem, rau, thịt, tôm Thức ăn d. Liếc, ngắm, dòm Nhìn e. Đấm, đá, thụi, bịch Đánh Bài tập 3: - Hớng dẫn - Nhận xét VI. Cũng cố - dặn dò BTVN 45 Ngày 28/9/2007 Tiết 4: tính thống nhất về chủ đề văn bản A. Mục tiêu: - Giúp HS nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề , Biết xác dịnh và duy trì đối tợng trình bày, lựa chọn và sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. B. Nội dung phơng pháp: Năm học: 2007 - 2008 Trang 4 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Kiểm tra vở hs 3. Bài mới: I. Chủ đề của văn bản - Văn bản trên nêu những sự việc gì đã xẩy ra hay đang xẩy ra? - Tác giả viết văn bản nhằm mục đích gì? * GV chốt: - Những nội dung trên chính là chủ đề của văn bản, vậy cho biết chủ đề của văn bản ? * HS đọc văn bản: Tôi đi học * Trả lời: - Đã xẩy ra: Hồi tởng về ngày đầu tiên đi học đến trờng. * HS trả lời * Thảo luận - 1 h/s trả lời II. Tính thống nhất về chủ đề văn bản - Để tái hiện những niệm về ngày đầu tiên đi học tác giả đặt nhan đề của văn bản và sử dụng từ ngữ câu nh thế nào? - Để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân vật "tôi" trong ngày đầu tiên đi học, tác giả đã sử dụng từ ngữ và những câu nh thế nào? * GV chốt: - Từ sự phân tích trên em hãy cho biết thế nào là tính thống nhất của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? * Hình thức * Nội dung * Đối tợng - Nghĩa tờng minh hiểu ngay nội dung của văn bản nói chuyện đi học. - Các từ ngữ . - Liệt kê theo thời gian. tìm từ ngữ bộc lộ cảm xúc, tâm trạng * HS thảo luận - trả lời * Hai em đọc ghi nhớ III. Luyện tập Bài tập 1: Văn bản viết về đối tợng nào? Vấn đề gì? - Các đoạn trình bày nh thế nào? - Có thể thay đổi tật tự đó không? - Nêu chủ đề của văn bản? Bài tập 2 - 3: GV hớng dẫn tại lớp - Rừng cọ quê tôi - Hợp lí với nhan đề: Không thay đổi đ- ợc VI. Cũng cố - dặn dò _________________________ Ngày 4/9/2007 Tiết 5 - 6: Trong lòng mẹ Năm học: 2007 - 2008 Trang 5 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" Trích "Những ngày thơ ấu" - Nguyên Hồng A. Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé đối với mẹ. - Bớc đầu hiểu đợc văn bản hồi và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đẫm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành giàu sức truyền cảm. B. Đồ dùng dạy học: - Chân dung nhà văn Nguyên Hồng, bảng phụ, phiếu học tập - Bức tranh phóng to cảnh bé Hồng đang nằm trong lòng mẹ. C. Lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: a. Văn bản "Tôi đi học " đợc viết theo thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai? b. Nhân vật chính trong tác phẩm thể hiện chủ yếu ở phơng diện nào? A. Lời nói B. Tâm trạng C. Ngoại hình D. Cử chỉ 3. Bài mới: I. Giới thiệu tác giả và đoạn trích - Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyên Hồng? * Đọc tìm hiểu chú thích - Hớng dẫn cách đọc - Đọc mẩu - Nhận xét - Đọc chú thích - Trả lời câu hỏi - Đọc văn bản - Chọn từ khó - thảo luận - Phát biểu II. Bố cục: * GV nói qua về thể loại hồi - Trong đoạn trích này quan hệ giữa nhân vật bé Hồng và tác giả đợc hiểu nh thế nào? - Văn bản này tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt gì? - Đoạn trích kể lại mấy sự việc chính - Theo dõi - Trả lời - Tự sự, biểu cảm III. Phân tích: - Nhân vật bà cô đợc thể hiện qua những chi tiết kể tả nào? - Em có nhận xét gì về nhân vật bà cô? Bình? 1. Nhân vật bà cô qua cái nhìn và tâm trạng của bé Hồng. - Lạnh lùng, độc ác 2. Nhân vật bé Hồng với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại. Năm học: 2007 - 2008 Trang 6 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" - Hoàn cảnh sống của bé Hồng ra sao? - Diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi nghe bà cô hỏi đợc thể hiện qua chi tiết nào? * GV treo bảng phụ - Em có suy nghĩ gì về hình ảnh " cời dài . " - Qua những điều trên em có nhận xét gì về tâm trạng của bé Hồng lúc này? * Bình - Trớc tâm trạng đó thái độ của bé Hồng đối với mẹ ra sao? Đối với bà cô nh thế nào? Và hủ tục phong kiến? - Nỗi khao khát gặp mẹ của bé Hồng đ- ợc tác giả miêu tả qua những từ ngữ nào? - Khi gặp mẹ bé Hồng nh thế nào? Tìm các chi tiết diển tả cử chỉ, hành động của bé? - Từ những cử chỉ hành động, cảm nhận trên em hiểu gì về tâm trạng của bé Hồng lúc này? a. Tâm trạng của bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô. - Đáng thơng cô độc, luôn khao khát tình yêu thơng của mẹ * HS trả lời - Thể hiện sự kìm nén nổi đau xót, tức tởi đang dâng lên trong lòng - Mẹ: Không làm giảm đi nỗi nhớ và tình thơng yêu Giận vì mẹ không chống trả - Cổ tục: Dùng hình ảnh so sánh: Giá mà vùng lên chống trả. Khẳng định tình mẩu tử trong sáng cao cả. b. Tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ và nằm trong lòng mẹ. - Thấy giống đuổi gọi bối rối - Nếu nhầm thì: Chính xác làm trò cời ảo ảnh của dòng nớc So sánh Thất vọng, khổ đau nếu không phải là mẹ. - Mẹ vẫy đuổi, thở hồng hộc, trán đẩm mồ hôi, ríu chân và khóc nức nở. - Nhận ra mẹ: Quan sát gơng mặt, mắt, nớc da, gò má . - Đùi áp đùi, ngả đầu vào cánh tay, cảm giác ấm áp, mơn man. - Cảm nhận hơi thở, quần áo thơm tho quên đi tất cả - Hạnh phúc, sung sớng đến tột cùng, rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi điều gì. Tất cả những cay nghiệt mà bé phải hứng chịu bị chìm đi giữa dòng cảm xúc miên mam đó. Bé căng hết mọi giác quan để thu nhận hình ảnh và tình mẹ. Đặc biệt tác giả một lần nữa miêu tả tiếng khóc của bé. Giọt nớc mắt bây giờ khác hẳn với giọt nớc mắt tức tởi khi nói chuyện với bà cô, giọt nớc mắt mãn nguyện, hạnh phúc. Giờ đây bé đang cảm nhận đợc sự che chở - thoã mãn Năm học: 2007 - 2008 Trang 7 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" - Để diễn tả tâm trạng, cảm xúc trên, tác giả đã sử dụng phơng thức biểu đạt gì? Và biện pháp nh thế nào? - Do đâu mà tác giả có đợc thành công đó? nỗi khao khát gặp mẹ, và sống trong tình yêu thơng của mẹ. * Một câu châm ngôn nói rằng: " Trái đất không có mặt trời không có sự sống. Không có ngời mẹ không có anh hùng, không có thi nhân" - Qua đoạn trích học chúng ta phải trân trọng những gì mà chúng ta đang có là sống trong sự đầm ấm đùm bọc của tình yêu thơng bố mẹ, gia đình - Và cảm giác ấy, tâm trạng ấylại một lần nữa đợc nhà văn khẳng định qua lời trữ tình ngoại đề " Phải chi bé lại . " - Biểu cảm trực tiếp - Miêu tả tâm lí chính xác, cảm giác cụ thể - Dùng lời trữ tình ngoại đề để trở về với vai trò của ngời viết hồi kí. - Tài năng và lòng nhân ái - Cảm xúc tác giả đã từng trải qua, viết bằng chính cuộc đời mình, tuổi thơ cay đắng và đầy nớc mắt. IV. Tổng kết: ( GV phát phiếu học tập ghi câu hỏi) - Em hiểu gì về bé Hồng qua đoạn trích? - Nhân vạt bé Hồng trong văn bản "Trong lòng mẹ " có thể gợi nhiều suy t về số phận con ngời - Thảo luận - Trả lời V. Luyện tập 1. Chất trữ tình đợc thể hiện qua những phơng diện nào? 2. So sánh nét chung riêng ở 2 văn bản "Tôi đi học" và "Trong lòng mẹ" VI. Cũng cố - dặn dò Học bài cũ Soạn bài "Tức nớc vỡ bờ" _________________________ Ngày 5/9/2007 Tiết 7: Trờng từ vựng A. Mục tiêu: Giúp HS hiểu đợc : - Thế nào là trờng từ vựng Năm học: 2007 - 2008 Trang 8 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" - Nắm đợc mối quan hệ ngữ nghĩa giữa trờng từ vựng với các hiện tợng đông nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá. B. Nội dung phơng pháp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Thế nào là từ nghĩa rộng? Nghĩa hẹp? 3. Bài mới: I. Thế nào là trờng từ vựng * Treo bảng phụ: - Các từ in đậm chỉ ngời? Chỉ động vật? Sự vật? Tại sao em biết? - Nét chung của nghĩa mỗi nhóm từ trên là gì? - Nếu tập hợp các từ in đậm trên thành một nhóm thì chúng ta có một trờng từ vựng - Vậy theo em trờng từ vựng là gì? * GV hớng dẫn * Cho hs phân tích các trờng từ vựng - Ngọt GV chốt: Thờng có hai bậc trờng từ vựng: Lớn - Nhỏ - Các từ trong một trờng từ vựng khác nhau về từ loại. Một từ có nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều tr- ờng từ vựng khác nhau. - Chỉ ngời: Các từ nằm trong những câu cụ thể có ý nghĩa xác định - Chỉ bộ phận cơ thể con ngời - Trờng từ vựng là một tập hợp, các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. * Một trờng từ vựng có thể bao gồm một trờng từ vựng nhỏ hơn. VD: trờng từ vựng "mắt" * Một trờng từ vựng bao gồm những từ khác nhau về từ loại: - Danh từ: Trắng, đen, lông mày . - Động từ: Nhìn, trông, liếc . - Tính từ: Đờ đẫn, quáng . * Do hiện tợng nhiều nghĩa mộy từ có thể có nhiều trờng từ vựng khác nhau. * Có thể chuyển hoá trờng từ vựng để đạt tính nghệ thuật và năng biểu đạt. II. Luyện tập * Trờng từ vựng và cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ khác nhau ở chổ nào? VD? - Trờng từ vựng . một nét chung về nghĩa, có thể khác nhiều từ loại Cây: Hình dáng cây : To, nhỏ . Bộ phận cây: Cành lá - Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ: Là quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay nghĩa hẹp - các từ cùng loại. VD: Tốt: Nghĩa rộng Tính từ Đảm đang: Nghĩa hẹp Cắn : Nghĩa rộng Động từ Đánh : Nghĩa hẹp Bài tập 1: Hớng dẫn Năm học: 2007 - 2008 Trang 9 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" Bài tập 2: Hớng dẫn làm, làm mẫu a. Lới, nơm, câu, ló Dụng cụ đánh cá Bài tập 3: Hớng dẫn Thuộc trờng từ vựng: Thái độ III. Cũng cố - dặn dò Về nhà làm BT 4, 5, 6 _______________________ Ngày 5/9/2007 Tiết 8: Bố cục của văn bản A. Mục tiêu: HS: - Nắm đợc bố cục của văn bản đặc biệt là cách sắp xếp nội dung trong phần thân bài. - Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời đọc. B. Nội dung phơng pháp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 1. Thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản? Tính thống nhất đó đợc thể hiện trên những phơng diện nào? 2. Chủ đề văn bản là gì? A. Là một luận điểm lớn B. Là một câu chủ đề của đoạn văn trong văn bản C. Là đối tợng văn bản nói tới, là t tởng, tình cảm thể hiện trong văn bản D. Là sự lặp đi, lặp lại một số từ ngữ trong văn bản. 3. Bài mới: I. Bố cục của văn bản - Bố cục của văn bản chia làm mấy phần? Ranh giới? - Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản? - Mối quan hệ giữa các phần phần trong văn bản? - Vậy bố cục của văn bản chia làm mấy phần? Quan hệ với nhau nh thế nào? * Ba phần: - Không màng danh lợi - Vào thăm - Còn lại Phần 1: Giới thiệu thầy Chu Văn An Phần 2: Công lao uy tín và trách nhiệm của thầy Chu Văn An Phần 3: Tình cảm của mọi ngời đối với thầy Chu Văn An - Gắn bó chặt chẽ - Phần trớc tiêu đề phần sau - Các phần tập trung làm rõ chủ đề * Rút ra bài học II. Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản Năm học: 2007 - 2008 Trang 10 Uông Hạnh Khơng [...]... Đánh giá: - GV nhắc l i mục đích, yêu cầu của b i viết - Nhận xét chung về kết quả làm b i - Hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá - Cấu trúc b i viết - Ưu i m hạn chế, chỉ rõ nguyên nhân - i m cụ thể: i m i m i m i m d i TB: II Trả b i chữa b i - Trả b i cho hs xem - Trao đ i b i cùng đọc - Đánh giá, chữa l i - Đọc các b i khá - Đọc b i kém, n i rõ phần kém - Viết l i. .. tiêu: Giúp HS : - Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn liền ý liền mạch - Viết các đoạn văn liên kết mạch lạc chặt chẽ B N i dung phơng pháp: 1 ổn định tổ chức: 2 B i cũ: Kiểm tra vở ghi chép và b i tập làm ở nhà 3 B i m i: I Tác dụng Năm học: 2007 - 20 08 Trang 21 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" - Hai đoạn văn ở mục I có m i liên hệ gì - Viết về một ng i trờng,... non lo i? Ghi nhớ: SGK B i tập nhanh: Đặt 3 câu dùng 3 thán từ: i, ừ, i III Luyện tập B i tập 1: Hớng dẫn làm t i lớp B i tập 2: Hớng dẫn làm t i lớp IV Cũng cố - dặn dò Ngày 7/10/2007 Tiết 24: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự A Mục tiêu: Năm học: 2007 - 20 08 Trang 32 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" Giúp HS : - Phân biệt sự kết hợp và tác động qua l i giữa... Câu " i dà, cơ đấy!" n i tiếp phát - Vì sao n i đó là câu n i liên kết? - Tìm phơng tiện liên kết đoạn văn ở 3 ví dụ đó? - M i liên hệ về ý nghĩa giữa các đoạn văn trong từng ví dụ? - Kể thêm các phơng tiện liên kết cho m i ví dụ? Năm học: 2007 - 20 08 Trang 22 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" triển ý ở cụm từ " Bố đóng sách cho mà i học" ở đoạn trên Ghi nhớ: SGK III Luyện... cu i đoạn Ghi nhớ : SGK b.c Song hành VI Cũng cố - dặn dò Viết đoạn văn trình bày theo hớng diễn dịch BTVN: 3 - 4 Chuẩn bị b i viết số một Ngày 8/ 9/2007 Tiết 11 - 12: B i viết số một Văn tự sự A Mục đích yêu cầu: - Ôn l i cách viết b i văn tự sự : Chú ý kể tả bộc lộ cảm xúc - Luyện tập viết b i văn - đoạn văn B Th i gian : 2 tiết - làm t i lớp C Đề ra: Hãy kể l i niệm ngày đầu tiên... Chao i ng i khi biết đồng cảm v i m i ng i xung quanh, khi biết nhìn ra và trân trọng, nâng niu những i u đáng thơng, đáng quí ở họ - Nam Cao đã nêu lên một phơng pháp đúng đắn, sâu sắc khi đánh giá con ng i: Ta cần biết đặt mình vào cảnh nhộ cụ thể của họ thì có thể hiểu đúng, thông cảm đúng - Cách hiểu về ý nghĩ của nhân - Khi nghe ngỡ ngàng(chi tiết Lão Hạc xi vật "t i" ( ông giáo) trớc việc xin... Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" văn chỉ để l i tố miêu tả và biểu cảm - Nếu bỏ thì đoạn văn không có sự thì đoạn văn sẽ nh thế nào? vật,sự việc, không có chuyện - Nhận xét vai trò yếu tố kể trong đoạn văn tự sự? Ghi nhớ: SGK II Luyện tập B i tập 1: Tìm một số đoạn văn có sử dụng các yếu tố kể - tả - biểu cảm trong các tác phẩm mà em học * Văn bản " T i i học" * Văn bản " Tắt đèn" * Văn bản " Lão Hạc" III... * Văn bản trữ tình chủ yếu miêu tả những diễn biến n i tâm nhân vật ít các sự việc khó tóm tắt Cũng cố - dặn dò Về nhà tóm tắt BT 2 hoàn chỉnh _ Ngày Tiết 20: Trả b i tập làm văn số 1 A Mục tiêu: - Ôn l i kiến thức về kiểm tra văn tự sự Năm học: 2007 - 20 08 Trang 26 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 8" - Rèn luyện năng viết đoạn văn, xây dựng đoạn văn B N i dung: I Đánh... ng i dân trớc cách mạng tháng 8? Đặc biệt ng i phụ nữ ? Nghệ thuật ? Ghi nhớ VI Cũng cố - dặn dò Học b i Tìm đọc tác phẩm "Tắt đèn" Soạn b i " Lão Hạc" _ Ngày 8/ 9/2007 Tiết 10: Xây dựng đoạn văn trong văn bản A Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu đợc kh i niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn - Viết đợc các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một n i dung... l i , nhìn chung, n i tóm l i, tổng kết l i, có thể n i, n i cho cùng, thuộc lo i từ chỉ này, nọ, kia, ấy - Từ "đó" thuộc lo i từ nào? Tác dụng? - Trớc đó th i quá khứ - Từ "đó" Liên kết giữa 2 đoạn văn Các từ ngữ thờng dùng để liên kết các đoạn văn là: Quan hệ từ, đ i từ, chỉ từ, cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đ i lập, tổng kết - Xác định câu n i liên kết giữa 2 đoạn 2 Dùng để n i câu: văn . b i của văn bản Năm học: 2007 - 20 08 Trang 10 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " ;Văn 8& quot; - Phần thân b i của văn bản "T i i học& quot;. Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " ;Văn 8& quot; - Trình tự kể: Th i gian - Không gian Diễn biến của sự việc Diễn biến của tâm trạng - Cấu trúc của văn bản:

Ngày đăng: 26/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Hình thức * Nội dung * Đối tợng - Giáo án ngữ văn lớp 8 học kì I
Hình th ức * Nội dung * Đối tợng (Trang 5)
- Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động về cái chết dữ dội thê thảm, đau đớn. - Giáo án ngữ văn lớp 8 học kì I
o hình ảnh cụ thể, sinh động về cái chết dữ dội thê thảm, đau đớn (Trang 18)
2. Bài cũ: Nêu khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh? Cho ví dụ? 3. Bài mới: - Giáo án ngữ văn lớp 8 học kì I
2. Bài cũ: Nêu khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh? Cho ví dụ? 3. Bài mới: (Trang 23)
- Hình ảnh lớn lao vĩ đạ i thấy rõ tầm vóc lớn lao, t thế đàng hoàng, phi thờng của   ngời   anh   hùng   thủa   trớc   vụt   lớn lên. - Giáo án ngữ văn lớp 8 học kì I
nh ảnh lớn lao vĩ đạ i thấy rõ tầm vóc lớn lao, t thế đàng hoàng, phi thờng của ngời anh hùng thủa trớc vụt lớn lên (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w